Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát, một số yếu tố liên quan và can thiệp điều trị cường cận giáp thứ phát bằng phẫu thuật cắt tuyến cận giáp chọn lọc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

69 527 2
Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát, một số yếu tố liên quan và can thiệp điều trị cường cận giáp thứ phát bằng phẫu thuật cắt tuyến cận giáp chọn lọc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển qua nhiều năm tháng làm giảm mức lọc cầu thận (MLCT) cách từ từ không hồi phục STM hậu cuối nhiều bệnh thận mạn tính gây xơ hóa tổ chức nhu mô thận làm giảm dần số đơn vị chức thận Suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) có nhiều biến chứng thiếu máu, biến chứng tim mạch, biến chứng thần kinh, rối loạn thăng toan kiềm, rối loạn Calci Phospho, cường cận giáp thứ phát … khiến cho tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân (BN) cao so với quần thể dân số chung Cường cận giáp thứ phát (CCGTP) biến chứng hay gặp bệnh nhân STMGĐC Bệnh gây biến đổi xương, rối loạn chuyển hóa chất khoáng, đặc biệt nghiêm trọng liên quan tới biến chứng tim mạch, làm tăng tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân Phát bệnh nhân có nguy cơ, đánh giá mức độ điều trị CCGTP cần thiết can thiệp sớm làm chậm lại chí ngăn chặn ảnh hưởng biến chứng tiến triển bệnh xương bệnh tim mạch Trên giới có số nghiên cứu CCGTP BN mắc bệnh thận mạn tính thông qua việc đánh giá số Calci, phospho, PTH hình ảnh siêu âm tuyến cận giáp, từ đưa biện pháp điều trị nội khoa can thiệp ngoại khoa vào tuyến cận giáp , [16], [20] [33], , , Việt nam có vài nghiên cứu rối loạn Calci- Phospho STM ,, Cũng có số nghiên cứu CCG thứ phát BN STMGĐC điều trị thận nhân tạo (TNT) lọc màng bụng (LMB) , Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát tình trạng cường cận giáp (CCG), chưa có nghiên cứu can thiệp điều trị tình trạng CCGTP Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát, số yếu tố liên quan can thiệp điều trị cường cận giáp thứ phát phẫu thuật cắt tuyến cận giáp chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” Mục tiêu đề tài: Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng CCGTP bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (LMBLTNT) Tìm hiểu mối liên quan PTH số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng nhóm BN Đánh giá kết điều trị cường cận giáp can thiệp phẫu thuật cắt tuyến cận giáp (TCG) chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Chương TỔNG QUAN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Dịch tễ Bệnh thận mạn tính coi vấn đề sức khỏe mang tính toàn cầu ngày gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội nước phát triển phát triển Cho đến cuối năm 2011, toàn giới có khoảng 2.786.000 BN điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, có khoảng 2.164.000 BN điều trị TNT LMB khoảng 622.000 bệnh nhân ghép thận Mỹ, số lượng BN mắc STMGĐC ngày tăng lên Theo số liệu chương trình chăm sóc sức khoẻ quốc gia, số bệnh nhân STMGĐC điều trị năm 1973 10.000, tới năm 1983 86.354, tăng lên 547.982 vào năm 2008 năm 2010 116.946 Việt nam, chưa có số liệu thống kê đầy đủ số lượng BN STMGĐC Tuy nhiên, số lượng BN phát điều trị STMGĐC ngày gia tăng Theo thống kê Nguyễn Thị Thịnh cộng sự, khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ 1991 đến 1995 có đến 40.4 % bệnh nhân suy thận (bao gồm suy thận cấp mạn tính) 1.1.2 Định nghĩa Suy thận mạn (STM) định nghĩa suy giảm từ từ không hồi phục MLCT Suy thận mạn thường hậu bệnh thận mạn tính Bệnh thận coi mạn tính có tiêu chuẩn sau đây: - Bất thường cấu trúc chức thận kéo dài ba tháng, có không giảm mức lọc cầu thận, biểu tổn thương mô bệnh học biến đổi thành phần máu, nước tiểu bất thường hình thái thận qua chẩn đoán hình ảnh - Hoặc có giảm mức lọc cầu thận < 60 ml/phút/1.73 m2 kéo dài tháng, có không kèm theo tổn thương cấu trúc thận 1.1.3 Chẩn đoán xác định suy thận mạn Chẩn đoán có suy thận: Dựa vào suy giảm MLCT Chẩn đoán tính chất mạn tính: Dựa vào số biểu sau - Tiền sử: Có tiền sử bệnh thận tiết niệu, tăng huyết áp, đái tháo đường - Lâm sàng: Da niêm mạc nhợt, có tăng huyết áp, xuất huyết da, ngứa… - Xét nghiệm: Giảm calci máu, thiếu máu bình sắc Đôi thiếu máu không rõ (bệnh thận đa nang), giảm calci máu (bệnh đa u tủy xương) - Siêu âm: Thường giảm kích thước thận Một số trường hợp kích thước thận không giảm mà tăng lên (thận đa nang, thận bột, thận ứ nước, bệnh thận đái tháo đường, tắc tĩnh mạch thận…) 1.1.4 Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn tính bệnh nhânbệnh thận mạn tính, giai đoạn bệnh tính dựa vào MLCT Giai đoạn Mô tả Tổn thương thận có MLCT bình thường tăng Tổn thương thận có giảm nhẹ MLCT Giảm trung bình MLCT Giảm nặng MLCT Giảm nặng MLCT Mức lọc cầu thận (ml/ph/1.73m2) ≥ 90 60-89 30-59 15-29 15 ml/ph: định điều trị bảo tồn, mục tiêu làm chậm lại trình tiến triển suy thận - Khi MLCT < 15 ml/ph: định điều trị thay Điều trị thay thận suy: Có phương pháp + Thận nhân tạo + Ghép thận + Lọc màng bụng Trong phần tổng quan xin trình bày phần lọc màng bụng liên quan tới đối tượng nghiên cứu 1.2 Lọc màng bụng ,, 1.2.1 Giải phẫu chức màng bụng Màng bụng gồm thành tạng thành bao phủ thành bụng tạng bao phủ tạng bụng Khoang màng bụng khoang ảo, kín nằm bụng, giới hạn thành tạng Diện tích bề mặt màng bụng người lớn xấp xỉ diện tích da (1-2 m2) Tuy nhiên, diện tích màng bụng giảm < m2 chí giảm bị dính có phẫu thuật trước Diện tích màng bụng không tương quan chặt chẽ với trao đổi chất nó.[] 1.2.2 Quá trình trao đổi chất ♦ Quá trình trao đổi chất diễn qua màng bụng theo chế: - Khuếch tán: di chuyển chất hòa tan từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp - Thẩm thấu: nước di chuyển từ nơi có nồng độ cao (nồng độ chất hòa tan thấp) tới nơi có nồng độ thấp (nơi có nồng độ chất hòa tan cao hơn) ♦ Phương thức trao đổi: trình trao đổi qua loại lỗ lọc: ▪ Lỗ lớn (100-200 A0): - Số lượng (3% diện tích bề mặt) - Trao đổi chất trọng lượng phân tử lớn - Khe tế bào nội mô màng bụng ▪ Lỗ nhỏ (40-60 A0): - Số lượng nhiều - Cho phép vận chuyển nước chất hòa tan - Được coi khe tế bào nội mô mạch máu, không chứng minh giải phẫu ▪ Lỗ siêu nhỏ (4-6 A0): - Số lượng nhiều ( chiếm 2% diện tích màng bụng) - Chỉ cho trao đổi nước Màng bụng Máu Lỗ qua màng Lỗ nhỏ Lỗ to ♦ Hai điểm mấu chốt trao đổi qua màng bụng: - Thanh thải chất hòa tan - Thải nước qua siêu lọc ♦ Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khuếch tán: - Diện tích bề mặt - Tính thấm màng bụng - Đặc điểm chất hòa tan - Chênh lệch nồng độ - Nhiệt độ dịch lọc 10 - Tốc độ máu - Thể tích dịch lọc 24h - Thời gian ngâm dịch ♦ Các yếu tố ảnh hưởng đến trình siêu lọc: - Diện tích bề mặt - Tính thấm màng bụng - Chênh lệch áp suất thủy tĩnh, áp suất keo áp suất thẩm thấu 1.2.3 Các phương pháp lọc màng bụng - LMB ngoại trú liên tục (CAPD): Dịch lọc đưa vào bụng, sau 4-6 giữ lại, sau trao đổi dịch có chứa chất thải dẫn lưu vào túi chứa dịch theo nguyên lý trọng lực, không cần máy bơm dịch Số lần lọc khoảng 3- lần ngày lần vào ban đêm với thời gian lưu dịch dài hơn, kéo dài toàn giấc ngủ bệnh nhân - LMB chu kỳ liên tục (CCPD): Sử dụng máy chu kỳ tự động để tiến hành 3-5 lần lọc đêm bệnh nhân ngủ Buổi sáng bệnh nhân tiến hành lần lọc với thời gian lưu trữ kéo dài suốt ngày - LMB gián đoạn đêm (NIPD): Giống CCPD số lần lọc đêm nhiều (khoảng lần hơn), bệnh nhân không cần lọc suốt ngày Loại LMB thích hợp với bệnh nhân màng bụngtính thấm cao chức thận chưa suy hoàn toàn 1.3 Cường cận giáp thứ phát STM 1.3.1 Giải phẫu tuyến cận giáp ,, - Tuyến cận giáp tuyến nội tiết kích thước nhỏ, kích thước khoảng 6x3x2 mm, nằm phía sau cực cực tuyến giáp Mỗi tuyến nặng khoảng 30-50 mg 4.3 Kết phẫu thuật tuyến cận giáp đánh giá thông qua so sánh nồng độ PTH, nồng độ Ca,P, siêu âm tuyến cận giáp trước sau phẫu thuật .48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại THA theo JNC VII .35 Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn THA có tiêu chuẩn HA tâm thu HA tâm trương bảng HA bình thường có tiêu chuẩn HATT HATTr 35 Bảng 2.2 Phân độ thiếu máu dựa theo nồng độ Hemoglobin 35 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới năm LMB 45 DANH MỤC HÌNH Hình Tuyến cận giáp thiết đồ cắt ngang 11 Hình Tuyến cận giáp cắt dọc 11 Hình Mối liên quan tiết PTH nồng độ ion Ca .15 DANH MỤC ĐỒ đồ Bệnh học cường cận giáp thứ phát STM .16 BỆNH VIỆN BẠCH MAI MÃ BỆNH ÁN: ………… KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH ÁN Đánh giá tình trạng tuyến cận giáp BN LMB liên tục ngoại trú I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………………….…… Điện thoại: …………………………………………………………………….….… II THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ 2.1 Tiền sử - Nguyên nhân suy thận mạn………………………………………………………… - Bệnh khác………………………………………………………………………… - Tiền sử gia đình………………………………………….………………………… - TG bắt đầu LMB……………………… ………… ……… - Số năm LMB………………………………………… ………………………… 2.2 Điều trị - Loại dịch LMB: …………………………………… Số túi lọc/ngày ……………………… - Thuốc Huyết áp: ………………………………………………………….……… - Thuốc điều trị thiếu máu: ……………………………………………….………… - Thuốc điều trị RL Ca-P: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Uống thuốc điều trị rối loạn Ca-P Có Không   + Theo dõi điều trị Có  Không  III LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT TCG 3.1 Lâm sàng Chiều cao: …….… cm Cân nặng:………….kg Huyết áp: …………………………… Mạch: ……………….……………… Phù: Có  Không  Thiếu máu: Có  Không  Chuột rút: Có  Không  Ngứa da: Có  Không  Đau xương: Có  Không  Đau khớp viêm quanh khớp: Có  Không  Gãy xương đứt gân bệnh lý: Có  Không  Biến dạng xương: Có  Không 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Huyết học Calciphylaxis: Có   Không  Giá trị HC (T/L) MCV BC (G/L) Hb (g/L) MCH TC (G/L) Hct MCHC 3.2.2 Sinh hoá Giá trị Ure(mmo/l) GOT(U/l) Canxi Creatinin(µmol/l) GPT(U/l) Canxi ion A Uric(mmol/l) Protein(g/l) Phospho Đường(mmo/l) Albumin(g/l) PTH(pmol/l) Sắt Na (mmo/l) ALP Ferritin K (mmo/l) Β2 globulin Cl (mmo/l) CRP IV LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT TCG 4.1 Lâm sàng Huyết áp: …………………………… Mạch: ……………….……………… Triệu chứng Sau tháng có Phù Thiếu máu Chuột rút Ngứa Đau xương Đau khớp Gãy xương 4.2 Cận lâm sàng 4.2.1 Huyết học không Sau tháng có không Sau tháng có không Sau tháng Sau tháng Sau tháng HC (T/L) Hb (g/L) Hct MCV MCH MCHC BC (G/L) TC (G/L) 4.2.2.Sinh hóa máu Ngày sau PT Sau tháng Sau tháng (chỉ làm Ca) Sau tháng Ure Creatinin A Uric Đường Sắt Ferritin GOT GPT Protein Albumin Na K Cl Canxi Canxi ion Phospho PTH(pmol/l) ALP Β2 globulin CRP Hà Nội, ngày …… tháng …… năm… Người làm bệnh án BS Mai Thị Hiền BỆNH VIỆN BẠCH MAI MÃ BỆNH ÁN:…… KHOA NỘI TIẾT PHIẾU SIÊU ÂM TUYẾN CẬN GIÁP ` I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: …………………………………… Tuổi: … Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………… II KẾT QUẢ SIÊU ÂM TRƯỚC PHẪU THUẬT Quan sát thấy: Có  Số lượng:……… tuyến Vị trí: Không    Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác   III KẾT QUẢ SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT THÁNG Quan sát thấy: Có  Số lượng:……… tuyến Không   Tuyến giáp Tuyến cận giáp  Khác Vị trí:      Khác Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác  IV KẾT QUẢ SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT THÁNG Quan sát thấy: Có  Không  Số lượng:……… tuyến Vị trí:      Khác Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác  4 Ngày… tháng … năm Người thực siêu âm BS TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Trí (2005), " Nghiên cứu nồng độ Calci ion hóa, Phospho Hemoglobin máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III-IV", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học y khoa Huế Đinh Thị Kim Dung (2004), "Suy thận mạn tính", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học Hà nội, pp 284-304 Hà Hoàng Kiệm NVX (2000), ""Biến đổi nồng độ Calci máu bệnh nhân suy thận mạn"", Tạp chí Y học thực hành, số 7, pp 28-29 Hồ Hà Linh (2011), "Nghiên cứu tình trạng tuyến cận giáp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Lã Thị Phương (2002), "Nghiên cứu nồng độ Calci, Phospho máu, Calci niệu tình trạng loạn dưỡng xương bệnh nhân suy thận mạn", Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y Hà nội Nguyễn Quang Khôi (2012), "Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú", Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà nội Nguyễn Quang Quyền (1986), "" Hệ nội tiết"", Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học, pp tr.342-345 Nguyễn Thị Thịnh NVH, Chu Thị Tuyết, Đặng Đức Hảo, Trần Văn Chất, (1996), "" Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ 1991-1995"", Công trình nghiên cứu khoa học 1995 - 1996, Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Vĩnh Hưng (2002), "Nghiên cứu số biểu lâm sàng rối loạn chuyển hóa Calci Phospho bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối", Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà nội 10 Thái Hồng Quang (1997), ""Bệnh tuyến cận giáp"", Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà nội 11 Trường Đại học Y Hà nội (2002), ""Suy thận mạn"", Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Y học Hà nội, pp nooij326-337 12 Trường Đại học Y Hà nội (2001), "" Tuyến cận giáp trạng"", Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học Hà nội, pp tr.101-105 13 Võ Phụng VT, Hoàng Bùi Bảo, Lê Thị Dung, Trần Hữu An, (2000), "'Khảo sát biến đổi Calci-Phospho bệnh nhân suy thận mạn bệnh viện Trung ương Huế"", Tập san khoa học, (Trường đại học Y khoa Huế), pp 104-108 14 A.S De Vriese RW, D.N Granger, and N.H Lameire, The Peritoneal Microcirculation in Peritoneal Dialysis, Ramesh Khanna RTK, Editor 2009 15 Anari H, Bashardoust B, Pourissa M, et al (2011), "The diagnostic accuracy of high resolution ultrasound imaging for detection of secondary hyperparathyroidism in patients with chronic renal failure", Acta Med Iran, 49 (8), pp 527-30 16 Aram V Chobanian (2003), "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC Report ", The Journal of the American Medical Association, 289 (19), pp 2560-2571 17 Billa V, Zhong A, Bargman J, et al (2000), "High prevalence of hyperparathyroidism among peritoneal dialysis patients: a review of 176 patients", Perit Dial Int, 20 (3), pp 315-21 18 Christopher J Palestro M, *,† Maria B Tomas, MD,*,† and Gene G Tronco, MD† (2005), ""Radionuclide Imaging of the Parathyroid Glands"", Seminiars in Nuclear Medicine, 35, pp 266-276 19 Collins AJ, Foley RN, Herzog C, et al (2013), "US Renal Data System 2012 Annual Data Report", Am J Kidney Dis, 61 (1 Suppl 1), pp A7, e1-476 20 Conzo G, Perna A, Candela G, et al (2012), "Long-term outcomes following "presumed" total parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism of chronic kidney disease", G Chir, 33 (11-12), pp 379-82 21 Delmez JA (2000), "Renal osteodystrophy and other musculoskeletal complications of chronic renal failure", Primer on Kidney Diseases, National Kidney Foundation, pp 22 Elder GJ (2005), "Parathyroidectomy in the calcimimetic era", Nephrology (Carlton), 10 (5), pp 511-5 23 Fresenius Medical Care (2012), "ESRD Patients in 2011: A Global Perspective", pp 12 24 Golper TA (2009), "Learning about the practice of peritoneal dialysis", Kidney Int, 76 (1), pp 12-4 25 Guido Gasparri M, FACS,* Michele Camandona, MD,* Ugo Bertoldo, MD,* Antonella Sargiotto, MD,†, Mauro Papotti M, ‡ Eleonora Raggio, MD,* Laura Nati, MD,* Paola Martino, MD,* Giulia Felletti, MD,*, and and Giulio Mengozzi M (2009), "The Usefulness of Preoperative Dual-Phase 99mTc MIBIScintigraphy and IO-PTH Assay in the Treatment of Secondary and Tertiary Hyperparathyroidism", Annals of Surgery, 250 (6), pp 868-871 26 Gunal AI, Duman S, Ozkahya M, et al (2001), "Strict volume control normalizes hypertension in peritoneal dialysis patients", Am J Kidney Dis, 37 (3), pp 588-93 27 International Society of Nephrology (2009), "KDIGO clinical practice guideline for the diagnosis, evaluation, prevention, and treatment of Chronic Kidney Disease-Mineral and Bone Disorder (CKD-MBD)", Kidney Int Suppl, (113), pp S1-130 28 Kovatcheva RD, Vlahov JD, Stoinov JI, et al (2012), "High-intensity focussed ultrasound (HIFU) treatment in uraemic secondary hyperparathyroidism", Nephrol Dial Transplant, 27 (1), pp 76-80 29 Malberti F, Marcelli D, Conte F, et al (2001), "Parathyroidectomy in patients on renal replacement therapy: an epidemiologic study", J Am Soc Nephrol, 12 (6), pp 1242-8 30 Martin KJ (2001), "Chapter 61: renal osteodystrophy", Principles and practice of Endocrionology and Metabolism, Lippincote Williams &Wilkins, pp 31 Meola M, Petrucci I, and Cupisti A (2012), "Ultrasound in clinical setting of secondary hyperparathyroidism", J Nephrol, pp 32 National Kidney Foundation (2003), "K/DOQI clinical practice guidelines for bone metabolism and disease in chronic kidney disease", Am J Kidney Dis, 42 (4 Suppl 3), pp S1-201 33 National kidney foundation (2002), "K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification", Am J Kidney Dis, 39 (2 Suppl 1), pp S1-266 34 National kidney foundation I (2006), "KDOQI Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Anemia in Chronic Kidney Disease", Am J Kidney Dis, 47 (5 Suppl 3), pp S11-145 35 Nolan CR (2005), "Phosphate binder therapy for attainment of K/DOQI bone metabolism guidelines", Kidney Int Suppl, (96), pp S7-14 36 Noritaka Onoda MF, Yoshihiro Tominaga, Masafumi Kitaoka, Tadao Akizawa, Fumihiko Koiwa, Takatoshi Kakuta, Kiyoshi Kurokawa (2008), "New clinical guidelines for selective direct injection therapy of the parathyroid glands in chronic dialysis patients", Clinical kidney journal, (suppl 3), pp 26-28 37 Nussey S,Whitehead S, The parathyroid glands and vitamin D, in Endocrinology: An Integrated Approach 2001, BIOS Scientific Publishers Limited 38 Owda A, Elhwairis H, Narra S, et al (2003), "Secondary hyperparathyroidism in chronic hemodialysis patients: prevalence and race", Ren Fail, 25 (4), pp 595-602 39 Santos RO, Ohe MN, Carvalho AB, et al (2012), "Total parathyroidectomy with presternal intramuscular autotransplantation in renal patients: a prospective study of 66 patients", J Osteoporos, 2012, pp 631243 40 Sherrard DJ, Hercz G, Pei Y, et al (1993), "The spectrum of bone disease in end-stage renal failure an evolving disorder", Kidney Int, 43 (2), pp 436-42 41 Sunil V (2008), "PHOSPHATE BALANCE ON PERITONEAL DIALYSIS", Peritoneal Dialysis International, 28, pp S26-S32 42 Takagi H, Tominaga Y, Uchida K, et al (1984), "Subtotal versus total parathyroidectomy with forearm autograft for secondary hyperparathyroidism in chronic renal failure", Ann Surg, 200 (1), pp 18-23 43 Takebayashi S, Matsui K, Onohara Y, et al (1987), "Sonography for early diagnosis of enlarged parathyroid glands in patients with secondary hyperparathyroidism", AJR Am J Roentgenol, 148 (5), pp 911-4 44 Tilman B Drüeke (2012), ""Hyperparathyroidism in chronic kidney disease"", endotext.org, pp 45 Tomasello S (2008), "Secondary Hyperparathyroidism and Chronic Kidney Disease", Diabetes Spectrum, 21 (1), pp 19-25 46 Tominaga Y (2008), "Current status of parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism in Japan", Clinical kidney journal, (3), pp 47 Vassalotti JA, Uribarri J, Chen SC, et al (2008), "Trends in mineral metabolism: Kidney Early Evaluation Program (KEEP) and the National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) 19992004", Am J Kidney Dis, 51 (4 Suppl 2), pp S56-68 48 Collegue universitaire des enseignant de nephrologie (2005), "Insuffisance renale chronique et maladies renales chroniques", Nephrologie, Ellipes, pp S211-214 49 Dubost C (1991), "Parathyroides", Endocrionologie chirugicale, MEDSI/McGRAW – HILL, pp S 56-96 ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát, số yếu tố liên quan can thiệp điều trị cường cận giáp thứ phát phẫu thuật cắt tuyến cận giáp chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng. .. Đánh giá kết điều trị cường cận giáp can thiệp phẫu thuật cắt tuyến cận giáp (TCG) chọn lọc bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Dịch tễ Bệnh thận...2 điều trị thận nhân tạo (TNT) lọc màng bụng (LMB) , Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát tình trạng cường cận giáp (CCG), chưa có nghiên cứu can thiệp điều trị tình trạng CCGTP

Ngày đăng: 22/04/2017, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về CCGTP.

  • Owda và cộng sự đã nghiên cứu trên 122 BN đang được điều trị thay thế bằng TNT ít nhất 12 tháng ở 2 trung tâm lọc máu tại Michigan, Mỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 78% BN có nồng độ PTH toàn phần >200 pg/ml (trung bình 481pg/ml), 19% có nồng độ PTH toàn phần trong giới hạn bình thường (trung bình 155 pg/ml) trong đó 3% có nồng độ PTH toàn phần <100 pg/ml (trung bình 53pg/ml).

  • Một nghiên cứu cắt ngang là nghiên cứu KEEP (Kidney Early Evaluation Program) trên 2646 BN STM giai đoạn III (MLCT 30-60 ml/ph) tiến hành từ tháng 11/2005 tới tháng 12/2006 cho thấy nồng độ Ca giảm ở 93% số BN, tăng P xuất hiện ở 90.4%, tăng PTH ở 46%. Như vậy ở các BN STM giai đoạn điều trị bảo tồn cũng có CCGTP.

  • Người ta nhận thấy có sự khác nhau về bệnh xương do CCGTP ở các đối tượng BN điều trị thay thế bằng TNT hoặc LMB. Nghiên cứu trên 259 BN lọc máu tại Canada thấy tổn thương xương ở BN TNT phổ biến là bệnh xương luân chuyển cao (50%) trong khi đó ở BN LMB thì tổn thương chủ yếu là bệnh xương chuyển hóa thấp và bệnh xương bất hoạt (chiếm 61%).

  • - Ở Mỹ: Tỉ lệ cắt TCG năm 1992 là 11.6/1000 BN, có xu hướng giảm xuống sau năm 1994, rất thấp ở năm 1998 đạt 6.8/1000 BN. Sau năm 1998 tỉ lệ này có xu hướng tăng dần và đạt tới 11.8/1000 BN vào năm 2002.

  • Bao gồm những bệnh nhân được chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối đang được điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2017.

  • Giới

  • Tuổi

  • Nữ

  • Tổng

  • n

  • %

  • Giới

  • Năm LMB

  • Nữ

  • Tổng

  • n

  • %

  • < 5 năm

  • ≥ 5 năm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan