TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TIỂU học và một số yếu tố LIÊN QUAN tại 2 xã HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN năm học 2016 2017

63 146 2
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TIỂU học và một số yếu tố LIÊN QUAN tại 2 xã HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN năm học 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ KIM HUẾ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TIỂU HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ KIM HUẾ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TIỂU HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUN NĂM HỌC 2016-2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học TS Trần Thúy Nga TS Trần Thị Thoa HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận văn Các thầy/cơ cán Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trường Đại học Y Hà Nội, thầy/cô Viện Dinh dưỡng Quốc Gia thầy mơn Dinh dưỡng-An tồn thực phẩm sức khoẻ môi trường Trường đại học Y Hà Nội truyền thụ kiến thức vô quý báu thời gian sinh viên giúp cho có hành trang để làm việc sau Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt tới: TS.BS.Trần Thuý NgaTrưởng khoa vi chất dinh dưỡng Viện dinh dưỡng quốc gia TS.Trần Thị ThoaGiảng viên môn sức khoẻ môi trường Trường đại học Y Hà Nội năm qua tận tình hướng dẫn bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn điều tra viên nhiệt tình trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lí số liệu Bên cạnh bạn sinh viên ủng hộ thực đề tài Tôi xin cảm ơn người thân u gia đình ln sát cánh ủng hộ tơi q trình học tập thực đề tài Cảm ơn bạn bè, anh chị giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Bùi Thị Kim Huế LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Bộ mơn Dinh dưỡng Vệ sinh an tồn thực phẩm - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tiểu học số yếu tố liên quan xã huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên năm học 2016-2017” lấy phần số liệu điều tra ban đầu đề tài “Đánh giá hiệu Sữa Vinamilk 100% Sữa tươi – học đường Sữa Vinamilk ADM GOLD – Học đường bổ sung vi chất dinh dưỡng trẻ em tiểu học” đồng ý tác giả đề tài Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Kim Huế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAZ Z-score BMI theo tuổi (BMI Age Z-score) CB,CNVC HAZ Cán bộ, công nhân viên chức Z-score chiều cao theo tuổi (Heigh Age Z-score) HFA Chiều cao theo tuổi SD (Heigh For Age) Độ lệch chuẩn SDD TB UNICEF (Standard deviation) Suy dinh dưỡng Trung bình Qũy bảo trợ nhi đồng Liên Hợp Quốc VDD WAZ (United Nations Children’s Fund) Viện Dinh dưỡng Z-score cân nặng theo tuổi WFA WHO (Weigh Age Z-score) Cân nặng theo tuổi(Weigh For Age) Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò dinh dưỡng với sức khỏe người 1.2 Tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng 1.2.2 Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan 1.3 Các phương pháp đánh giá TTDD 1.3.1 Các phương pháp đánh giá TTDD .8 1.3.2 Nhân trắc học dinh dưỡng 1.3.3 Các phương pháp định lượng khác thường sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.4 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em 10 1.4.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em giới 10 1.4.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam .11 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 16 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 17 2.4.1 Cỡ mẫu 17 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu đánh giá 20 2.5.1 Các kĩ thuật công cụ thu thập số liệu 20 2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá .20 2.6 Xử lí số liệu 21 2.7 Sai số hạn chế sai số 21 2.7.1 Sai số thu thập thông tin 21 2.7.2 Sai số nhớ lại 22 2.7.3 Sai số không trả lời 22 2.8 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 25 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 29 3.3.1 Tình hình bệnh tật số hành vi dinh dưỡng .29 3.3.2 Một số yếu tố liên quan tình trạng dinh dưỡng số yếu tố 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Tình trạng dinh dưỡng 36 36 4.1.1 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 36 4.2 Tình trạng thừa cân béo phì 39 4.3 Mối liên quan đến dinh dưỡng 40 KẾT LUẬN 44 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo địa điểm giới 23 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nghề nghiệp bố mẹ học sinh 23 Bảng 3.3 Một số đặc điểm hộ gia đình kinh tế hộ gia đình trẻ 24 Bảng 3.4 Chiều cao, cân nặng trung bình theo giới trẻ 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ SDD theo tuổi 26 Bảng 3.6 Tỷ lệ SDD theo mức độ giới 27 Bảng 3.7 Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì theo giới 28 Bảng 3.8 Tỷ lệ trẻ nhiễm số bệnh thường gặp tuần qua 29 Bảng 3.9 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trẻ 30 Bảng 3.10 Mối liên quan số gia đình tình trạng dinh dưỡng 31 Bảng 3.11 Mối liên quan kinh tế gia đình tình trạng dinh dưỡng 32 Bảng 3.12 Mối liên quan nghề nghiệp, trình độ văn hóa mẹ tỷ lệ SDD trẻ 32 Bảng 3.13 Mối liên quan mắc số bệnh thường gặp tình trạng dinh dưỡng trẻ 33 Bảng 3.14 Mối liên quan thói quen ăn sáng tình trạng dinh dưỡng trẻ 33 Bảng 3.15 Mối liên quan tần suất tiêu thụ thực phẩm tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 34 Bảng 3.16 Mối liên quan bữa ăn đa dạng thực phẩm với tình trạng dinh dưỡng trẻ 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ SDD chung 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ SDD theo giới 27 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trẻ ăn bữa sáng 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ ăn đa dạng thực phẩm theo giới 31 39 học thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Minh Hạnh cộng năm 2011 nghiên cứu Lê Thị Quỳnh trẻ tuổi Hải Dương năm 2012 tỷ lệ thấp còi thấp thấp thể SDD SDD thấp còi trẻ em vấn đề nghiêm trọng phổ biến tất vùng sinh thái nước, để lại hậu lâu dài thể chất trưởng thành liên quan chặt chẽ đến tử vong trẻ em Giảm SDD thể thấp cịi trực tiếp cải thiện tầm vóc, thể lực trí tuệ, cải thiện giống nịi người Việt Nam, địi hỏi phải có giải pháp can thiệp tổng thể hơn, mạnh mẽ để tiếp tục giảm tỷ lệ SDD thể thấp còi Đối với tỷ lệ SDD thể gầy còm (dựa theo tiêu cân nặng/chiều cao), tỷ lệ nghiên cứu 14% tỷ lệ cao so với nghiên cứu Trần Thị Minh Hạnh cộng năm 2011về trẻ tiểu học thành phố Hồ Chí Minh (4%) cao gấp hai lần nghiên cứu Lê Thị Quỳnh trẻ tuổi Hải Dương năm 2012 (7,6%) Điều giải thích điều kiện kinh tế xã hội khác vùng Mặt khác, tỷ lệ SDD thể gầy còm nữ (16%) cao nam (11,9%) Điều lí giải theo đặc điểm sinh lý nam nữ, theo độ tuổi 9, 10 tuổi nữ thường có phát triển chiều cao để đạt mức cực đại sớm hơn, phát triển chiều cao nam cân nặng nam tăng nhiều nữ tương đương hai giới, dẫn đến hệ nữ giới dễ bị còm so với nam giới 4.2 Tình trạng thừa cân béo phì Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì địa bàn nghiên cứu tương đối thấp (thừa cân: 5,5%, béo phì: 1,5%) cao với kết Theo nghiên cứu Nguyễn Quang Dũng cộng học sinh tiểu học Phổ Yên, Thái Nguyên năm 2007(0,4%) có xu hướng tăng Tỷ lệ thấp đáng kể so với số nghiên cứu gần học sinh trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 17%, Hà Nội Hải Phòng 8-10% Điểm chung 40 nghiên cứu với nghiên cứu tỷ lệ thừa cân béo phì nam ln cao nữ, cụ thể tỷ lệ thừa cân trẻ nam (9,1%) cao trẻ nữ (1,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê giải thích lứa tuổi này, trẻ nữ phát triển chiều cao mạnh trẻ nam tốc độ tăng cân thấp ngang với trẻ nam Cũng quan niệm khác trai gái cuả bậc phụ huynh trai béo khỏe cịn gái béo xấu nên bậc phụ huynh không bận tâm đến việc thừa cân trai nên khơng để ý Cịn gái thừa cân khơng xinh trẻ gái thừa cân bố mẹ để ý quan tâm đến chế độ ăn tỷ lệ thừa cân, béo phì nam cao nữ Mặc dù, tỷ lệ thừa cân, béo phì nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu khác khắp nước xem nhẹ vấn đề học sinh thừa cân, béo phì có xu hướng ngày gia tăng tất nước kể nước phát triển Việt Nam 4.3 Mối liên quan đến dinh dưỡng Liên quan số gia đình SDD: Gia đình đơng yếu tố nguy suy dinh dưỡng đặc biệt trẻ em Một nghiên cứu trẻ tuổi Hải Dương Lê Thị Quỳnh (2012) cho thấy có mối liên quan yếu tố kinh tế xã hội với tình trạng dinh dưỡng trẻ Trẻ từ gia đình đơng có chế độ ăn nghèo nàn hơn, tình trạng suy dinh dưỡng cao cách có ý nghĩa Trong nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy trẻ sinh gia đình có 1-2 có tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (13,3%) thấp 3,2 lần trẻ sinh gia đình có từ người (33,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm về suy dinh dưỡng-protein năng lượng

  • Nguyên nhân của suy dinh dưỡng

  • Hậu quả của suy dinh dưỡng

  • Nguyên nhân của thừa cân và béo phì

  • Hậu quả của thừa cân và béo phì

  • 1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ

  • 2. Một số yếu tố liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của trẻ

  • 1. Đối với cộng đồng

  • 2. Đối với nhà trường

  • 3. Đối với gia đình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan