ĐÁNH GIÁ SỐNG còn ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH GIAI đoạn CUỐI và một số yếu tố LIÊN QUAN tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM 102016 – 102017

80 129 1
ĐÁNH GIÁ SỐNG còn ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH GIAI đoạn CUỐI và một số yếu tố LIÊN QUAN tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM 102016 – 102017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ NGC ANH ĐáNH GIá SốNG CòN BệNH NHÂN suy tim MạN TíNH GIAI ĐOạN CuốI Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN T¹I VIƯN TIM M¹CH VIÖT NAM 10/2016 – 10/2017 Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC QUANG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tim mạch Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh Viện Bạch Mai, Viện Tim mạch Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PSG TS Nguyễn Ngọc Quang, người thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em khơng q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận mà việc học tập Em xin cảm ơn bệnh nhân người thân họ tham gia, hợp tác em q trình hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ em trình học tập làm việc Và cuối em xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh giúp em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Học viên Lê Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Ngọc Anh, học viên Bác sĩ nội trú, khóa 40, chuyên ngành Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Ngọc Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP BN Dd Ds ĐTĐ EF : Áp lực tâm thu động mạch phổi : Bệnh nhân : Đường kính cuối tâm trương thất trái : Đường kính cuối tâm thu thất trái : Đái tháo đường : Phân số tống máu thất trái (Left ventricular ejection KTTA NYHA ST THA ƯCMC ƯCTT fraction) : Kháng thụ thể aldosterone : New York Heart Association : Suy tim : Tăng huyết áp : Ức chế men chuyển : Ức chế thụ thể MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim (ST) hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng (khó thở, sưng mắt cá chân, mệt mỏi), kèm với dấu hiệu (tăng áp lực tĩnh mạch cảnh, rale ẩm phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc chức tim, kết làm giảm thể tích tống máu và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ gắng sức [1] Trước năm 1987, lợi tiểu, digitalis, nitrate, hydralazin coi loại thuốc điều trị ST Tiên lượng BN ST sung huyết vô tồi tệ với tỷ lệ tử vong hàng năm 50% [2] Nghiên cứu CONSENSUS – I công bố năm 1987, đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử điều trị suy tim Theo đó, BN suy tim sung huyết enalapril giúp làm giảm tỉ lệ tử vong từ 44% xuống 26% thời điểm tháng; từ 52% xuống 36% thời điểm năm so sánh với nhóm chứng [3] Tiếp theo đó, nghiên cứu đời khẳng định vai trò loại thuốc tảng điều trị suy tim: bisoprolol với thử nghiêm CIBIS năm 1994 [4], metoprolol với MERIT – HF năm 1999 [5], carverdilol với nghiên cứu COMET năm 2003 [6], spironolacton với thử nghiệm RALES năm 1999 [7] gần thuốc ức chế neprilysin với thử nghiệm PARADIGM năm 2014 [8] Mặc dù điều trị suy tim có bước tiến đáng kể song tỷ lệ tử vong chung BN suy tim EF giảm cao 17,0% - 19,8% thời gian theo dõi năm [8] “ST độ cao”, “ST giai đoạn cuối”, “ST kháng trị” thuật ngữ sử dụng để mơ tả nhóm BN ST mạn tính tồn triệu chứng dai dẳng dù điều trị nội khoa tối ưu [9] BN ST giai đoạn cuối chờ ghép tim, có tỷ lệ tử vong thời gian theo dõi trung bình 3,7 tháng 16,1% [10] Ghép tim coi tiêu chuẩn vàng điều trị suy tim giai đoạn cuối [1] Ca ghép tim thực năm 1967 Nam Phi [11] Đến năm 2011 theo báo cáo Hội ghép tim phổi quốc tế có 89000 ca ghép tim tồn giới với tỷ lệ sống sau 12 năm xấp xỉ 50% [12] Tại Việt nam, ghép tim lĩnh vực đầy mẻ, chưa triển khai rộng rãi Với ca ghép tim vào năm 2010 đến có 17 ca ghép tim thực nước Chưa có nhiều nghiên cứu thực nhóm BN suy tim giai đoạn cuối Câu hỏi đặt tiên lượng nhóm BN có yếu tố ảnh hưởng? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối số yếu tố liên quan Viện Tim mạch Việt Nam từ 10/2016 đến 8/2017” với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối từ 10/2016 đến 8/2017 Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối có khơng có định ghép tim 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN Đại cương suy tim Định nghĩa Suy tim (ST) hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng (khó thở, sưng mắt cá chân, mệt mỏi), kèm với dấu hiệu (tăng áp lực tĩnh mạch cảnh, rale ẩm phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc chức tim, kết làm giảm thể tích tống máu và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ gắng sức [1] Ở hầu hết BN, bất thường chức tâm thu tâm trương thường kèm với nhau, giá trị phân số tống máu thất trái (EF) EF quan trong phân loại ST khác đặc điểm nhân chủng học, bệnh lý kèm theo, tiên lượng đáp ứng với điều trị BN ST ST phân loại dựa vào phân số tống máu thất trái (left ventricular ejection fraction - EF) gồm ba loại: ST EF bảo tồn, ST EF giảm ST EF khoảng [1] [9] Bảng 1.1 Phân loại suy tim theo phân số tống máu thất trái [1] Tiêu chuẩn Loại ST ST EF giảm EF < 40% ST EF khoảng ST EF bảo tồn EF 40 – 49% EF ≥ 50% Tăng peptide lợi niệu Tăng peptide lợi niệu Ít tiêu chuẩn: Ít tiêu chuẩn: a Có tổn thương cấu trúc a Có tổn thương cấu trúc − tim (dày thất trái và/hoặc tim (dày thất trái và/hoặc giãn nhĩ trái) b Rối loạn chức tâm giãn nhĩ trái) bRối loạn chức tâm trương trương Dịch tễ học Tỷ lệ mắc ST phụ thuộc vào định nghĩa sử dụng, xấp xỉ – 2% người trưởng thành nước phát triển, tăng lên ≥ 10% người ≥ 70 tuổi [13] Trong khoảng 30 năm trở lại đây, tiến của 66 Trong nghiên cứu phân tích gộp năm 2014 Damman [51], dựa liệu từ 57 nghiên cứu đối tượng BN ST thấy tỷ lệ suy thận mạn nhóm BN ST 32%, BN suy thận mạn có nguy tử vong gấp 2,34 lần BN không suy thận (95%CI = 2,2 – 2,5) Trong nghiên cứu PARADIGM [8] tỷ lệ ĐTĐ - II 34,7%, tỷ lệ BN suy thận mức lọc cầu thận < 60 ml/ph/1,73m2 36,44% có suy thận yếu tố tiên lượng nguy tử vong BN Nghiên cứu ESC – HF pilot [50] có tỷ lệ BN ĐTĐ 29,0 – 35,1%; suy thận 18,5 – 26,0%; bệnh phổi mạn tính 15,2% Trong đó, nguy tử vong 1,59 lần (95%CI = 1,17 – 2,17) nhóm BN ĐTĐ, tăng 1,48 lần (95%CI = 1,10 – 1,99) nhóm suy thận mạn 4.2.7 Tỷ lệ tử vong số biến cố cấp tính Trong nghiên cứu chúng tơi, số biến cố cấp tính BN gặp phải trình nằm viện bao gồm: suy thận cấp 29,2%; suy gan cấp 26,55%; nhiễm trùng 28,32% Nguy tử vong BN tăng lên 6,66 lần nhóm có suy thận cấp (95%CI = 2,62 – 16,95), tăng 3,47 lần nhóm có suy gan cấp, ảnh hưởng biến cố nhiễm trùng lên tỷ lệ tử vong khơng có ý nghĩa thống kê (OR = 2,18, 95%CI = 0,80 – 4,87) Suy thận cấp thường gặp BN sử dụng loại thuốc độc cho thận số loại kháng sinh (gentamicin, trimethoprim), thuốc cản quang, thuốc đối quang từ, ƯCMC/ƯCTT, NSAIDs Trong nghiên cứu phân tích gộp Damman [51] 076 104 BN tỷ lệ biến cố suy thận cấp 23%, suy thận cấp làm tăng nguy tử vong lên 1,95 lần (95%CI = 1,45 – 2,62) Những yếu tố dự báo nguy suy thận cấp tiền sử suy thận mạn tính, THA, ĐTĐ, tuổi cao Nghiên cứu ESC – HF pilot [50] có tỷ lệ BN gặp biến cố suy thận cấp 18,3 – 23,0% Saner cộng [52] tiến hành nghiên cứu hồi cứu từ năm 2003 – 2007, số BN nhập viện ICU chẩn đoán ban đầu suy gan cấp có 13/202 BN suy gan ST cấp, tỷ lệ tử vong BN 54% 67 4.2.8 Tỷ lệ tử vong nồng độ natri máu nhập viện Hạ natri máu dấu hiệu tiên lượng nặng dự báo nguy tử vong BN ST Trong ST cung lượng tim áp lực hệ tuần hoàn giảm xuống, thể phản ứng cách tiết hormone gây co mạch gồm renin, noradrenalin, ADH, từ gây tăng giữ muối nước ngoại bào Mức độ tăng tiết ADH giảm natri ngoại bào diễn biến song song với mức độ ST BN [53] Nghiên cứu có 33/113 BN (29,20%) có nồng độ natri máu lúc nhập viện < 135 mmol/l Nếu xét riêng nồng độ natri máu, nguy tử vong tăng 5,33 lần (95%CI = 2,13 – 13,36) Khi xem xét yếu tố nguy khác gồm bệnh thận mạn, ST bệnh tim thiếu máu, số lần nhập viện, ảnh hưởng nồng độ natri máu nhập viện < 135 mmol/l lên nguy tử vong có OR = 16,08 (95%CI = 3,53 – 73,13) Trong nghiên cứu ESC – HF pilot [50] 21,9% BN ST cấp nhập viện có nồng độ natri máu < 136 mmol/l, tỷ lệ nhó BN ST mạn tính điều trị ngoại trú 12,4% Nồng độ natri máu < 136 mmol/l làm tăng nguy tử vong vòng năm nhóm ST cấp mạn tính lên 1,49 lần (95%CI = 1,03 – 2,15) Nghiên cứu OPTIME – CHF [54] 949 BN ST EF giảm nhập viện ST cấp, BN có nồng đọ natri máu < 135 mmol/l có thời gian nằm viện dài hơn, nguy tái nhập viện cao tỷ lệ tử vong vòng 60 ngày cao (HR = 1,18; 95%CI 1,03 – 1,36) so với BN có nồng độ natri máu giới hạn bình thường 4.2.9 Tỷ lệ tử vong nồng độ acid uric Q trình oxy hóa đóng góp vai trò khơng nhỏ sinh bệnh học bệnh lý tim mạch Các nghiên cứu hóa sinh, sinh học phân tử, dược lý xanthine oxidoreductase nguồn gốc phản ứng oxy hóa tim mạch 68 Xanthine oxidase xúc tác cho phản ứng tạo thành chất oxi hóa xanthine hypoxanthine Sản xuất acid uric tăng lên có tăng hoạt động xanthine oxidase, có mối tương quan với suy giảm huyết động Tăng nồng độ acide uric yếu tố tiên lượng biến cố độc lập ST [55], [56] Các BN nghiên cứu chúng tơi có nồng độ acid uric trung bình 607,61 ± 120,79 Ảnh hưởng nồng độ acid uric đến nguy tử vong có OR = 1,01 (95%CI = 1,001 – 1,011) Tuy nhiên, mơ ình hồi quy đa biến, ảnh hưởng acid uric đến tỷ lệ tử vong khơng có ý nghĩa thống kê Anker cộng [57] nghiên cứu 112 BN ST mạn tính, kết BN có nồng độ acid uric > 565 micromol/l có nguy tử vong cao gấp 7,14 lần BN có acid uric < 565 micromol/l 4.2.10 Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy tử vong bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối Khi xem xét yếu tố riêng lẻ, yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong BN ST giai đoạn cuối bao gồm điểm SHFM (OR = 0,94; 95%CI = 0,91 – 0,97); áp lực tâm thu động mạch phổi (OR = 1,04; 95%CI = 1,00 – 1,07); bệnh thận mạn kèm theo (OR = 5,27; 95%CI = 2,01 – 13,79), phải sử dụng dobutamin (OR = 5,85; 95%CI = 2,33 – 14,70), noradrenalin (OR = 5,33; 95%CI = 1,53 – 18,51), biện pháp hô hấp hỗ trợ (OR = 3,09; 95%CI = 1,23 – 7,80) trình nằm viện; biến cố cấp tính bao gồm suy gan cấp (OR = 3,47; 95%CI = 1,39 – 8,64), suy thận cấp (OR = 6,66; 95%CI = 2,62 – 16,95); nồng độ natri máu nhập viện < 135 mmol/l (OR = 5,33; OR = 2,13 – 13,36), nồng độ acid uric (OR = 1,01, 95%CI = 1,001 – 1,011) ST bệnh tim thiếu máu (OR = 3,14; 95%CI = 1,29 – 7,64), cấy CRT (OR = 9,02; 95%CI = 1,64 – 49,56) Tuy nhiên, đánh giá yếu tố mơ hình chung thể mối liên quan tỷ lệ tử vong BN ST giai đoạn cuối yếu tố 69 ảnh hưởng, tác động yếu tố điểm SHFM, áp lực tâm thu động mạch phổi, phải sử dụng dobutamin, noradrenalin, biện pháp hô hấp hỗ trợ, cấy CRT khơng có ý nghĩa thống kê Các yếu tố có tác động lớn đến tỷ lệ tử vong đưa vào mơ hình bệnh thận mạn tính, suy thận cấp, nồng độ natri máu lúc nhập viện < 135 mmol/l ST bệnh tim thiếu máu Cụ thể: - Nguy tử vong BN ST giai đoạn cuối có bệnh thận mạn tính cao gấp 10,07 lần (95%CI = 2,55 – 39,74) nhóm khơng có bệnh thận mạn Nguy tử vong BN có nồng độ natri máu lúc nhập viện < 135 mmol/l cao gấp 5,11 lần (95%CI = 1,56 – 16,74) nhóm có nồng độ natri máu lúc nhập viện ≥ 135 mmol/l Nguy tử vong BN có biến cố suy thận cấp cao gấp 8,09 lần (95%CI = 2,21 – 29,58) nhóm BN khơng có suy thận cấp Nguy tử vong BN ST bệnh tim thiếu máu cao gấp 8,09 lần (95%CI = 2,29 – 31,56) nhóm BN ST nguyên nhân khác 36,59% nguy tử vong BN ST mạn tính giai đoạn cuối giải thích yếu tố bệnh thận mạn tính kèm theo, nồng độ natri máu nhập viện, biến cố suy thận cấp nguyên nhân ST (Pseudo = 0,3659; p < 0,05, kiểm định bình phương) 70 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2016 đến tháng 8/2017, Viện Tim mạch Việt Nam tổng số 113 BN chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối, thời gian theo dõi trung bình 8,31 ± 1,29 tháng Chúng xin rút sô kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân BN suy tim giai đoạn cuối có tuổi trung bình 58,57 ± 16,59B, giới nam chiếm 80,53% Về nguyên nhân suy tim:  Tính chung cho nhóm nghiên cứu: tỷ lệ suy tim bệnh tim thiếu máu 43,36%; bệnh tim giãn 28,32%; nguyên nhân khác chiếm 28,32%  Trong nhóm có định ghép tim: tỷ lệ bệnh tim giãn 47,37%; bệnh tim thiếu máu 18,42%; nguyên nhân khác 34,21% Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ tử vong chung mẫu nghiên cứu 24,78% Tỷ lệ tử vong nhóm có định ghép tim 13,16%, khơng có định ghép tim 30,67% Tỷ lệ tử vong nhóm suy tim bệnh tim thiếu máu 36,73%, không bệnh tim thiếu máu 15,63% Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong nhóm có - định ghép tim ĐTĐ II: OR = 29,00; 95%CI = 2,56 – 328,71 Bệnh thận mạn tính kèm theo: OR = 10,33; 95%CI = 1,05 – 102,08 Nồng độ natri máu nhập viện < 135 mmol/l: OR = 14,86; 95%CI = 1,42 – 154,99 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong - bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối Bệnh thận mạn tính: OR = 10,07 (95%CI = 2,55 – 39,74) Nồng độ natri máu lúc nhập viện < 135 mmol/l: OR = 5,11 (95%CI = 1,56 – 16,74) 71 - Biến cố suy thận cấp: OR = 8,09 (95%CI = 2,21 – 29,58) Suy tim bệnh tim thiếu máu: OR = 8,09 (95%CI = 2,29 – 31,56) 36,59% nguy tử vong bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối giải thích mơ hình (Pseudo = 0,3659; p < 0,05, kiểm định bình phương) - 72 KIẾN NGHỊ Cần tiến hành nghiên cứu dài hạn hơn, số lượng bệnh nhân lơn để đánh giá xác tiên lượng yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng nhóm bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối nói chung nhóm bệnh nhân có định ghép tim nói riêng Đồng thời từ lập danh sách bệnh nhân chờ ghép tim Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ponikowski P, Voors AA, Anker SD cộng (2016), 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC, Eur Heart J, 37, tr 2129-200 Applefeld MM (1986), Chronic congestive heart failure Where have we been? Where are we heading?, Am J Med, 80, tr 73 - 77 The CONSENSUS Trial Study Group (1987), Effects of enalapril on mortality in severe congestive heart failure: results of the Cooperative North Scandinavian Enalapril Survival Study (CONSENSUS), N Engl J Med, 316, tr 1429-1435 CIBIS Investigators and Committees (1994), A randomized trial of beta-blockade in heart failure The Cardiac Insufficiency Bisoprolol Study (CIBIS) CIBIS Investigators and Committees, Circulation, 90, tr 1765 - 1773 MERIT-HF Study Group (1999), Effect of metoprolol CR/XL in chronic heart failure: Metoprolol CR/XL Randomised Intervention Trial in Congestive Heart Failure (MERIT-HF), The Lancet, 353, tr 2001 - 2007 Philip AP, Swedberg K, Clelan JGF cộng (2003), Comparison of carvedilol and metoprolol on clinical outcomes in patients with chronic heart failure in the Carvedilol Or Metoprolol European Trial (COMET): randomised controlled trial, The Lancet, 362, tr - 13 Bertram P, Faiez Z, Willem JR cộng (1999), The Effect of Spironolactone on Morbidity and Mortality in Patients with Severe Heart Failure, N Engl J Med, 341, tr 709 - 717 McMurray JJV, Milton P, Akshay SD cộng (2014), Angiotensin–Neprilysin Inhibition versus Enalapril in Heart Failure, N Engl J Med, 371, tr 993 - 1004 Yancy CW, Jessup W, Bozkurt B cộng (2013), 2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, J Am Coll Cardiol, 62, tr 147-239 10 Hsich EM, Rogers JG, McNamara DM cộng (2016), Does Survival on the Heart Transplant Waiting List Depend on the Underlying Heart Disease?, JACC Heart Fail, 4, tr 689 - 697 11 Malhotra R (2011), Cardiac transplantation: History and progress, Indian Journal of Transplantation, 5, tr 129-133 12 Stehlik J, Edwards LB, Kucheryavaya AY cộng (2011), The Registry of the International Society for Heart and Lung Transplantation: Twenty-eighth Adult Heart Transplant Report 2011, J Heart Lung Transplant, 30, tr 1078-1094 13 Mosterd A Hoes AW (2007), Clinical epidemiology of heart failure, Heart, 93, tr 1137 - 1146 14 Flather MD, Yusuf S, Køber L cộng (2000), Long-term ACEinhibitor therapy in patients with heart failure or left-ventricular dysfunction: a systematic overview of data from individual patients, The Lancet, 355, tr 1575 - 1581 15 Maggioni AP, Dahlström U, Filippatos G cộng (2013), EURObservational Research Programme: regional differences and 1year follow-up results of the Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot), Eur J Heart Fail, 15, tr 808 - 817 16 Felker GM, Shaw LK O’Connor CM (2002), A standardized definition of ischemic cardiomyopathy for use in clinical research, Journal of the American College of Cardiology, 39, tr 210-218 17 Georgiopoulou VV, Kalogeropoulos AP, Raggi P cộng (2010), Prevention, diagnosis, and treatment of hypertensive heart disease, Cardiol Clin, 28, tr 675-691 18 Drazner MH (2011), The progression of hypertensive heart disease, Circulation, 123, tr 327-334 19 Baldasseroni S, Opasich C, Gorini M cộng (2002), Left bundle-branch block is associated with increased 1-year sudden and total mortality rate in 5517 outpatients with congestive heart failure: A report from the Italian Network on Congestive Heart Failure, American Heart Journal, 143, tr 398 - 405 20 Maron BJ, Towbin JA, Thiene G cộng (2006), Contemporary definitions and classification of the cardiomyopathies: an American Heart Association Scientific Statement from the Council on Clinical Cardiology, Heart Failure and Transplantation Committee; Quality of Care and Outcomes Research and Functional Genomics and Translational Biology Interdisciplinary Working Groups; and Council on Epidemiology and Prevention, Circulation, 113, tr 1807-1816 21 Elliott PM, Anastasakis A cộng (2014), 2014 ESC Guidelines on diagnosis and management of hypertrophic cardiomyopathy: the Task Force for the Diagnosis and Management of Hypertrophic Cardiomyopathy of the European Society of Cardiology (ESC), Eur Heart J, 35, tr 2733-2779 22 Caforio AL, Pankuweit S, Arbustini E cộng (2013), Current state of knowledge on aetiology, diagnosis, management, and therapy of myocarditis: a position statement of the European Society of Cardiology Working Group on Myocardial and Pericardial Diseases, Eur Heart J, 34, tr 2636-2648 23 Arany Z Elkayam U (2016), Peripartum Cardiomyopathy, Circulation, 133, tr 1397-1409 24 McMurray J, Komajda M, Anker S Gardner R (2014), Heart Failure: Epidemiology,Pathophysiology and Diagnosis, The ESC Textbook of Cardiovascular Medicine, ESC, tr 685 - 719 25 Nguyễn Lân Việt (2014), Suy tim, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 94 - 121 26 Hội Tim mạch học Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 27 Yancy CW, Jessup M Bozkurt B (2017), 2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure 28 Waagstein F, Hjalmarson A, Varnauskas E cộng (1975), Effect of chronic beta-adrenergic receptor blockade in congestive cardiomyopathy, Br Heart J, 37, tr 1022-1036 29 Swedberg K, Hjalmarson A, Waagstein F cộng (1979), Prolongation of survival in congestive cardiomyopathy by beta receptor blockade, The Lancet, 313, tr 1374 - 1376 30 Metra M, Ponikowski P, Dickstein K cộng (2007), Advanced chronic heart failure: A position statement from the Study Group on Advanced Heart Failure of the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology, Eur J Heart Fail, 9, tr 684-694 31 Russell SD, Miller LW Pagani FD (2008), Advanced heart failure: a call to action, Congest Heart Fail, 14, tr 316-321 32 Ergin MA, Griepp RB (1984), The history of experimental heart transplantation, J Heart Transplant, 3, tr 145 33 Butler JKG, Paul KM, Davis SF, Kronenberg MW (2004), Selection of patients for heart transplantation en the current era of heart failure therapy, J Am Coll Cardiol, 43, tr 787-793 34 Goldstein S, Gilbert H Mudgf, Linda J (1993), 24th Bethesda Conference: Cardiac transplantation Task Force 3: Recipient guidelines/prioritization, J Am Coll Cardiol, 22, tr 21-31 35 Miller LW (1998), Listing criteria for cardiac transplantation: results of an American Society of Transplant Physicians– National Institutes of Health Conference, Transplantation, 66, tr 947-956 36 Kobashigawa J, Mehra MR, Starling R, Russell S cộng (2006), Listing Criteria for Heart Transplantation: International Society for Heart and Lung Transplantation Guidelines for the Care of Cardiac Transplant Candidates, The Journal of Heart and Lung Transplantation, 25, tr 1024-1042 37 Mehra MR, Canter CE, Hannan MM cộng (2016), The 2016 International Society for Heart Lung Transplantation listing criteria for heart transplantation: A 10-year update, J Heart Lung Transplant, 35, tr 1-23 38 Mehra MR, Kobashigawa J, Starling R cộng (2006), Listing criteria for heart transplantation: International Society for Heart and Lung Transplantation guidelines for the care of cardiac transplant candidates 2006, J Heart Lung Transplant, 25, tr 1024-1042 39 Mancini D Lietz K (2010), Selection of cardiac transplantation candidates in 2010, Circulation, 122, tr 173-183 40 Gandjbakhcha E, Rovanib M, Varnousc S cộng (2016), Implantable cardioverter-defibrillators inend-stage heart failure patients listed forheart transplantation: Results from a largeretrospective registry, Archives of Cardiovascular Diseases, 109, tr 476 - 485 41 Shah NR, Rogers JG, Ewald GA cộng (2004), Survival of patients removed from the heart transplant waiting list, J Thorac Cardiovasc Surg, 127, tr 1481 - 1485 42 Fihn SD, Gardin JM, Abrams J cộng (2012), 2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS Guideline for the Diagnosis and Management of Patients With Stable Ischemic Heart Disease: Executive Summary, Journal of the American College of Cardiology, 60, tr 2564 - 2603 43 O’Gara PT, Kushner FG, Ascheim AD cộng (2013), 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction, Journal of the American College of Cardiology, 61, tr 78 - 140 44 Trần Lâm (2014), Sử dụng SILDENAFIL điều trị tăng áp phổi bệnh nhân suy tim trái mạn tính, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 68, tr 250 - 256 45 Đỗ Kim Bảng, Trương Thanh Hương Phạm Như Hùng (2014), Sự cải thiện thông số siêu âm Doppler mô tim sau cấy máy tạo nhịptái đồng tim bệnh nhân suy tim nặng, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 68, tr 82 - 89 46 Gandjbakhch E, Rovani M, Varnous S cộng (2016), Implantable cardioverter-defibrillators in end-stage heart failure patients listed for heart transplantation: Results from a large retrospective registry, Arch Cardiovasc Dis, 109, tr 476-485 47 Fröhlich GM, Holzmeister J, Hübler M cộng (2013), Prophylactic implantable cardioverter defibrillator treatment in patients with end-stage heart failure awaiting heart transplantation, Heart, 99, tr 1158 - 1165 48 Edwards LB Taylor DO, Boucek MM, Trulock EP, Waltz DA, Keck BM (2006), Registry of the International Society for Heart and Lung Transplantation: Twenty-third official adult heart transplantation report2006, JHLTX, 25, tr 869-879 49 Lund LH, Edwards LB, Kucheryavaya AY cộng (2015), The Registry of the International Society for Heart and Lung Transplantation: Thirty-second Official Adult Heart Transplantation Report 2015; Focus Theme: Early Graft Failure, J Heart Lung Transplant, 34, tr 1244-1254 50 Maggioni1 AP, Dahlstro U, Filippatos G cộng (2012), EURObservational Research Programme: regional differences and 1year follow-up results of the Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot), European Journal of Heart Failure, 15, tr 808 - 817 51 Damman K, Valente MA, Voors AA cộng (2014), "Renal impairment, worsening renal function, and outcome in patients with heart failure: an updated meta-analysis", Eur Heart J, 35, tr 455 - 469 52 Saner FH, Heuer M, Meyer M cộng (2009), When the heart kills the liver: acute liver failure in congestive heart failure, Eur J Med Res, 14, tr 541 - 546 53 Leier CV, Dei Cas L Metra M (1994), Clinical relevance and management of the major electrolyte abnormalities in congestive heart failure: hyponatremia, hypokalemia, and hypomagnesemia, Am Heart J, 128, tr 564 - 574 54 Klein L, O'Connor CM, Leimberger JD cộng (2005), Lower serum sodium is associated with increased short-term mortality in hospitalized patients with worsening heart failure: results from the Outcomes of a Prospective Trial of Intravenous Milrinone for Exacerbations of Chronic Heart Failure (OPTIME-CHF) study, Circulation, 111, tr 2454 - 2460 55 Braunwald E (2008), Biomarkers in Heart Failure, N Engl J Med, 358, tr 2148 - 2159 56 Berry CE Hare JM (2004), Xanthine oxidoreductase and cardiovascular disease: molecular mechanisms and pathophysiological implications, J Physiol, 555, tr 589 - 606 57 Anker SD, Doehner W, Rauchhaus M cộng (2003), Uric acid and survival in chronic heart failure: validation and application in metabolic, functional, and hemodynamic staging, Circulation, 107, tr 1991 - 1997 ... tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối từ 10/2016 đến 8/2017 Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối có khơng có định ghép tim 10... lượng nhóm BN có yếu tố ảnh hưởng? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành đề tài: Đánh giá sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối số yếu tố liên quan Viện Tim mạch Việt Nam từ 10/2016 đến... buồng tim ST” Năm 1995, WHO đưa định nghĩa bệnh tim bệnh lý tim liên quan với tình trạng suy chức tim [20] Ngày nay, định nghĩa đưa đồng thuận chuyên gia: Bệnh tim nhóm bệnh lý hỗn tạp tim, liên

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1 Đại cương về suy tim

      • 1 Định nghĩa

      • 2 Dịch tễ học

      • 3 Các nguyên nhân gây suy tim

        • 1 Bệnh cơ tim thiếu máu

        • 2 Suy tim do tăng huyết áp

        • 3 Bệnh lý van tim

        • 4 Bệnh cơ tim không do thiếu máu

        • 1 Bệnh cơ tim nguyên phát

        • 1.1.1.1.1 Bệnh cơ tim thứ phát

        • 5 Bệnh màng ngoài tim

        • 6 Bệnh tim bẩm sinh

        • 1.1.2. Sinh lý bệnh [24], [25]

          • 7 Định luật Frank – Starling

          • 8 Tái cấu trúc tâm thất

          • 9 Đáp ứng của hormone thần kinh

          • 1.1.3. Chẩn đoán [25]

            • 1.1.3.1. Suy tim trái

            • 1.1.3.2. Suy tim phải

            • 1.1.3.3. Suy tim toàn bộ

            • 1.1.4. Phân độ suy tim

            • 4 Điều trị suy tim

              • 1.1.4.1. Điều trị suy tim giai đoạn A [9], [26]

              • 1.1.4.2. Giai đoạn B [9], [26]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan