1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN ăn THỰC tế và một số yếu tố LIÊN QUAN của BỆNH NHÂN SUY TIM tại BỆNH VIỆN TIM hà nội năm 2018 2019

51 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 158,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN ĂN THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018-2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN ĂN THỰC TẾVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018-2019 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CED Chronic energy deficiency (Thiếu lượng trường diễn) HĐTL Hoạt động thể lực HF Heart Failure (Suy tim) PSTM Phân suất tống máu RDA Recommended Dietary Allowances (Nhu cầu khuyến nghị) SDD Suy dinh dưỡng TCBP Thừa cân béo phì TMHVN Hội tim mạch học Việt Nam TTDD Tình trạng dinh dưỡng VE Vòng eo VM Vòng mơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán điều trị bệnh suy tim 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại suy tim .3 1.1.3 Nguyên nhân suy tim 1.1.4 Phân độ chức suy tim .4 1.1.5 Các giai đoạn tiến triển suy tim 1.1.6 Chẩn đoán suy tim 1.1.7 Điều trị suy tim 1.2 Tỷ lệ mắc suy tim giới Việt Nam .6 1.2.1 Tỷ lệ mắc suy tim giới 1.2.2 Tỷ lệ mắc suy tim Việt Nam .7 1.3 Tổng quan dinh dưỡng cho người bệnh suy tim 1.3.1 Nguyên tắc chế độ ăn suy tim 1.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân suy tim 1.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh .10 1.4.1 Khái niệm .10 1.4.2 Các phương pháp, công cụ sàng lọc, đánh giá TTDD người bệnh 10 1.4.3 TTDD bệnh nhân bệnh viện 13 1.5 Một số yếu tố liên quan đến TTDD người bệnh 14 1.5.1 Khẩu phần thói quen dinh dưỡng 14 1.5.2.Môi trường lối sống 14 1.5.3 Tuổi 15 1.5.4 Bệnh lý kèm .15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 2.2.1 Địa điểm .16 2.2.2.Thời gian .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 16 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 17 2.3.4 Phương pháp, kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .17 2.4 Các biến số, số nghiên cứu 19 2.4.1 Nội dung định nghĩa biến số 19 2.4.2 Các tiêu đánh giá 21 2.5 Xử lý, phân tích số liệu .22 2.6 Các loại sai số cách khắc phục sai số .23 2.6.1 Các loại sai số .23 2.6.2 Cách khắc phục sai số 23 2.7 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Phân bố bệnh nhân suy tim theo tuổi, giới 24 3.1.2 Phân bố trình độ học vấn bệnh nhân .24 3.1.3 Thời gian phát bệnh .25 3.1.4 Phân độ suy tim theo NYHA .25 3.1.5 Bệnh lý kèm .26 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim 26 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI 26 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA 26 3.2.3 Khẩu phần thực tế người bệnh suy tim 27 3.3.Một số yếu tố liên quan đến TTDD bệnh nhân suy tim 30 3.3.1 Thói quen dinh dưỡng bệnh nhân suy tim .30 3.3.2.Tần suất tiêu thụ thực phẩm bệnh nhân suy tim .30 3.3.3 Mối liên quan lối sống tình trạng SDD bệnh nhân suy tim 32 3.3.4 Mối liên quan bệnh lý kèm TTDD bệnh nhân suy tim 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội theo BMI SGA 33 4.3 Khẩu phần ăn thực tế số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Phân bố bệnh nhân suy tim theo tuổi, giới 24 Phân bố trình độ học vấn bệnh nhân 24 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 25 Thời gian phát bệnh 25 Phân độ suy tim theo NYHA .25 Bệnh lý kèm 26 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI .26 Tình trạng dinh dưỡng theo SGA 26 Mức tiêu thụ thực phẩm người bệnh 27 Cơ cấu phần bệnh nhân suy tim 28 Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (RDA năm 2016) .29 Thói quen dinh dưỡng bệnh nhân suy tim 30 Tần suất sử dụng đồ uống 30 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid 31 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ 31 Mối liên quan lối sống tình trạng SDD bệnh nhân suy tim .32 Mối liên quan bệnh lý kèm TTDD bệnh nhân suy tim .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim (HF) mối lo ngại sức khoẻ cộng đồng quốc tế với tỷ lệ mắc chi phí y tế trực tiếp tăng lên Hiện có khoảng 26 triệu người bị suy tim giới [1] Tại Hoa Kỳ, năm 2012 có 5,7 triệu người bị suy tim chiếm 2,2% dân số Hàng năm có khoảng triệu trường hợp nhập viện suy tim.Tỷ lệ tử vong suy tim 2011 1/9 trường hợp Tần suất suy tim dự kiến đến năm 2030 tăng 46% [2] Tỷ lệ bệnh nhân sau năm chẩn đốn suy tim có tới 83% người bệnh nhập viện lần có tới 43% lần Ước lượng tỷ lệ tử vong sau năm 30% - 50% [3] Tại Việt Nam, theo thống kê y tế năm 2005, tỷ lệ mắc tử vong bệnh tim mạch 6,77% 20,68% [4] Năm nhóm bệnh lý tim mạch nhập viện nhiều nhóm thấp tim bệnh van tim thấp (30,8%), THA (20,4%), rối loạn nhịp tim (20,2%), suy tim 19,8% nhóm BTTMCB (18,3%) [5] Hiện chưa có số thống kê xác dựa tỉ lệ mắc bệnh suy tim châu Âu (0,4% - 2%) nước ta có 320.000 - 1,6 triệu người bệnh suy tim cần điều trị Như vậy, suy tim trở thành vấn đề cần quan tâm tồn xã hội Việc phát sớm để có hướng phòng ngừa điều trị kịp thời cần thiết để làm chậm lại tiến trình suy tim, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân suy tim đồng thời làm giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình cho tồn xã hội Theo tác giả Boagev RC (2010) cho thấy suy dinh dưỡng thường tìm thấy bệnh nhân bị suy tim điều trị, chủ yếu giai đoạn tiến triển bệnh, có liên quan với tăng nguy biến chứng tử vong [6] Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim Theo nghiên cứu bệnh viện chuyên khoa Jimma, Ethiopia cho kết quả: Dựa albumin huyết độ dày nếp gấp da có 77,8% bệnh nhân suy tim bị suy dinh dưỡng [7] Phát cao nghiên cứu thực Vương quốc Anh Anker, Mancini cộng sự, cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân suy tim 16% (đánh giá giảm cân> 7,5% tháng qua) 24% (dựa albumin huyết thanh) [8],[9] Theo nghiên cứu khác Mỹ nhóm bệnh nhân suy tim có bệnh tim cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng khoảng 50% [10] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc suy dinh dưỡng người bệnh bệnh viện dao động khác tùy theo loại bệnh lý, phụ thuộc vào ngưỡng giá trị công cụ đánh giá Theo nghiên cứu từ 2010 đến 2015 bệnh viện tuyến tỉnh số bệnh viện tuyến Trung ương Bạch Mai, Chợ Rẫy, bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện khoảng 40% - 50% theo thang đánh giá SGA Một số trường hợp bệnh lý nặng người bệnh phẫu thuật gan mật tụy, người bệnh ăn qua sonde dày, tỷ lệ suy dinh dưỡng chiếm tới 70% [11] Theo nghiên cứu tác giả Phạm Văn Bắc (2016) có 24,5% bệnh nhân khoa Nội Tim Mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh bị SDD theo BMI theo SGA thỉ tỷ lệ bệnh nhân có nguy SDD 28,1% [12] Bệnh viện Tim Hà Nội bệnh viện chuyên khoa Tim mạch Trung bình ngày có từ 7-10 bệnh nhân nhập viện suy tim Trong tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim điều trị nội trú chưa quan tâm Chính chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim nằm điều trị nội trú bệnh viện Tim hà Nội năm 2018- 2019 Mô tả phần ăn thực tế số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 – 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán điều trị bệnh suy tim 1.1.1 Định nghĩa - Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) [13] - Suy tim tâm thu suy tim có PSTM thất trái giảm, suy tim tâm trương suy tim có PSTM bảo tồn 1.1.2 Phân loại suy tim [13] Phân loại PSTM Mô tả Suy tim với PSTM giảm Còn gọi suy tim tâm thu Những nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên thu nhận bệnh nhân có PSTM ≤ 40% giảm có bệnh nhân phương pháp điều trị có hiệu chứng minh đến hôm Suy tim với PSTM bảo tồn Còn gọi suy tim tâm trương Có vài tiêu chuẩn khác sử dụng để định nghĩa suy tim PSTM bảo tồn Chẩn đoán suy tim tâm trương thử thách ≥ 50% phần lớn chẩn đốn loại trừ ngun nhân không tim khác gây triệu chứng giống suy tim Đến nay, phương pháp điều trị hiệu chưa xác nhận a PSTM bảo tồn, giới hạn b PSTM bảo tồn, cải thiện 41% đến 49% Những bệnh nhân rơi vào giới hạn, nhóm trung gian Đặc điểm lâm sàng, điều trị dự hậu tương tự bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn Người ta nhận thấy có số bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn mà trước có PSTM giảm Những bệnh nhân có PSTM cải thiện hồi phục có đặc > 40% điểm lâm sàng khác biệt với bệnh nhân suy tim PSTM bảo tồn hay PSTM giảm Cần có thêm nhiều nghiên cứu cho bệnh nhân 30 Ăn vừa đủ Ăn đói 3.3.2.Tần suất tiêu thụ thực phẩm bệnh nhân suy tim 3.3.2.1 Tần suất sử dụng đồ uống Bảng 3.13 Tần suất sử dụng đồ uống Thực phẩm 1-2 3-4 5-6 lần/tuần lần/tuần lần/tuần >7 lần/tuần Không Sữa Nước Bia rượu Cà phê Nước Chè xanh 3.3.2.2 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid Bảng 3.14 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu protein, lipid 1-2 Thực phẩm 3-4 5-6 lần/tuần lần/tuần lần/tuần Thực phẩm giàu protein Thịt Cá Đậu đỗ Đậu phụ Trứng Thực phẩm giàu lipid Bơ Dầu mỡ Lạc vừng 3.3.2.3 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ >7 lần/tuần Không baogiờ Bảng 3.15 Tần suất sử dụng thực phẩm giàu glucid, chất xơ Thực phẩm 1-2 3-4 5-6 lần/tuần lần/tuần lần/tuần Thực phẩm giàu glucid Gạo >7 lần/tuần Không baogiờ 31 Bún, phở Khoai sắn Mì ăn liền, miến Bánh mì Bánh kẹo Thực phẩm giàu chất xơ Quả chín Rau xanh 3.3.3 Mối liên quan lối sống tình trạng SDD bệnh nhân suy tim Bảng 3.16 Mối liên quan lối sống tình trạng SDD bệnh nhân suy tim Lối sống Hút thuốc Lạm dụng rượu bia (*) Tập thể dục Mức độ luyện tập(**) Loại hình tập thể dục SDD Khơng SDD n (%) n (%) Thường xuyên (≥4 lần/tuần) Không hoặcđã hút bỏ Có Khơng Có Khơng Khơng thường xun Thường xuyên Đi Dưỡng sinh (*) Có lạm dụng rượu bia: nam (rượu nặng >150ml , bia >3 lon bia/ngày), nữ (rượu nặng >100ml, bia >2 lon bia/ngày), (**) HĐTL không thường xuyên (HĐTL 20 loại Q8 Trong bữa ăn hàng ngày, Bác/anh/chị thường ăn nhiều loại thức ăn nào? [1] Thịt; [2] Cá; [3] Trứng; [4] Rau; [5] Chất bột (cơm, khoai, bún………); [6] Mỡ; [7] Khác (ghi rõ ) Q9.Bác/anh/chị thích chế biến thức ăn nào? [1] Luộc; [2] Xào; [3] Kho;[4] Rán;[5] Nướng;[6] Khác (ghi rõ _) Q10.Khẩu vị ưa thích Bác/ anh/ chị ?[1] Mặn; [2] Vừa; [3] Nhạt Q11 Bác /anh/chị có thích ăn đồ ăn mặn mắm tôm,cá khô, dưa cà muối, thức ăn chế biến sẵn …khơng? [1]Có; [2] Khơng Q12 Bác /anh/chị có sử dụng nước chấm mặn nưới mắm, nước tương, muối… bữa ăn hàng ngày khơng? [1]Có; [2] Khơng Q13.Bác/anh/chị có hay ăn bữa tối gần ngủ khơng ? [1] Có; [2] Khơng Q14 Bác/anh/chị thường ăn chín hàng ngày khơng ?[1] Có; [2] Khơng Nếu có thường ăn loại gì? [1] Dưa hấu; [2] Đu đủ; [3] Chuối/ xồi/cam; [4] Nho/mận/ổi Khác Q15 Bác/anh/chị có uống rượu, bia hay khơng? [1] Có;[2] Khơng (Số lượng rượu, bia mà Bác/anh/chị uống bao nhiêu?ghi rõ lon bia ml rượu/lần…… ) Q16 Bác/anh/chị thói quen uống sữa khơng ? [1] Có; [2] Khơng? (Số lượng sữa mà bác/anh/chị uống hàng ngày…… ml) Q17 Hàng ngày bác/anh/chị uống nước? [1] < lít; [2] 1-1,5 lít; [3] > 1,5 lít; Q18 Bác/anh/chị có hút thuốc khơng? [1] Có (Số điếu:/ngày * số năm); [2] Không [3] Đã hút bỏ Q19 Bác/anh/chị có tập mơn thể dục khơng? [00] Khơng; [1] Đi bộ; [2] Chạy bộ; [3] Đạp xe đạp; [4] Tập aerobic;[5] Tập Yoga; [6] Dưỡng sinh; [7] Tập môn thể dục có đối kháng;[8] Khác (ghi rõ ………………) Q20 Bác/anh/chị tập thể dục phút/ngày? [1] < 30 phút/ngày; [2] ≥ 30 phút/ngày Q21 Bác/anh/chị tập thể dục lần/tuần……… số phút……………… Q22 Có bác/anh/chị bỏ tập thể dục? (nếu có bỏ tập ngày liên tiếp) Phiếu điều tra phần 24h Giờ (1) Bữa ăn (chính hay phụ) (2) Tên ăn (3) Cách chế biến (4) Thành phần ăn (5) Lượng ăn (6) Qui lượng ăn sống (7) Ghi (8) Q.26.Tần suất sử dụng thực phẩm thời gian qua Bác/ Anh/ Chị Thực phẩm Đồ uống: Sữa loại Nước đóng lon loại Nước có ga (coca, pepsi, ) Bia, rượu Nước uống tăng lực Cà phê/trà loại Nước lá, thuốc bắc Nước chè xanh Thực phẩm giàu Protein: Thịt loại (bò, gà lợn) Cá loại, hải sản Đậu/đỗ loại Đậu phụ Trứng Thực phẩm giàu Lipid Bơ Dầu, mỡ Lạc, vừng Thực phẩm Glucid Gạo Khoai, sắn Bún, mỳ quảng Mì ăn liền, miến Bánh mì, bánh bao… Đồ (bánh ngọt, kẹo, kem, đường ) Quả: Quả chín loại Rau xanh; Rau xanh loại Thực phẩm khác: …………………… …………………… 1-2 3-4 5-6 >7 Không lần/tuần lần/tuần lần/tuần lần/tuần baogiờ MẪU PHIẾU TÍNH ĐIỂM SGA Họ tên người bệnh: Tuổi Giới Mã bệnh án Số giường Số phòng Chẩn đoán: Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA 1.Thay đổi cân nặng:Cân nặng kg.Thay đổi tháng A qua ( kg g) Phần trăm thay đổi cân nặng - Sụt cân 10% 2.Thay đổi cân nặng tuần - Tăng cân qua - Cân nặng ổn định - Giảm cân 3.Khẩu phần ăn Thay đổi: □Không thay đổi□ Nếu thay đổi: Trong vòng tuần (hoặc ngày) thay đổi sang loại nào: Chế độ ăn đường miệng mức tối ưu theo tuổi □; Chế độ ăn lỏng, đủ lượng □; ăn sonde □; Nuôi tĩnh mạch □; chế độ ăn lỏng lượng thấp □ Khó khăn ăn giảm - Khơng cải thiện phần - chút không nặng - Nhiều nặng 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài > tuần) Khơng có □ Buồn nơn □ Nơn □ ỉa chảy □ Có triệu chứng hệ tiêu hóa - Khơng tuần chán ăn □ - chút không nặng - Nhiều nặng 5.Giảm chức Do dinh dưỡng □ Chẩn đoán khác □ Giới hạn/ giảm hoạt động bình - Khơng thường 6.Nhu cầu chuyển hóa - chút khơng nặng - Nhiều nặng (liệt giường) Chẩn đoán bệnh: B C Mức độ stress - Thấp - Tăng (suy tim, có thai ) - Cao (Chấn thương lớn ) - Không - Nhẹ đến vừa - Nặng 2.Teo (giảm khối cơ) - Không Cơ tứ đầu denta - Nhẹ đến vừa - Nặng 3.Phù - Không Mắt cá chân vùng xương - Nhẹ đến vừa - Nặng 4.Cổ chướng - Không Khám hỏi tiền sử - Nhẹ đến vừa - Nặng Phần 2: Khám lâm sàng 1.Mất lớp mỡ da Cơ tam đầu vùng xương sườn điểm vùng nách Tổng số điểm SGA (lựa chọn trường hợp đây) □ A: Khơng có nguy □ B: Nguy mức độ nhẹ □ C: Nguy cao Ghi nhớ: Khi dự điểm A B chọn B; Khi dự B C chọn B Kết luận: ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ BÍCH THỦY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KHẨU PHẦN ĂN THỰC TẾVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2018- 2019. .. điều trị nội trú bệnh viện Tim hà Nội năm 2018- 2019 Mô tả phần ăn thực tế số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội năm 2018 – 2019 3... Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim điều trị nội trú bệnh viện Tim Hà Nội theo BMI SGA 33 4.3 Khẩu phần ăn thực tế số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy tim

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w