1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng dinh dưỡng, khẩu phần thực tế và một số yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai tại huyện duy tiên, tỉnh hà nam năm 2014

108 251 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ trong thời kỳ mang thai

      • 1.1.1. Những thay đổi sinh lý của phụ nữ trong thời kỳ mang thai

      • 1.1.2. Sự tăng cân thời kỳ mang thai

      • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai trên thế giới và Việt Nam

        • 1.1.3.1. Trên thế giới.

        • 1.1.3.2. Ở Việt Nam

    • Về tình hình khám thai trước khi sinh, theo báo cáo năm 2011 có khoảng 9/10 bà mẹ mang thai (91,2%) nhận được nhiều hơn một lần sự chăm sóc trước khi sinh và hơn một nửa các bà mẹ mang thai đã được khám thai ít nhất 4 lần (59,6%). Trong đó tỷ lệ khám thai cao nhất là ở vùng Đông Nam Bộ (95,7%) và Đồng Bằng Sông Hồng (90,6%) và thấp nhất là vùng trung du và miền núi phía Bắc với tỷ lệ chỉ có 60%. Báo cáo 2011 cũng cho thấy một khoảng cách lớn trong việc tiếp cận dịch vụ trước sinh giữa các vùng miền trong cả nước, giữa khu vực nông thôn và thành thị cũng như giữa các nhóm dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, một thực trạng cũng được nêu ra, đó là chỉ có 42,5% PNMT nhận đủ ba dịch vụ: xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu và đo huyết áp khi đi khám thai trong suốt thai kỳ [29].

    • 1.2. Khẩu phần thực tế thời kỳ mang thai

      • 1.2.1. Nhu cầu năng lượng và chất dinh dưỡng thời kỳ mang thai

        • 1.2.1.1. Nhu cầu năng lượng

        • 1.2.1.2. Nhu cầu chất dinh dưỡng sinh năng lượng

        • * Nhu cầu Protein

        • * Nhu cầu Lipid

        • * Nhu cầu Glucid

        • 1.2.1.3. Nhu cầu các chất dinh dưỡng không sinh năng lượng

        • * Nhu cầu Vitamin

        • * Nhu cầu chất khoáng

        • * Nhu cầu chất xơ

      • 1.2.2. Khẩu phần dinh dưỡng cân đối hợp lý cho phụ nữ mang thai

        • 1.2.2.1. Khái niệm chế độ dinh dưỡng cân đối hợp lý

        • 1.2.2.2. Chế độ ăn trong thời kỳ mang thai

      • 1.2.3. Tình hình nghiên cứu về khẩu phần thực tế phụ nữ mang thai trên thế giới và Việt Nam

        • 1.2.3.1. Trên thế giới

        • 1.2.3.2. Ở Việt Nam

    • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng thời kỳ có thai

      • 1.3.1. Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ trước khi mang thai

      • 1.3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ khi mang thai

      • 1.3.3. Chăm sóc sức khỏe thời kỳ có thai

      • 1.3.4. Các yếu tố khác

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn phụ nữ

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu

      • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu định lượng

        • 2.3.2.1. Cỡ mẫu

        • 2.3.2.2. Phương pháp chọn mẫu

      • 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu định tính

    • 2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu

      • 2.4.1. Mục tiêu 1: Mô tả tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2014.

      • 2.4.2. Mục tiêu 2: Mô tả khẩu phần thực tế của phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2014.

      • 2.4.3. Mục tiêu 3: Mô tả một số yếu tố liên quan đến khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2014.

    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.5.1. Phỏng vấn trực tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi gồm các nội dung:

      • 2.5.2. Cân đo nhân trắc

      • 2.5.3. Thảo luận nhóm có trọng tâm

    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu

    • 2.7. Sai số và khống chế sai số

    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2014.

    • 3.3. Khẩu phần thực tế phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên, Hà Nam 2014.

    • 3.4. Các yếu tố liên quan đến khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai tại Duy Tiên, Hà Nam 2014.

  • Chương 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai

    • 4.2. Khẩu phần thực tế của phụ nữ mang thai

    • 4.3. Các yếu tố liên quan đến khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai.

  • KẾT LUẬN

    • 1) Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai tại huyện Duy Tiên vẫn còn có những điểm hạn chế cần cải thiện.

    • 2) Khẩu phần thực tế của phụ nữ mang thai

    • 3) Các yếu tố liên quan đến khẩu phần và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai.

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng yếu tố quan trọng đời sống hàng ngày người Một chế độ dinh dưỡng tốt, đảm bảo cho thể tồn tại, phát triển tối ưu đồng thời trì nòi giống khỏe mạnh Chính vậy, việc chăm sóc cho phụ nữ mang thai trẻ em vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược quốc gia dinh dưỡng từ năm 2010 đến 2020 [1] Rất nhiều nghiên cứu tiến hành từ năm 70 kỷ 20 để tìm hiểu mối liên quan tình trạng dinh dưỡng người phụ nữ cân nặng trẻ lúc sinh [2, 3] Kết phân tích 109 điều tra Y tế Nhân học tiến hành từ năm 1991 đến năm 2008 54 quốc gia trẻ sinh từ bà mẹ thuộc nhóm chiều cao thấp (< 145cm) có nguy tử vong tăng 40% sau kiểm soát yếu tố nhiễu khác [4, 5] Tổ chức y tế giới cảnh báo rằng, suy dinh dưỡng bà mẹ dẫn đến thai phát triển có nguy bị biến chứng mang thai cao [6, 7] Ở Việt Nam, theo báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, tỷ lệ suy dinh dưỡng trường diễn người trưởng thành nước ta 17,2%, tỷ lệ riêng giới nữ 18,5%, đặc biệt cao nhóm nữ độ tuổi sinh sản 20 -30 tuổi 22,9 -27,7% Kết điều tra cho thấy mối liên quan trẻ bà mẹ có BMI thấp (14kg đẻ nặng cân bà mẹ lại [16] Nếu chia thời kỳ mang thai thành ba giai đoạn, giai đoạn tháng tăng cân giai đoạn khơng giống [11] - Giai đoạn tháng đầu cân nặng tăng khoảng - kg, khơng tăng cân - Giai đoạn tháng cân nặng tăng khoảng – kg - Giai đoạn tháng cuối cân nặng tăng nhanh nhiều khoảng -7 kg Bảng 1.1 Sự thay đổi khối lượng cấu trúc thể phụ nữ mang thai [11] Các phần tăng cân Thuộc thai nhi Trọng lượng tăng cân (gram) Thai nhi 3400 Rau thai 650 Nước ối 800 Dịch gian bào 1680 Mỡ mô khác 3345 Thuộc người mẹ Tử cung tuyến Máu vú 1375 1250 Giáo sư Hà Huy Khôi năm 1998 đưa khuyến nghị mức tăng cân phụ nữ thời kì mang thai 10 - 12 kg (15 - 25% cân nặng trước có thai), với phân bố thai kỳ sau: + tháng đầu: tăng 1kg không + tháng giữa: tăng – 5kg + 3tháng cuối: tăng – 6kg Tuy nhiên số cân nặng cần thiết tăng lên người mẹ phụ thuộc nhiều vào tình trạng dinh dưỡng sẵn có người phụ nữ trước mang thai [16, 17] Năm 2009, theo IOM (Institute of Medicine) đưa khuyến cáo mức tăng cân cho phụ nữ có thai theo tình trạng dinh dưỡng người phụ nữ trước mang thai (theo BMI) Theo đó, mức tăng cân phù hợp cho phụ nữ thiếu cân, cân nặng bình thường thừa cân có điều chỉnh phù hợp bảng sau [18, 19] Bảng 1.2 Cân nặng tăng lên trung bình phụ nữ có thai BMI [19] BMI trước mang thai Thiếu lượng trường diễn (CED) Bình thường BMI < 18,5 Cân nặng tăng Cân nặng tăng lên tháng thai kỳ cuối (kg/tuần) 12.5 - 18kg 0.5kg - 0.6kg 18.5 - 24.9 11.5kg - 16kg 0.4kg - 0.5kg Thừa cân 25 - 29.9 7kg - 11.5kg 0.2kg - 0.3kg Béo phì ≥ 30 5kg - 9kg 0.2kg - 0.3kg Mức tăng cân tương tự khuyến nghị dành cho người Việt Nam Một nghiên cứu gần 3000 PNMT Nha Trang năm 2008 chứng minh số cân nặng tăng lên theo khuyến nghị IOM phù hợp với người Việt Nam [20] Ngoài ra, trọng lượng thể tăng lên phụ nữ mang thai đôi khuyến cáo sau [17, 19]: Bảng 1.3 Cân nặng tăng lên hợp lý cho bà mẹ mang thai đôi BMI trước mang thai Cân nặng tăng lên hợp lý (kg) 18,5 – 24,9 17 – 25 25 – 29,9 14 -23 ≥ 30 11 – 19 1.1.3 Tình hình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai giới Việt Nam 1.1.3.1 Trên giới Trên giới, nhiều nghiên cứu tiến hành nhóm PNMT nhằm làm sáng tỏ tranh tình trạng dinh dưỡng, yếu tố ảnh hưởng hệ phụ nữ mang thai độ tuổi sinh đẻ Ở Bangladesh, năm 2003, tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bị suy dinh dưỡng trường diễn (CED) chiếm tới 45%, 50% PNMT bị thiếu máu thiếu sắt 2,7% có biểu quáng gà thiếu vitamin A thời kỳ mang thai Điều gây nên hậu trực tiếp tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân (< 2500 gram) đất nước lên tới 45% [21] Những nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai tiến hành từ năm 70 kỷ 20 mối liên quan tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trước mang thai với phát triển thai nhi [2] Từ việc tổng hợp số liệu từ năm 1991 đến 2008 từ 54 quốc gia phát triển, người ta kết luận rằng, tầm vóc bà mẹ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tử vong, còi cọc nhẹ cân trẻ sơ sinh Một cách cụ thể, 1cm chiều cao người mẹ tăng lên làm giảm 0,978 nguy tương đối tỷ lệ tử vong chu sinh [4] Một nghiên cứu khác Ấn Độ (2010) cho thấy người mẹ nặng 40 kg, BMI > 19,8 tỷ lệ hemoglobin máu 7g% có ảnh hưởng tốt đến phát triển thai nhi trình sinh nở người sản phụ [22] Tuy nhiên, nhà nghiên cứu rằng, tình trạng dinh dưỡng bà mẹ thừa cân béo phì có mối liên hệ chặt chẽ với gia tăng tỷ lệ trẻ sơ sinh bị bị dị tật bẩm sinh, sinh non tỷ lệ tử vong sơ sinh [23] Nghiên cứu năm 2014 316 trẻ sơ sinh cho thấy có mối liên quan tình trạng béo phì mẹ trình mang thai tình trạng thiếu máu thiếu sắt trẻ Kết nghiên cứu rằng, nhu cầu sắt tăng gấp sáu lần bà mẹ mang thai bị béo phì yếu tố nguy thiếu máu với thai nhi Béo phì mang thai tăng cân mức yếu tố nguy độc lập gây thiếu sắt trẻ sơ sinh [24] 1.1.3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai luôn đối tượng quan tâm Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 cho thấy tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) phụ nữ có thai 36,5% phụ nữ tuổi sinh đẻ chung 28,8% Tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ (18-49 tuổi) có số khối thể BMI < 18,5 – tình trạng suy dinh dưỡng trường diễn 18,0% Trong đó, có 8,2% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có BMI ≥ 25 (thừa cân béo phì) [25] Trong nghiên cứu năm 2007 Hưng Yên, tỷ lệ phụ nữ trước mang thai thiếu lượng trường diễn (BMI C10 bà mẹ có thai khơng? Khơng biết/không quan tâm =>C10 C9 Chị nghe thông tin Đài, tivi, từ nguồn Báo, tạp chí Tờ rơi, tranh ảnh Bạn bè, người thân Lớp hướng dẫn Cán y tế tư vấn Khác … C10 Theo chị, phụ nữ Ăn nhiều mang thai cần ăn Ăn cũ Ăn bình thường nào? (có gợi ý) 99 Khơng biết C11 Các chất dinh dưỡng cần ăn Chất đạm tăng lên mang thai Chất béo Chất đường bột Chất xơ Các vitamin chất khoáng Không biết/không trả lời C12 Theo chị, thực phẩm Gạo/ngơ/khoai/sắn/mì tơm cần có bữa ăn Thịt/cá/trứng/sữa/tơm/cua/gan/ hàng ngày phụ nữ mang thai? (câu hỏi nhiều lựa chọn) C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 Dầu/mỡ/lạc/vừng Hoa quả/rau/củ Bia/rượu/nước Kẹo/bánh Khác (ghi rõ)……………………………… Theo chị, mang thai có Có => C15 phải kiêng ăn/uống Khơng 99 Khơng biết => C15 khơng? Nếu có phải kiêng kiêng ………………………………… ăn/uống gì? ………………………………… Theo chị, mang thai bà < 10 kg mẹ cần tăng kg? 10 – 12 kg > 12 kg 99 Không biết Theo chị, mang thai cần ………… lần khám thai Không cần khám => C18 lần? 99 Không biết => C18 Theo chị mang thai cần tháng đầu khám thai vào thời tháng điểm nào? Chỉ cần khám thai tháng cuối Khám thai đủ lần thời kỳ 99 Không biết/Không trả lời Theo chị, PNMT có cần Có tiêm phòng uốn ván Không không? Không biết Theo chị, PNMT có cần Có cần thiết thiết phải uống viên Không cần thiết => C21 sắt/viên đa vi chất không ? Không biết => C21 Khác ……… Nếu có uống nào? Theo chị, thời gian 1.Có mang thai cần giảm mức độ Không => C23 lao động khơng? 99 Khơng biết => C23 Nếu có nên giảm vào tháng đầu 1.có 2.khơng 99.khơng biết thời gian nào? tháng 1.có 2.khơng 99.khơng biết tháng cuối 1.có 2.khơng 99.khơng biết C23 Sau đẻ, trẻ nặng bao < 2500 gram nhiêu gram coi 2500- 4000 gram bình thường? > 4000 gram 99 Không biết IV STT C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 Thực hành chăm sóc thai nghén CÂU HỎI TRẢ LỜI Chị khám thai lần ? ………….lần 99 Chưa khám lần => C26 Nếu khám thai, Cán y tế xã, huyện, tỉnh khám thai cho chị? Tư nhân Khác ……………………………… Trong thời gian mang thai Ăn nhiều bình thường chị ăn uống sao? Ăn bình thường Ăn bình thường 99 Khơng nhớ/khơng trả lời Có thai lần chị ăn bao ……….bữa chính/ngày nhiêu bữa/ngày? ……….bữa phụ/ngày Trong lần mang thai chị Có nghén có bị nghén khơng? 99 Khơng nghén => C30 Khi bị nghén, chị ăn uống Không ăn uống nào? Ăn Phải điều trị nghén Ăn bình thường Trong lần mang thai này, chị 10 (cả ngày lẫn đêm) Trong lần mang thai chị Có uống viên sắt có uống viên sắt hay Có uống viên đa vi chất viên đa vi chất không? Không => C35 99 Không nhớ/không trả lời => C35 Chị uống từ tháng thứ Tháng thứ ………… C33 Chị uống …………viên/ngày viên/ngày ? Bao nhiêu .ngày/tuần ngày/tuần ? C34 Chị có viên sắt viên đa Được cấp/được người khác cho vi chất từ đâu? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tự mua Khác, ghi rõ………………………… C35 Câu hỏi tần suất sử dụng thực phẩm Tªn TP Hằng 4-6 1-3 ngy ln/tun ln/tu n Ngũ cốc (Gạo, ngô, mỳ, ) Thịt gia súc (thịt lợn, bò ) Thịt gia cm (g, ngan, ) Cỏ (tụm/cua) cỏc loi Sữa sản phẩm Trng phẩm Rau loại s¶n Hoa qu¶ Bia, nước Hút thuốc lá, thuốc lào Dầu, mỡ Đậu, đỗ, lạc, vừng Bánh, kẹo, đường, đồ Cà phê, chè 1-3 lần/tháng Hiếm Không ăn C36 Chị kể đầy đủ thức ăn, đồ uống chị ăn/uống 24 qua Loại thực phẩm Bữa Sáng - Bữa - phụ - buổi - sáng Trưa - Bữa - phụ - buổi - chiều - Số lượng /Kích thước Đơn vị Trọng lượng Quy sống Tối - Bữa - khuya - *Mô tả: - Món ăn: xào, rán, luộc, ninh (hầm), nướng, rang, hấp Tên thực phẩm ăn - Đơn vị: Chén, bát, muỗng, thìa cà phê, thìa canh, cốc, bìa, mớ, lạng, kg… - Chú ý lượng dầu/mỡ nước mắm ăn Cảm ơn chị tham gia vấn! Chữ ký điều tra viên Chữ ký giám sát viên PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN NHÓM CÁC BÀ MẸ Theo chị cần khám thai lần hợp lý ? sao? Theo chị, có cần tiêm phòng uốn ván mang thai không? Tại lại cần thiết ? Tiêm lần đủ ? Tại không cần thiết ? Theo quan niệm chị, thực phẩm tốt cho trình mang thai ? Tại ? Chị có thường xuyên sử dụng thực phẩm không? Theo quan niệm chị, thực phẩm khơng tốt/nên kiêng khem q trình mang thai ? chị thấy/biết không tốt ? Quan niệm chị việc lao động/nghỉ ngơi giai đoạn thai nghén hợp lý ? Có gia đình giúp đỡ chị giai đoạn không ? Ai làm người hướng dẫn/ảnh hưởng đến chị cách chăm sóc dinh dưỡng có thai ? Ảnh hưởng họ ? tích cực hay tiêu cực ? Chị làm theo lời khuyên họ ? Chị nghĩ việc mang thai ? Rất quan trọng thiêng liêng hay bình thường mn đời ? CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI CHĂM SÓC Theo anh/chị việc khám thai có cần thiết khơng? Cần khám thai lần hợp lý ? sao? Theo anh/chị, có cần thiết phải tiêm phòng uốn ván cho người phụ nữ mang thai không? Tại lại cần thiết ? Tiêm lần đủ ? Tại không cần thiết ? Theo quan niệm anh/chị, thực phẩm tốt cho trình mang thai ? Tại ? Anh/chị có thường xuyên mua/nấu thực phẩm cho vợ/con anh/chị ăn giai đoạn có thai không ? Theo quan niệm anh/chị, thực phẩm khơng tốt/nên kiêng khem q trình mang thai ? anh/chị thấy/biết không tốt ? Quan niệm anh/chị việc lao động/nghỉ ngơi giai đoạn thai nghén hợp lý ? Anh/chị có giúp đỡ, chia sẻ cơng việc với vợ/con khơng ? Anh/Chị tìm hiểu kiến thức đâu cách chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ có thai ? Chị làm theo lời khuyên ? Anh/Chị nghĩ việc người mang thai ? Rất quan trọng thiêng liêng hay bình thường mn đời ? CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ Y TẾ Theo anh/chị phụ nữ có thai cần làm để chăm sóc thai nghén tốt? Tại phải làm việc ? Theo quan niệm anh/chị, thực phẩm tốt cho trình mang thai ? Tại ? Anh/chị có thường xuyên tuyên truyền loại thực phẩm với đối tượng chị em phụ nữ, đặc biệt phụ nữ có thai xã? Theo quan niệm anh/chị, thực phẩm không tốt/nên kiêng khem trình mang thai ? anh/chị thấy/biết không tốt ? Quan niệm anh/chị việc lao động/nghỉ ngơi giai đoạn thai nghén hợp lý ? Anh/chị có giúp đỡ, chia sẻ cơng việc với vợ/con khơng ? Anh/chị có tư vấn việc nghỉ ngơi lao động hợp lý cho phụ nữ có thai gia đình có người có thai khơng ? Anh/Chị tìm hiểu thơng tin/kiến thức đâu cách chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ có thai ? Chị thấy lời khuyên ? Anh/Chị nghĩ quan niệm thực hành chăm sóc thai nghén người dân địa phương? BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG ========== NGUYỄN THỊ THANH TM TìNH TRạNG DINH DỡNG, KHẩU PHầN THựC Tế Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN CđA PHơ N÷ MANG THAI TạI HUYệN DUY TIÊN, TỉNH Hà nam NĂM 2014 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ BẠCH YẾN PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI – 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CED: Thiếu lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency) MUAC: Chu vi vòng cánh tay NCKN: Nhu cầu khuyến nghị PNMT: Phụ nữ có thai SDD: Suy dinh dưỡng TMDD: Thiếu máu dinh dưỡng VDD: Viện Dinh dưỡng WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) TLN: Thảo luận nhóm KP Khẩu phần LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhà trường, viện đào tạo, thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Viện đào tạo y học dự phòng y tế cơng cộng tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, rèn luyện hai năm qua Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Bạch Yến PGS.TS Lê Thị Hương, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình từ bắt đầu triển khai nghiên cứu đến hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Y tế công cộng, thầy, cô, anh, chị bạn đồng nghiệp môn Sức khỏe môi trường – Sức khỏe nghề nghiệp trường Đại học Y dược Thái Nguyên, nơi em công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt hai năm học tập vừa qua Cuối cùng, em xin cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình thân yêu ủng hộ, động viên chỗ dựa vững để em có kết ngày hôm Em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... dinh dưỡng phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam ? Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu Thực trạng dinh dưỡng, phần thực tế số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. .. tình trạng dinh dưỡng phần thực tế phụ nữ địa phương Từ câu hỏi đặt ra: Thực trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam ? Yếu tố liên quan đến phần ăn tình trạng. .. Nam năm 2014 với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2014 Đánh giá phần thực tế phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w