1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN án nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở

168 4K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    PHẠM THANH BÌNH NHU CẦU THAM VẤN TÂM HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ CHUYÊN NGÀNH: TÂM HỌC CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ: 62.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. NGUYỄN QUANG UẨN 2. PGS. TS. TRẦN THỊ LỆ THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận ántrung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thanh Bình i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ và thuật ngữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ Danh mục các đồ, hình HÀ NỘI - 2014 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3 4.Giả thuyết khoa học 3 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5.1. Nghiên cứu luận 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5 8.Đóng góp mới của luận án 7 9.Cấu trúc của luận án 7 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2.Một số vấn đề luận bản 16 1.2.1.4.Các mức độ của nhu cầu 1.2.2.Nhu cầu tham vấn tâm học đường 1.2.2.2.Tâm học đường STT Các thang đo Hệ số tin cậy α (mẫu điều tra HS) Hệ số tin cậy α (mẫu điều tra GV, CMHS và NTVHĐ) 1 KKTL mà HS THCS gặp phải 0,78 0,79 2 Nguyên nhân khiến HS THCS lựa chọn “Cần thiết” tổ chức hoạt động TVHĐ 0,84 0,81 3 ii Nguyên nhân khiến HS THCS lựa chọn “Có hay không cũng được” hoặc “Chưa cần thiết” tổ chức hoạt động TVHĐ 0,83 0,81 4 KKTL và NCTVHĐ của HS THCS Trong học tập 0,86 0,82 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với thầy giáo 0,76 0,74 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn bè 0,82 0,79 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với cộng đồng 0,78 0,78 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với các thành viên trong gia đình 0,83 0,82 Thang đo tổng 0,92 0,89 Bảng 3.13. Hiểu biết về TVHĐ của HS THCS trước và sau thực nghiệm 136 iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn CMHS Cha mẹ học sinh ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD - ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HĐ Học đường HS Học sinh KKTL Khó khăn tâm KHCN Khoa học công nghệ NCTV Nhu cầu tham vấn NTV Nhà tham vấn NXB Nhà xuất bản SP Sư phạm STN Sau thực nghiệm TB Thứ bậc TC Thân chủ TLHĐ Tâm học đường TLHTH Tâm học trường học TTN Trước thực nghiệm TV Tham vấn TVTL Tham vấn tâm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU HÀ NỘI - 2014 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3 4.Giả thuyết khoa học 3 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5.1. Nghiên cứu luận 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5 8.Đóng góp mới của luận án 7 9.Cấu trúc của luận án 7 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2.Một số vấn đề luận bản 16 1.2.1.4.Các mức độ của nhu cầu 1.2.2.Nhu cầu tham vấn tâm học đường 1.2.2.2.Tâm học đường STT Các thang đo Hệ số tin cậy α (mẫu điều tra HS) Hệ số tin cậy α (mẫu điều tra GV, CMHS và NTVHĐ) 1 KKTL mà HS THCS gặp phải 0,78 0,79 2 Nguyên nhân khiến HS THCS lựa chọn “Cần thiết” tổ chức hoạt động TVHĐ 0,84 0,81 3 Nguyên nhân khiến HS THCS lựa chọn “Có hay không cũng được” hoặc “Chưa cần thiết” tổ chức hoạt động TVHĐ 0,83 0,81 4 KKTL và NCTVHĐ của HS THCS Trong học tập 0,86 v 0,82 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với thầy giáo 0,76 0,74 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn bè 0,82 0,79 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với cộng đồng 0,78 0,78 Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với các thành viên trong gia đình 0,83 0,82 Thang đo tổng 0,92 0,89 Bảng 3.13. Hiểu biết về TVHĐ của HS THCS trước và sau thực nghiệm 136 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Xã hội loài người đang ngày càng phát triển cùng với sự phát triển rất mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật cũng như trên nhiều lĩnh vực khác. Đời sống tâm của con người cũng ngày càng đa dạng và phong phú để thích ứng với những điều kiện môi trường luôn luôn biến đổi sôi động. Những thay đổi trong cuộc sống thể làm cho cuộc sống trở nên đậm đà, mới mẻ hơn. Tuy nhiên, nếu sự thay đổi ấy quá mạnh mẽ và liên tục thì sẽ tác động không tốt đến sức khỏe của con người. Những phiền toái trong cuộc sống, những áp lực tác động từ nhiều phía đến con người, những rắc rối xảy ra trong các mối quan hệ, những lựa chọn quyết định trước nhiều quyết định cho một vấn đề, những thảm họa, những thông tin nóng bỏng trong cuộc sống (khủng bố, buôn lậu, bùng nổ dân số ) một mặt giúp con người trưởng thành hơn, tăng thêm vốn kinh nghiệm trong cuộc sống của họ, mặt khác nó thể là nguyên nhân rất bản gây nên trạng thái căng thẳng tâm cho con người, tạo ra những khó khăn tâm mà con người phải đối mặt. Trước những khó khăn tâm đó, con người luôn luôn bộc lộ nhu cầu được chia sẻ, trao đổi với những người khác - hay là nhu cầu được tham vấn tâm (TVTL). TVTL học đường (HĐ) là một hoạt động trợ giúp về tâm lý, thể chất, giáo dục và các vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội cho học sinh (HS), giáo viên (GV), cha mẹ học sinh (CMHS) và các tổ chức trong nhà trường. Trước những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đã tạo ra sức ép lớn đối với việc giáo dục trẻ em. Trong khi đó, nội dung dạy học và giáo dục của nhà trường hiện nay còn nhiều hạn chế cũng tạo nên những sức ép to lớn đối với HS. Lứa tuổi HS trung học sở (THCS) là giai đoạn quá độ, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn với rất nhiều những chuyển biến tâm đa dạng và phức tạp. Sự xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành do kết quả biến đổi mạnh mẽ của ý thức và tự ý thức, của nội dung và hình thức hoạt động học tập, của mối quan hệ ứng xử với người lớn, với bạn bè, của tính tích cực xã hội ở các em [19]. Điều này làm cho các em luôn tò mò, thích khám phá thế giới, tích cực, độc lập trong học tập và các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn nhiều hạn chế nên các em gặp 1 không ít khó khăn trong học tập, tu dưỡng, cũng như quan hệ ứng xử với thầy giáo, với người lớn và bạn bè để đáp ứng được kỳ vọng, yêu cầu của gia đình, nhà trường và xã hội. Điều đó dẫn đến tâm bi quan đối với bản thân và với người khác. Hầu hết những HS này đều cần sự giúp đỡ của người lớn để thể ứng phó được với “khủng hoảng” tâm trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách. Điều này nghĩa là HS ngày nay đang nhu cầu được TVTL [24]. Hoạt động TVTL ở Việt Nam hiện nay phát triển tương đối mạnh mẽ với nhiều loại hình TV đa dạng và phong phú nhằm trợ giúp cho thân chủ (TC) nâng cao khả năng tự giải quyết những khó khăn tâm (KKTL) gặp phải trong cuộc sống [24]. Tuy nhiên, hoạt động TV chuyên biệt cho HS THCS để đáp ứng nhu cầu tham vấn học đường (NCTVHĐ) ở các em trong lĩnh vực học tập và quan hệ giao tiếp, ứng xử vẫn còn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ, cần được nghiên cứu và ứng dụng. 1.2. Số liệu thống kê được đưa ra tại hội thảo quốc tế “Can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần ở trẻ em” diễn ra tại Hà Nội năm 2007 cho thấy: tỉ lệ trẻ em ở lứa tuổi học đường (HĐ) dấu hiệu rối nhiễu tâm là hơn 20%. Điều tra của Viện nghiên cứu và phát triển Việt Nam cho thấy: Tỉ lệ HS đi học muộn: tiểu học 20%; trung học sở (THCS) 21%; trung học phổ thông (THPT) 58%. Tỉ lệ quay cóp lần lượt là: 8%-55%-60%. Nói dối cha mẹ-20%-50%-64%. Tỉ lệ không chấp hành Luật giao thông: 4%-35%-70%. Bên cạnh đó, theo thống kê của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: tỉ lệ người phạm tội ở lứa tuổi HS ngày một tăng năm 1986 3607 người; năm 1996 11726 người. Tệ nạn xã hội trong giới HĐ theo chiều mũi tên đi lên; năm 2004 600 HS, sinh viên nghiện ma túy; năm 2007 tăng gấp đôi (1234 người) [43], [56], [59]. Hiện tượng bạo lực HĐ ngày một gia tăng. Đầu năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa ra con số thống kê của cả nước đến gần 1600 vụ HS đánh nhau ở trong và ngoài trường học làm chết 7 HS, nhiều em phải mang thương tật suốt đời. Các nhà trường đã xử kỷ luật khiển trách 881 HS, cảnh cáo 1558 HS, buộc thôi học thời hạn (3 ngày, 1 tuần, 1 năm học) 735 HS. Tính theo tỷ lệ, cứ 5260 HS thì xảy ra một vụ đánh nhau; 9 trường thì 1 vụ HS đánh nhau. Theo số liệu khảo sát của nhóm phóng viên báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh về tình hình bạo lực HĐ (số báo ra ngày 8/4/ 2010) cho thấy: Hơn 64% HS đã nhìn thấy hoặc đã từng biết những vụ đánh nhau; 57% GV trả lời rằng bạo lực HĐ đang gia tăng, xu hướng HS giải quyết 2 mọi chuyện bằng bạo lực [96]. Hơn thế nữa, học sinh trên địa bàn các thành phố lớn phải hứng chịu nguy rất cao từ môi trường sống ô nhiễm, nhiều cạm bẫy và tệ nạn xã hội; thêm vào đó là sự nới lỏng, xích mích và những sai lầm trong giáo dục của gia đình, sự phức tạp trong các mối quan hệ nếu không được điều chỉnh, giải tỏa kịp thời sẽ nguy dẫn đến những hậu quả khó lường. Điều đó nghĩa là HS ngày nay đang gặp rất nhiều KKTL ở các vấn đề khác nhau cần được TVTL. Xuất phát từ luận và thực tế trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nhu cầu tham vấn tâm học đường của học sinh Trung học sở” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận và thực tiễn nhu cầu tham vấn tâm (NCTVTL) HĐ của HS THCS từ đó tổ chức hoạt động TVTLHĐ tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu này cho các em. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện và mức độ NCTVTL HĐ của HS THCS 3.2. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là HS THCS. Khách thể khảo sát đánh giá thực trạng NCTVTLHĐ của HS là GV, nhà tham vấn (NTV) học đường và CMHS. 4. Giả thuyết khoa học NCTVTLHĐ của HS THCS nhiều biểu hiện với các mức độ khác nhau. Việc nảy sinh và thỏa mãn nhu cầu này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan. Nếu tổ chức được hoạt động TVTLHĐ, trong đó hoạt động TVTLHĐ thông qua hoạt động CLB TVTLHĐ, sẽ làm tăng cường và thỏa mãn được nhu cầu này của các em. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu luận Xây dựng sở luận tâm học về NCTVTL HĐ của HS THCS trong đó các vấn đề: Nhu cầu; TV; TVTL; biểu hiện và mức độ NCTVTL HĐ của HS THCS; các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu này của các em. 3 [...]... 1 SỞ LUẬN NGHIÊN CỨU NHU CẦU THAM VẤN TÂM HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu về nhu cầu tham vấn tâm học đường ở nước ngoài NCTV là một lĩnh vực nghiên cứu được bắt đầu chú trọng từ những năm 80 của thế kỷ trước khi vấn nạn rối nhiễu tâm trở nên nghiêm trọng trong xã hội công nghiệp hiện đại Đặc biệt, NCTVHĐ của HS, sinh. .. riêng Nhu cầu được nhiều ngành khoa học nghiên cứu trên các khía cạnh tiếp cận khác nhau Khi bàn về nhu cầu trong tâm học nhiều quan niệm khác nhau: S Freud (1856 – 1939) cũng đã đề cập đến vấn đề nhu cầu của thể trong thuyết bản năng của con người” Ông khẳng định, phân tâm học coi trọng nhu cầu tự do cá nhân như các nhu cầu tự nhiên, đặc biệt là nhu cầu tình dục Việc thoả mãn nhu cầu tình... Tâm học đường Tâm học đường hay còn tên gọi khác là tâm học trường học (TLHTH) là một lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm nghiên cứu từ rất lâu trên thế giới Ở Việt Nam, năm 2012, nhóm tác giả Trần Thị Lệ Thu, Lê văn Hảo, Lê Nguyên Phương, Brent Duncan, Đặng Hoàng Minh trên sở tiếp thu quan điểm của các nhà tâm học trên thế giới đã đề xuất khái niệm về tâm học đường [1;48]: Tâm lý. .. loại nhu cầu [95]: 1 Nhu cầu chấp nhận: muốn tránh không bị phê bình và chối bỏ 2 Nhu cầu tò mò: khát khao về mặt nhận thức 3 Nhu cầu ăn uống: khát khao với thức ăn 4 Nhu cầu gia đình: nuôi dạy con cái 5 Nhu cầu tự trọng: hành xử theo đạo đức 6 Nhu cầu công bằng: khát khao về sự công bằng xã hội 9 Nhu cầu vận động thể 10 Nhu cầu quyền lực, khát khao ảnh hưởng đến mọi người 11 Nhu cầu tình dục 12 Nhu. .. động TVHĐ thể suy nghĩ đến việc tiếp tục xây dựng phòng tâm HĐ trong nhà trường THCS và tiến tới xây dựng phòng tâm HĐ trong cộng đồng dân cư 9 Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận án bao gồm 3 chương: Chương 1 sở luận tâm học về NCTV học đường của học sinh THCS Chương 2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương... mức độ của nhu cầu Nhu cầu thể tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau X.L Rubinstêin cho rằng, trên con đường chiếm lĩnh đối tượng luôn luôn sự tham gia của ý thức ở những mức độ khác nhau Chính ý thức đó giúp cho nhu cầu ở con người khác hẳn với nhu cầu ở con vật Do vậy việc xem xét các mức độ khác nhau của nhu cầu sẽ thấy rõ nhu cầu với tư cách là hoạt động tâm thì còn mức độ ý thức của nhu cầu sẽ... Phân loại nhu cầu nhiều tác giả khác nhau đưa ra các cách phân loại nhu cầu khác nhau [36]: - Erich Fromm, nhà phân tâm học mới, đưa ra những nhu cầu: + Nhu cầu quan hệ người – người + Nhu cầu tồn tại “cái tâm con người + Nhu cầu đồng nhất bản thân và xã hội với dân tộc, giai cấp, tôn giáo + Nhu cầu về sự bền vững và hài hoà + Nhu cầu nhận thức, nghiên cứu - A.H Maslow đã sắp xếp các nhu cầu của con... bậc: nhu cầu bản (basic needs); nhu cầu về an toàn (safety needs); nhu cầu về xã hội (social needs); nhu cầu về được quý trọng (esteem needs); nhu cầu được thể hiện mình (self-actualizing needs) Sau đó, vào những năm 1970 và 1990, sự phân cấp này đã được các nhà tâm học thuộc trường phái tâm học nhân văn hiệu chỉnh thành 7 bậc và cuối cùng là 8 bậc [36]: 1 Nhu cầu bản (basic needs) 2 Nhu cầu. .. và phát triển tâm học đường tại trường ĐHSP Hà Nội và một số đề xuất về đào tạo cán bộ tâm học đường tại Việt Nam”, đã đề cập đến thực trạng hoạt động TV và thực trạng nhu cầu hỗ trợ tâm lý, thực trạng NCTV hiện nay tại Trường ĐHSP Hà Nội và các sở giáo dục ở Hà Nội; những biện pháp trợ giúp sinh viên vượt qua những KKTL, những chiến lược cho việc phát triển ngành tâm học đường tại Việt... tình dục 12 Nhu cầu tiết kiệm, tích lũy 13 Nhu cầu kết nối xã hội, bạn bè 14 Nhu cầu địa vị xã hội, khát khao danh tiếng 21 7 Nhu cầu độc lập 15 Nhu cầu bình an nội tâm 8 Nhu cầu trật tự 16 Nhu cầu trả thù Như vậy, chưa cách phân chia nào chỉ rõ vị trí của NCTVHĐ, tuy nhiên chúng tôi quan niệm: NCTVHĐ thể được phân loại là một loại nhu cầu tinh thần của con người Đây là một loại nhu cầu đặc biệt . nghiệm. 7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về nhu cầu tham vấn tâm lý học đường. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    PHẠM THANH BÌNH NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ: 62.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người. 7 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2.Một số vấn đề lý luận cơ bản 16 1.2.1.4.Các mức độ của nhu cầu 1.2.2 .Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường 1.2.2.2 .Tâm lý học đường STT Các thang đo Hệ

Ngày đăng: 09/05/2014, 17:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bích (1988), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1988
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Triển khai công tác tư vấn cho HS, sinh viên (Số tư liệu 9971\Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Công tác Học sinh sinh viên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai công tác tư vấn cho HS, sinh viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
5. Carl Rogers (1994), Tiến tình thành nhân (bản dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tình thành nhân (bản dịch)
Tác giả: Carl Rogers
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
6. Covaliov A.G (1970), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: Covaliov A.G
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1970
7. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học học, NXB từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
8. Nguyễn Bá Đạt, (2003), Về tư vấn tâm lý - hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lý học, (63), tr. 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tư vấn tâm lý - hướng nghiệp ở trường Trung họcphổ thông
Tác giả: Nguyễn Bá Đạt
Năm: 2003
9. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2012
10. Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2006), Tham vấn học đường - Nhìn từ góc độ giới, Tạp chí tâm lý học, (11), tr 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn học đường
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng
Năm: 2006
11. Trần Thị Minh Đức (2002), Bàn về hiệu quả của tư vấn trên báo, Tạp chí Tâm lý học, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về hiệu quả của tư vấn trên báo
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
12. Trần Thị Minh Đức (2000), Quan niệm về tư vấn tâm lý, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tư vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2000
13. Trần Thị Minh Đức (2002), Tư vấn và tham vấn – Thuật ngữ và cách tiếp cận, Tạp chí Tâm lý học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn và tham vấn – Thuật ngữ và cách tiếp cận
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
14. Trần Thị Minh Đức (2002), Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học tư vấn, Đề tài nghiên cứu, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học tư vấn
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2002
15. Trần Thị Giồng (1996), Tầm quan trọng của tham vấn, Tài liệu tập huấn trẻ em làm trái pháp luật, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển - Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của tham vấn
Tác giả: Trần Thị Giồng
Năm: 1996
16. Phạm Minh Hạc (tuyển chọn và tổng chủ biên) (1978), Tâm lý học Liên Xô, Tuyển tập những bài báo, NXB Tiến bộ, Matsxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Liên Xô
Tác giả: Phạm Minh Hạc (tuyển chọn và tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1978
17. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2002
18. Dương Thị Diệu Hoa và cộng sự (2007), KKTL và nhu cầu tham vấn của HS trung học phổ thông, Tạp chí Tâm lý học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KKTL và nhu cầu tham vấn của HStrung học phổ thông
Tác giả: Dương Thị Diệu Hoa và cộng sự
Năm: 2007
19. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
20. Ngô Công Hoàn (1997), Những trắc nghiệm tâm lý, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trắc nghiệm tâm lý
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
21. Trần Thị Hương (2006), Một số ý kiến về hoạt động tham vấn học đường , Đại học Mở Bán công TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về hoạt động tham vấn học đường
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2006
22. Bùi Thị Thu Huyền (2007), Tham vấn – trị liệu tâm lý đối với HS có biểu hiện rối nhiễu hành vi, Tạp chí Tâm lý học, số 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham vấn – trị liệu tâm lý đối với HS có biểu hiệnrối nhiễu hành vi
Tác giả: Bùi Thị Thu Huyền
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.13. Hiểu biết về TVHĐ của HS THCS trước và sau thực nghiệm.........136 - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Bảng 3.13. Hiểu biết về TVHĐ của HS THCS trước và sau thực nghiệm.........136 (Trang 7)
Sơ đồ 1.1. Mô hình hướng đến sự hoà nhập và thích nghi học đường của Québec - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Sơ đồ 1.1. Mô hình hướng đến sự hoà nhập và thích nghi học đường của Québec (Trang 42)
Sơ đồ 1.2. Mô hình tập trung vào sự cân bằng cá nhân-xã hội ở Đức - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Sơ đồ 1.2. Mô hình tập trung vào sự cân bằng cá nhân-xã hội ở Đức (Trang 43)
Sơ đồ 1.3. Mô hình tham vấn học đường của Trung Quốc - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Sơ đồ 1.3. Mô hình tham vấn học đường của Trung Quốc (Trang 44)
Bảng trên cho thấy, có sự khác biệt nhất định giữa yếu tố chủ quan và khách quan đến NCTVHĐ ở HS, trong đó yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều hơn so với yếu tố khách quan ( X (chủ quan) = 2,56 >  X (khách quan) = 2,25 - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Bảng tr ên cho thấy, có sự khác biệt nhất định giữa yếu tố chủ quan và khách quan đến NCTVHĐ ở HS, trong đó yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều hơn so với yếu tố khách quan ( X (chủ quan) = 2,56 > X (khách quan) = 2,25 (Trang 130)
Bảng 3.12 cũng cho thấy lý do xếp TB thấp nhất  – lý do 15 với  X = 1,82. Điều này đã cho thấy TVHĐ không phải là một chủ đề xa lạ với các em - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
Bảng 3.12 cũng cho thấy lý do xếp TB thấp nhất – lý do 15 với X = 1,82. Điều này đã cho thấy TVHĐ không phải là một chủ đề xa lạ với các em (Trang 134)
3. Hình thức TVHĐ - LUẬN án  nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở
3. Hình thức TVHĐ (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w