Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số ở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

139 161 1
Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số ở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Thị Hằng, người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Tâm lýgiáo dục học trường ĐHSP Hà Nội, giảng dạy, tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ em nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Bảo Linh trường THCS Linh Thông, thầy giáo, cô giáo, bậc phụ huynh, em học sinh hai trường nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Tâm lý học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Học viên Mai Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt % X , ĐTB CN ĐHSP ĐTBC NCTVTLHĐ NTVTLHĐ SD TB THCS THPT TLHĐ TLHTH Tp HCM TVTLHĐ Nguyên văn Phần trăm Điểm trung bình Cử nhân Đại học Sư phạm Điểm trung bình cộng Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường Nhà tham vấn tâm lý học đường Độ lệch chuẩn Thứ bậc Trung học sở Trung học phổ thông Tâm lý học đường Tâm lý học trường học Thành phố Hồ Chí minh Tham vấn tâm lý học đường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lĩnh vực tham vấn tâm lý lĩnh vực hoạt động trợ giúp cho người có khó khăn tâm lý để họ thực điều họ mong muốn sống Hay nói cách khác tham vấn tâm lý hoạt động giúp người nâng cao khả tự giải khó khăn tâm lý gặp phải sống Để giúp đỡ cá nhân trì thăng tâm lý, tăng cường khả ứng phó với vấn đề nảy sinh sống hàng ngày Trong q trình đó, nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực nhằm giúp đối tượng nhận thức thân với vấn đề nguồn lực, qua tự xác định giải pháp để giải vấn đề cách có hiệu Nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lý công cụ đắc lực giúp cho cá nhân phát triển Nếu ngành y công cụ để giúp người trở nên khỏe mạnh, ổn định thể chất hoạt động tham vấn tâm lý đóng vai trò giúp cho cá nhân đảm bảo tình trạng sức khỏe tinh thần, nâng cao chất lượng sống Sự phát triển người trải qua nhiều giai đoạn lứa tuổi khác Trong đó, lứa tuổi thiếu niên thời kỳ phát triển chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11- 15 tuổi Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) Chính điều tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức thời kỳ Đây thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh nhiều tên gọi khác như: “Thời kỳ độ”, “Tuổi khó bảo”, “Tuổi khủng hoảng”, “Tuổi bất trị” Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động em Sự mâu thuẫn nhu cầu vươn lên làm người lớn địa vị thực tế học sinh THCS tạo nên khó khăn tâm lý tâm hồn em Thực tế cho thấy, giai đoạn lứa tuổi em có vấn đề tâm lý lứa tuổi riêng Đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS, tâm lý em thường chưa ổn định, em tự trầm trọng hóa vướng mắc mình, dẫn đến dễ chán nản, bất lực Trước xu phát triển thời đại, kéo theo biến đổi sâu sắc xã hội đặt người nói chung học sinh THCS nói riêng vào hội phát triển mới, đồng thời phải đối mặt với thách thức, khó khăn Sự kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo nên áp lực lớn gây căng thẳng cho học sinh sống học tập Trong đó, hiểu biết em thân kỹ sống em nhiều hạn chế Hoạt động tham vấn tâm lý Việt Nam phát triển tương đối mạnh mẽ với nhiều loại hình đa dạng phong phú nhằm trợ giúp cho thân chủ nâng cao khả tự giải khó khăn tâm lý gặp phải sống Tuy nhiên hoạt động tham vấn chuyên biệt cho học sinh THCS, đặc biệt học sinh THCS người dân tộc thiểu số, để đáp ứng nhu cầu tham vấn học đường em lĩnh vực học tập quan hệ giao tiếp, ứng xử lĩnh vực tương đối mẻ, cần nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học đường thực trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Vấn đề đặt làm để có biện pháp hỗ trợ tích cực, đáp ứng hiệu nhu cầu tâm lý học đường cho em, nhằm giúp em vượt qua khó khăn tâm lý sống, học tập, giúp em ý thức phát triển thân, tự tin hoạt động, tránh cám dỗ xã hội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh Trung Học Cơ Sở người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” với hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý học đường cho học sinh THCS tỉnh nhà để giúp đỡ em tháo gỡ khó khăn tâm lý, vượt qua thời kỳ khủng hoảng lứa tuổi Mục đích nhiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, sở đề xuất số biện pháp tác động tâm lý- sư phạm đến nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh, nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho em Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp 6,7,8,9 thuộc hai trường THCS Bảo Linh THCS Linh Thơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Định hóa, tỉnh Thái nguyên Giả thuyết khoa học Học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên gặp khó khăn tâm lý định lĩnh vực chủ yếu: Học tập; phát triển tâm sinh lý thân; giao tiếp với cha mẹ, người thân; giao tiếp với thầy giáo; tình bạn khác giới, tình u Các em có nhu cầu tham vấn tâm lý học đường mức độ khác lĩnh vực kể Nếu nhận chia sẻ, tham vấn nhà tâm lý, nhà giáo dục em tự tin việc giải vướng mắc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến tâm lý học đường; nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS 5.2 Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 5.3 Đề xuất số biện pháp tác động tâm lý- sư phạm đến nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun, nhằm góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho em Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số lĩnh vực: Học tập; phát triển tâm sinh lý thân; giao tiếp với cha mẹ, người thân; giao tiếp với thầy giáo; tình bạn khác giới, tình u 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Chúng chọn ngẫu nhiên lớp, có lớp (thuộc khối lớp 6, 7, 8, 9) trường THCS Bảo Linh lớp (thuộc khối lớp 6, 7, 8, 9) trường THCS Linh Thơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Tổng số khách thể nghiên cứu 200 em học sinh người dân tộc thiểu số 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trường THCS Bảo Linh trường THCS Linh Thơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát hành vi, cử em học sinh hoạt động, giao tiếp Từ đó, có thêm thơng tin khó khăn tâm lý thường gặp sống học tập em 7.2.2 Phương pháp trò chuyện Chúng tơi tiến hành trò chuyện trực tiếp với em học sinh thầy cô giáo trường để tìm hiểu thêm thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường em 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp chúng tơi sử dụng để nghiên cứu luận văn Thông qua hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS số khía cạnh như: học tập; phát triển tâm sinh lý thân; giao tiếp với cha mẹ, người thân; giao tiếp với thầy giáo; tình bạn khác giới, tình u Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học đường em học sinh 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan đến nhu cầu, tham vấn, tâm lý học đường, nhu cầu tham vấn tâm lý học đường để tiến hành xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu sâu số trường hợp cụ thể, có khó khăn tâm lý điển hình có nhu cầu cấp thiết cần tham vấn tâm lý học đường Chúng sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi, đồng thời kết hợp với phương pháp quan sát, trò chuyện, để khai thác thơng tin thực trạng khó khăn vướng mắc tâm lý nhu cầu tham vấn tâm lý học đường 10 2.5 Đối với xã hội Tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động TVTLHĐ hình thành phát triển mơi trường học đường địa phương Sẵn sàng ủng hộ chương trình lồng ghép với hoạt động TVTLHĐ để giúp người hiều vị trí, vai trò ý nghĩa tham vấn học đường đới với học sinh Hỗ trợ sở vật chất để xây dựng mơ hình tham vấn tâm lý học đường trường học địa phương Tổ chức hoạt động đa dạng để học sinh tham gia có hội khắc phục hạn chế thân, tiếp thu kiến thức từ trình tham gia hoạt động 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Coovaliôv: Tâm lý học cá nhân, tập I, II, III Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971 A.N Leeonchep (1989), Hoạt động- ý thức- nhân cách, Nxb GD, HN Phạm Thanh Bình (2014), “Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh Trung học sở”, Luận án TS Tâm lý học, ĐHSP Hà Nội Lê Thị Bừng (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn (2008), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, Nxb ĐHSP, HN Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb từ điển Bách Khoa Trần Thị Minh Đức (2005), Tham vấn tâm lý, Nxb ĐHQG HN Trần Thị Giồng (1996), Tầm quan trọng tham vấn, tài liệu tập huấn trẻ em làm trái pháp luật, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển- Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em, Hà Nội Phùng Thị Hằng, “khó khăn tâm lý học tập học sinh người dân tộc thiểu số”, Nxb Đại Học Thái Nguyên Phùng Thị Hằng, “một số đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc Tày, Nùng”, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội Quản lý, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 126 11 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế- Nhu cầu định hướng đào tạo Tâm lý học đường Việt Nam, Hà Nội, 3- tháng năm 2009 12 Bùi Thị Xuân Mai (2003), Bàn thuật ngữ: Tư vấn, tham vấn, cố vấn, Tạp chí Tâm lý học, (4), tr 39 13 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Văn Sáng (chủ biên), Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc thiểu số với việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc, Nxb Giáo Dục Việt Nam 15 Trần Quốc Thành (2006), “nhu cầu tham vấn xã hội nay”, kỷ yếu hội thảo: xây dựng phát triển mạng lưới tham vấn trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Trần Thị Lệ Thu (2009): “Công tác TLHĐ trường ĐHSP HN số đề xuất đào tạo CB TLHTTH VN”, kỷ yếu hội thảo nhu cầu, định hướng đào tạo TLHĐ VN, Viện tâm lý học, tr 312- 3-19 17 Trần Thị Lệ Thu (2010): “Xây dựng phát triển TLHĐ trường ĐHSP HN số đề xuất đào tạo CB TLHĐ Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu GD ứng dụng TLH- GDH thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb ĐHSP, tr 70-75 18 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên): Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2006 127 19 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội 20 Unicef Việt Nam, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em Việt Nam (2006), tài liệu tập huấn khóa đào tạo giảng viên nguồn tham vấn tâm lý 21 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, Nxb Văn hóa thơng tin 22 www.tamlyhocduong.com 128 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các em học sinh thân mến! Chúng tiến hành tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện định hóa, tỉnh Thái Nguyên Với quan niệm “Tham vấn tâm lý trình trợ giúp tâm lý nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực nhằm giúp đối tượng nhận thức thân với vấn đề nguồn lực, qua tự xác định giải pháp để giải vấn đề cách có hiệu quả” Chúng muốn biết ý kiến em vấn đề Mọi thông tin em cung cấp giữ bí mật chúng tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu Câu 1: Những khó khăn tâm lý em thường gặp phải lĩnh vực nào? Mức độ tần suất ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến sống, học tập em (NT: Nghiêm trọng) Stt Vấn đề khó khăn Mức độ Khôn g NT Về học tập Sự phát triển tâm sinh lý thân Giao tiếp với cha mẹ, người thân Giao tiếp với thầy giáo Tình bạn khác giới, tình yêu Những lĩnh vực khác (mong bạn liệt kê cụ thể) N T Tần suất Rất NT Không Đôi Thườn g xuyên Câu 2: Các em thường dùng cách cách sau để giải khó khăn tâm lý? St t Cách giải em gặp khó khăn tâm lý Chia sẻ với bạn thân, bạn học, làng Bỏ mặc vấn đề khơng biết giải Âm thầm chịu đựng Trao đổi lắng nghe ý kiến thầy cô Tâm hỏi ý kiến cha mẹ, người thân Viết nhật ký Tìm đến nhà tâm lý học đường để nhận trợ giúp (qua điện thoại, buổi tọa đàm, hội thảo ) Tham gia hoạt động tập thể Tự giải vấn đề Khơn g Mức độ Thỉnh Thườn thoản g xuyên g Hiệu Khơn Có Rất g hiệ hiệ hiệu u u quả Câu 3: Những nhân tố khách quan chủ quan gây nên khó khăn tâm lý em là: ST T Nhân tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Nhân tố khách quan Do tác động từ gia đình Do tác động từ bạn bè Do tác động từ nhà trường Do tác động từ môi trường xã hội khác Nhân tố chủ quan Do nhận thức hạn chế Do tính cách thân Do kinh nghiệm hạn chế Câu4: Thực trạng khó khăn tâm lý mong muốn hỗ trợ cách thức để vượt qua khó khăn tâm lý lĩnh vực cụ thể em là? (Trong lĩnh vực, em chọn nhiều ý phù hợp với mình) 4.1 Trong lĩnh vực học tập St t Những khó khăn cụ thể Mức độ khó khăn Khơn g khó khăn Kỹ lập kế hoạch học tập Lựa chọn phương pháp học tập hiệu Hiểu thích ứng với phương pháp giảng dạy giáo viên Khó khă n Rất khó khă n Mức độ cần tham vấn Không Cần Rất cần thiết cần thiết thiết Mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng Hợp tác với bạn tham gia học nhóm Vận dụng tri thức học vào việc giải tập vấn đề thực tiễn Kỹ ghi chép nội dung học Kỹ ghi nhớ nội dung học Tập trung ý học tập 10 Hiểu thực nội quy, yêu cầu học tập 11 Những khó khăn khác (mong em liệt kê cụ thể) 4.2 Sự phát triển tâm sinh lý thân ST T Những khó khăn cụ thể Mức độ khó khăn Mức độ cần tham vấn Khơn Khó Rất Khơn Cần g khó khăn khó g cần thiết khăn khăn thiết Hiểu biết phát triển tâm sinh lý thân Cách thức tự làm chủ cảm xúc, hành vi Xây dựng hình ảnh thân Tự đánh giá thân Sự thay đổi tâm trạng (lo lắng thay đổi vóc dáng, mối quan hệ Rất cần thiết xung quanh ) Sự thay đổi tính tình (hay bối rối, cáu giận, buồn vui vô cớ ) Những thắc mắc vấn đề giới tính Những khó khăn khác (mong em ghi rõ) 4.3 Trong giao tiếp với cha mẹ, người thân STT Mức độ khó khăn Những khó khăn cụ thể Mức độ cần tham vấn Khơn Rất Khơn Khó Cần g khó khó g cần khăn thiết khăn khăn thiết Rất cần thiết Nói chuyện, chia sẻ với cha mẹ Vui vẻ, hòa đồng với thành viên gia đình Quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình Buồn lo lắng cha mẹ can thiệp nhiều vào vấn đề cá nhân Cư xử phù hợp với vị trí gia đình Đáp ứng yêu cầu , kỳ vọng cha mẹ đặt Hiểu thông cảm với thành viên gia đình Sống có trách nhiệm với thành viên gia đình Những khó khăn khác (mong em ghi rõ) …………………………………… …………………………………… …… 4.4 Trong giao tiếp với thầy giáo ST T Những khó khăn cụ thể Mức độ khó khăn Khơn g khó khăn Tạo thiện cảm tốt đẹp giao tiếp với thầy Biết sử dụng phương tiện Khó khăn Rất khó khă n Mức độ cần tham vấn Khôn Cầ Rất g cần n cần thiết thiế thiế t t giao tiếp (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ) phù hợp Làm chủ trạng thái tâm lý tiếp xúc với thầy cô giáo Chọn cách ứng xử mực với thầy cô Tạo ấn tượng tốt giao tiếp với thầy cô Tự tin, mạnh dạn giao tiếp với thầy cô giáo Lắng nghe phản hồi tích cực giao tiếp với thầy Thể lập trường giao tiếp với thầy giáo Những khó khăn khác (mong em ghi rõ) ………………………… ………………………… ………………………… , 4.5 Trong lĩnh vực tình bạn khác giới, tình yêu STT Những khó khăn cụ thể Mức độ khó khăn Khơn g khó khăn Cách cư xử phù hợp với bạn khác giới Tự tin, mạnh dạn giao tiếp với bạn khác giới Tạo thiện cảm tốt với bạn khác giới Hiểu bạn khác giới Cách biểu lộ tình cảm, quan tâm Khó khă n Rất khó khăn Mức độ cần tham vấn Khôn Cầ Rất g cần n cần thiết thiế thiết t bạn khác giới Xây dựng tình bạn khác giới, tình yêu sáng, lành mạnh Tự chủ cảm xúc giao tiếp, ứng xử với bạn khác giới Những khó khăn khác Câu 5: Cách thức hỗ trợ để vượt qua khó khăn tâm lý mà em mong muốn nhận gì? Giúp em phân tích vấn đề, khám phá thân để em lựa chọn cách giải Lắng nghe em chia sẻ □ □ □ □ □ □ Nhờ tác động bạn bè xung quanh Đưa lời khuyên, giải pháp cho em Có ý kiến góp ý với giải pháp em Các cách khác (mong em liệt kê cụ thể) Câu 6: Nguyện vọng em gia đình, nhà trường, xã hội việc tham vấn tâm lý học đường gì? ST T Nguyện vọng Mức độ ảnh hưởng Rất cần thiết Đối với gia đình Phụ huynh trang bị kiến thức phát triển tâm sinh lý lứa tuổi em Phụ huynh trang bị kỹ giao tiếp giáo dục Cầ n thiế t Khôn g cần thiết 3 4 Phụ huynh tham gia câu lac phụ huynh giáo dục Đối với nhà trường Tổ chức khóa đào tạo giá trị sống, kỹ sống cho giáo viên học sinh trường Tư vấn cho phụ huynh vào giáo viên kiến thức, kỹ giáo dục học sinh Tổ chức buổi đánh giá tâm lý cho học sinh trường chuyên gia tâm lý học đường đảm nhận Mở phòng tâm lý học đường trường để trợ giúp tâm lý thường xuyên cho học sinh Đối với thầy cô giáo Thầy cô giáo cần hiểu học sinh (hiểu biết phát triển tâm sinh lý độ tuổi em) Thầy cô giáo cần trang bị kiến thức giá trị sống, kỹ sống để giúp học sinh giải khó khăn tâm lý em Thầy giáo sẵn sàng lắng nghe giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn tâm lý học sinh Thầy cô giáo cần trau dồi kiến thức chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp để có tín nhiệm học sinh Đối với xã hội Ưu tiên đầu tư mở phòng hỗ trợ tâm lý học đường trường học Tổ chức hoạt động xã hội: từ thiện, phong trào thi đua, hội thảo, tập huấn giúp em cập nhật thông tin hiểu thân Xây dưng đa dạng, uy tín kênh thông tin để tham vấn tâm lý kịp thời cho em Câu 7: Theo em yếu tố ảnh hưởng đến việc học sinh tìm đến với tham vấn tâm lý học đường gặp khó khăn tâm lý là: (Khoanh tròn vào mức độ ảnh hưởng phù hợp nhất) 1- Ảnh hưởng STT 2- Ảnh hưởng vừa phải 3- Ảnh hưởng nhiều Yếu tố ảnh hưởng Yếu tố chủ quan Thói quen e ngại chia sẻ vấn đề với người khác Em chưa quen với tham vấn tâm lý Em chưa biết nhiều tham vấn tâm lý Vấn đề em em tự giải Em sợ lộ bí mật Em biết cách giải khó khăn tâm lý Em e ngại cán tham vấn chưa hiểu vấn đề em Các yếu tố khác (Vui lòng ghi rõ)    Yếu tố khách quan Mức độ chọn 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 Thời gian tham vấn chưa hợp lý Không gian tham vấn không phù hợp Sợ người chê cười tham vấn tâm lý Mọi người khuyên không nên tham vấn tâm lý Cán tham vấn tâm lý giáo viên trường Bên cạnh em nhiều người khác tư vấn cho vấn đề em Cán tham vấn tâm lý người lạ nên khó hiểu vấn đề em Các yếu tố khác (Vui lòng ghi rõ)    Câu 8: Em có ý kiến/đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động tham vấn tâm lý học đường cho học sinh THCS? Đối với xã hội: Đối với nhà trường: 3 3 3 Đối với giáo viên: Đối với nhà tham vấn tâm lý: Đối với thân học sinh trường: Mong em vui lòng cho biết thơng tin sau Họ tên (có thể ghi khơng ghi) Tuổi Lớp Giới tính Quê quán Nghề nghiệp Bố Nghề nghiệp Mẹ Nơi em Hoàn cảnh gia đình (sống Bố mẹ; Bố mẹ ly thân ly dị; Bố mẹ mất) ... trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học đường học sinh THCS người dân tộc thiểu số huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 5.3 Đề xuất số biện pháp tác động tâm lý- sư phạm đến nhu cầu tham vấn tâm lý học đường. .. học sở người dân tộc thiểu số Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN... nhu cầu tham vấn tâm lý học đường em học sinh 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia vấn đề có liên quan đến nhu cầu, tham vấn, tâm lý học đường, nhu cầu tham vấn tâm lý học đường

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nhiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về nhu cầu tham vấn tâm lý học đường

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Những vấn đề chung về nhu cầu tham vấn tâm lý học đường

  • 1.2.1. Nhu cầu

  • 1.2.2. Tham vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan