TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của PHỤ nữ có THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2017

68 126 9
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của PHỤ nữ có THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN T×NH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA PHụ Nữ Có THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hµ NéI N¡M 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 – 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA PHụ Nữ Có THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI NĂM 2017 KHểA LUN TT NGHIP C NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đỗ Huy TS Nguyễn Ngọc Anh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, cố gắng thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, Viện đào tạo Y học Dự Phòng Y tế công cộng, bệnh viện Phụ sản Hà Nội, thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo Viện đào tạo Y học Dự phịng Y tế cơng cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, rèn luyện bốn năm qua Em xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đỗ Huy TS Nguyễn Ngọc Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình từ bắt đầu triển khai nghiên cứu hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy/cơ Viện đào tạo Y học Dự phịng Y tế công cộng, đặc biệt thầy cô mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm Ban lãnh đạo, khoa phòng, đặc biệt khoa dinh dưỡng khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thu thập số liệu hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn sâ sắc đến bạn bè, đặc biệt gia đình ủng hộ, động viên chỗ dựa vững để em có kết ngày hơm Em xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo – Quản lý khoa học – Hợp tác Quốc tế, Viện đào tạo Y học Dự phòng Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn Em xin cam đoan thực khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CED CS CSDD CSSK IOM NCKN NCNLKN PNMT SDD SL TTDD VDD WHO Thiếu nặng lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency) Cộng Chăm sóc dinh dưỡng Chăm sóc sức khỏe Tổ chức Di cư Quốc tế (International Organization for Migration) Nhu cầu khuyến nghị Nhu cầu lượng khuyến nghị Phụ nữ mang thai Suy dinh dưỡng Số lượng Tình trạng dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 54 giảm mức độ lao động vào ba tháng mang thai lại cao nghiên cứu (37,9%) [21] Sự khác biệt phần lớn phụ nữ có thai nghiên cứu làm cơng việc lao động trí óc, làm cơng việc lao động chân tay nên phần lớn cho giảm vào ba tháng đầu giai đoạn thụ thai dễ sảy thai, giảm vào ba tháng cuối mang thai bụng bà mẹ lớn hơn, lại khó khăn, thể dễ mệt Phụ nữ chủ yếu lao động trí óc, cơng việc văn phịng khơng phải lao động chân tay q sức, mức độ giảm lao động ba tháng phụ nữ có thai nghiên cứu cịn chưa ý Mức độ ốm nghén tinh thần bà mẹ: bà mẹ ốm nghén nặng khơng ăn uống nhiều ảnh hưởng đến thiếu hụt lượng chất dinh dưỡng cho bào thai phát triển ảnh hưởng đến dự trữ mỡ để tạo sữa thai phụ, tinh thần không thoải mái ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bà mẹ Trong nghiên cứu có 11,7% bà mẹ có mức độ ốm nghén nặng, 48,3% mức độ vừa 40% không bị nghén, kết tương đương với kết nghiên cứu huyện Kim Bảng năm 2012 huyện Duy Tiên năm 2013 [21],[33] Về tinh thần bà mẹ mang thai cảm thấy thoải mái chiếm tỷ lệ thấp 9,6%, bình thường chiếm tỷ lệ cao 74,8% căng thẳng chiếm 15,6% cao so với nghiên cứu khác bệnh viện Hà Nội năm 2009 tỷ lệ chiếm có 7% [34], khác biệt phụ nữ có thai mang lần đầu, áp lực cơng việc, kinh tế, gia đình Trong nghiên cứu tỷ lệ phụ nữ có thai ngủ từ tiếng trở lên chiếm tỷ lệ cao 79,6% cịn 20,4% phụ nữ có thai ngủ tiếng Những phụ nữ có thai làm cơng việc lao động chân tay họ có thời gian ngủ từ tiếng trở lên nhiều  Kiến thức, thực hành khám thai 55 Ngoài việc quan tâm tới lao động ăn uống, phụ nữ mang thai cịn phải ý đến chăm sóc theo dõi thai nghén thường xuyên, cách để nâng cao tình trạng sức khỏe, giảm tỷ lệ bệnh tật, tử vong cho mẹ thai nhi phụ nữ mang thai cần khám thai lần vào ba giai đoạn thời kỳ thai nghén (ba tháng đầu, ba tháng giữa, ba tháng cuối) Trong nghiên cứu này, có 75,2% phụ nữ có thai biết cần phải khám từ ba lần trở lên, 24,8% số phụ nữ có thai khơng biết cần phải khám lần, tỷ lệ thấp nghiên cứu Đặng Thị Ngoãn (94,5%) Thực hành khám thai nghiên cứu đạt 100% cao so với nghiên cứu Đặng Thị Ngoãn (90,9%) [33] Tỷ lệ phụ nữ khám thai từ lần trờ lên ba tháng đầu, ba tháng ba tháng cuối 13,1%, 61,5% 97,6% Ta thấy tuổi thai lớn tỷ lệ khám thai từ lần trở lên tăng theo tuổi thai, cho thấy phụ nữ có thai quan tâm đến việc khám thai nhằm theo dõi phát triển thai nhi phát kịp thời bất thường có khám thai phụ nữ có thai nghiên cứu có thực hành chăm sóc khám thai tốt khu vực không thuộc Hà Nội  Một số yếu tố liên quan khác Liên quan trình độ học vấn với phân loại đánh giá kiến thức CSSK phụ nữ có thai: trình độ học vấn biểu khả nhận thức, hiểu biết thực hành kiến thức Kết bảng 3.18 cho thấy phụ nữ có trình độ học vấn > cấp có kiến thức CSSK đạt chiếm tỷ lệ cao 79,2%, trình độ học vấn ≤ cấp có kiến thức CSSK đạt chiếm với tỷ lệ 72,8% Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Điều chứng tỏ phụ nữ có thai có trình độ học vấn thấp họ ý thức, quan tâm tìm hiểu thơng tin có điều kiện tiếp cận thơng tin dễ dàng vấn đề sức khỏe vấn đề thân phụ nữ mang thai quan 56 tâm để cung cấp thêm thông tin cần thiết CSSK cho thân cho thai nhi Liên quan trình độ học vấn với phân loại thực hành CSSK phụ nữ mang thai: kết bảng 3.19 cho thấy phụ nữ có thai có trình độ học vấn ≤ cấp có mức thực hành CSSK không đạt 61,7% cao gấp 4,7 lần nhóm phụ nữ có thai học > cấp (25,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Như vậy, phụ nữ có thai có trình độ học vấn cao khả thực hành kiến thức CSSK mà họ biết, tìm hiểu chẩn bị cho để chăm sóc sức khỏe cho thân thai nhi bụng tốt nhiều Liên quan thực hành ăn kiêng với mức tăng cân đạt chuẩn trình mang thai: việc ăn kiêng trình mang thai bà mẹ có ảnh hưởng đến sức khỏe phát triển thai nhi, ảnh hưởng đến tăng cân bà mẹ trình mang thai Qua kết bảng 3.20 phụ nữ có thai mang thai ba tháng cuối có ăn kiêng thời kỳ mang thai có mức tăng cân đạt chuẩn chiếm 7,4% không ăn kiêng đạt chuẩn 4,4% Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Vì phần lớn phụ nữ có thai kiêng rượu bia, chất kích thích chất không cần thiết cho phát triển thai nhi tăng cân phụ nữ có thai, số kiêng theo dân gian truyền lại (rau ngót, đào, đu đủ xanh, ngải cứu ) chủ yếu loại rau nước ta nước nhiệt đới phong phú loại rau nên không sử dụng loại rau phụ nữ có thai cịn sử dụng nhiều loại rau khác 57 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai đến khám khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trước có thai - Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn phụ nữ trước có thai cao 27,8% - Mức tăng cân trung bình so với chưa mang thai phụ nữ có thai ba tháng đầu 1,2 ± 1,3 kg, có thai ba tháng 5,1 ± 3,0 kg, có thai ba tháng cuối 12,7 ± 4,5 kg - Tăng cân đạt khuyến nghị chiếm 27%, khuyến nghị 15,7% khuyến nghị 57,3% - Sàng lọc nguy dinh dưỡng q trình mang thai có 34,8% phụ nữ có thai có nguy suy dinh dưỡng vừa cao Một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai - Kiến thức, thực hành phụ nữ có thai chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ có thai: số phụ nữ có thai khơng biết bữa ăn cần có đủ nhóm thực phẩm chiếm 36,5% Số phụ nữ có thai biết bữa cần có đủ nhóm thực phẩm chiếm cao 63,5% Tỷ lệ thực hành ăn tăng lên mang thai chiếm 62,2% tỷ lệ thực hành ăn kiêng 37,8% Tỷ lệ phụ nữ có thai biết cần tăng 10 – 12 kg mang thai 65,2% Tỷ lệ khám đạt 100%, phụ nữ có thai ba tháng cuối khám thai ≥ lần chiếm 97,6% Có 64,8% phụ nữ có thai uống bổ sung viên sắt thời gian mang thai - Tỷ lệ phụ nữ có thai có trình độ học vấn ≤ cấp có liên quan với thực hành CSSK mang thai (có ý nghĩa thống kê) không đạt 61,7 % cao gấp 4,7 lần nhóm có trình độ học vấn > cấp (25,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Các yếu tố khác chưa tìm thấy liên quan 58 KHUYẾN NGHỊ - Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cần thực hành chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe thân trước mang thai để chuẩn bị điều kiện tốt cho mẹ phát triển thai nhi - Tổ chức tư vấn dinh dưỡng cho phụ nữ có thai có nguy suy dinh dưỡng vừa nguy suy dinh dưỡng cao mang thai đến khám - Tổ chức tư vấn, thực hành nhóm phụ nữ có trình độ học vấn ≤ cấp để nâng cao khả thực hành CSSK mang thai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế - Trường Đại Học Y Hà Nội (2004) Bài giảng truyền thông giáo dục sức khỏe Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm - Trường Đại Học Y Hà Nội (2009) Dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Y học, 39-43 Hà Huy Khôi Từ Giấy (2003) Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học, 201 Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y Tế (2012) Hội nghị công bố kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 Viện Dinh Dưỡng (2003) Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học, 45-60 Hà Huy Khôi, Nguyễn Thị Lâm cs (2000) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam, Nhà xuất Y học, 7-28, 128-131 Bộ mơn dinh dưỡng an tồn vệ sinh thực phẩm - trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch (2011), Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Văn Hoan Lê Bạch Mai (2009) Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học 10 Lê Thị Hợp (2012) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bảnY học 11 National Institute of Health and Nutriton (2015), Dietary reference intakes for Janpanese 2015 12 Phillips A.K., Roy S.C., Lundberg R, et al (2014) Neonatal iron status is impaired by maternal obesity and excessive weight gain during pregnancy J Perinatol Off J Calif Perinat Assoc, 34(7) 13 The Lancet 2013 (2013) Maternal and Child Nutrition: Executive Summary of the Lancet Maternal and child Nutrition Series 2-12 14 Bộ môn sinh lý học - trường Đại Học Y Hà Nội (2000), Bài giảng sinh lý học, sinh lý sinh sản nữ, Nhà xuất Y học, 135-165 15 Bộ mơn An tồn thực phẩm - Trường Đại Học Y Hà Nội (2012) Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng tiêu nhân trắc, Thực hành dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, 50-51 16 Lê Bạch Mai, Hồ Thu Mai Tuấn Mai Phương (2005) Tình trạng dinh dưỡng, nồng độ hemoglobin số yếu tố liên quan trẻ sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên tháng 10 - 12 năm 2003 Tạp chí Dinh Dưỡng Thực phẩm, (2) 17 IOM - Institute of Medicine (2009) Weight gain during pregnancy: reexamining the guidelines Brief report The National Academies Press Washington, DC 2055 p: 1-4 18 Baby Center Medical Advisory Board (2013) Weight gain in pregnancy Link: https://www.babycenter.com.my/a554810/weight-gain-inpregnancy Last review: 09/05/2017 19 Ota E, Haruna M, Suzuki M, et al (2011) Maternal body mass index and gestational weight gain and their association with perinatal outcomes in Viet Nam Bull World Health Organ, 89(2), 36-127 20 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2010) Khẩu phần ăn thay đổi cân nặng phụ nữ mang thai xã Hùng Mỹ, Xuân Quang huyện Chiêm Hóa, Tun Quang Tạp chí nghiên cứu Y học, 70, 6-11 21 Đăng Thị Hạnh (2013) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng, Trường Đại Học Y Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2011) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, sức khỏe sinh sản 23 Bộ môn sinh lý học - Trường ĐHYHN (2002) Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 216-220 (tập I), 14-19 (tập II) 24 Bộ Y Tế (2001) Chăm sóc sức khỏe sinh sản - sách dùng cho cán Y tế sở, Nhà xuất Y học 25 Từ giấy (2000) Một số vấn đề dinh dưỡng ứng dụng, Nhà xuất Y học, 384-399 26 Phạm Văn Khang (2012) Tình trạng dinh dưỡng kiến thức, thực hành chăm sóc phụ nữ mang thai huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2011, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014) Thực trạng dinh dưỡng phần thực tế số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2014, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 28 Bộ môn dinh dưỡng - an toàn thực phẩm - trường đại học Y Hà Nội - dự án NUFIC (2012) Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học 29 Bộ môn Thống kê Y học - Trường Đại Học Y Hà Nội (2014) Giáo trình nghiên cứu khoa học y học Nhà xuất Y học, tr 100-124 30.Đinh Thị Lệ Thủy (2003) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế phụ nữ mang thai từ 22 tuần trở lên huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 31 Bộ Y Tế (2004) Tài liệu đào tạo: Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tài liệu sử dụng cho học viên, 109 32 Hà Huy Khôi Từ Giấy (1998) Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, 7-10 33 Đặng Thị Ngỗn (2014) Tình trạng dinh dưỡng, kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng phụ nữ mang thai huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng, Đại Học Y Hà Nội 34 Lê Hương Ly (2009) Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế phụ nữ có thai bệnh viện Hà Nội năm 2009, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại Học Y Hà Nội 35 Hoàng Văn Tiến (1998) Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh thấp cân huyện Sóc Sơn - Hà Nội, Trường Đại Học Y Hà Nội 36 Lưu Tuyết Minh (2001) Nghiên cứu số yếu tố liên quan tới trẻ thấp cân bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 37 Phạm Thị Tâm, Lê Thế Thự Trần Thị Trung Hiếu (2005) Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai suy dinh dưỡng bào thai Cần Thơ năm 2004 Tạp chí Y học thực hành, 3, 53-56 38 Viện Dinh Dưỡng, Bộ Y Tế (2010) Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 2010, Nhà xuất Y học Hà Nội, 25-100 39 Hoàng Thế Nội (2009) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu phụ nữ có thai số yếu tố ảnh hưởng Tạp chí Dinh Dưỡng Thực phẩm, 5(1), 13-15 40 Fouelifack F.Y., Fouedjio J.H., Fouogue J.T., et al (2015) Associations of body mass index and gestational weight gain with term pregnancy outcomes in urban Cameroon: a retrospective cohort study in a tertiary hospital BMC Res Notes, 8, 806 41 Stotland N.E., Haas J.S., Brawarsky P, et al (2005) Body mass index, provider advice, and target gestational weight gain Obstet Gynecol, 105(3), 633-638 42 Phạm Văn Khang Nguyễn Thị Lâm (1998) Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm số cộng đồng (Dự án FAO), Nhà xuất Y học, 98-110 43 Huỳnh Nam Phương Phan Thị Thúy Hịa (2008) Tình trạng dinh dưỡng phần thực tế phụ nữ có thai dân tộc Mường huyện Tân Lạc- Hịa Bình Tạp chí Y tế cơng cộng, (13), 34-36 44 Esimai O.A and Ojofeitimi E (2014) Pattern and determinants of gestational weight gain an important predictor of infant birth weight in a developing country Global Journal Health Science, 6(4), 148-154 45 Ngơ Thị Un, Nguyễn Thu Dương (2007) Tình hình thai chậm phát triển tử cung xã huyện Kiến Thụy - Hải Phòng tháng ( 7/2006 - 3/2007) Tạp chí Y tế cơng cộng, (10), 43-50 46 Đỗ Văn Cường (2014) Khẩu phần ăn thực hành chăm sóc thai nghén phụ nữ mang thai từ 26 - 29 tuần tuổi Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam Hải Phịng năm 2014, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 47 Glens Falls Hospital Nutrition Risk Assesment http://www.glensfallshospital.org/services/hospital/nutritioncenter/nutrition-risk-assesment Last review: 09/05/2017 Link: PHỤ LỤC Mã số: ………………… VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG BỘ MÔN DINH DƯỠNG – ATVSTP PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ CÓ THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2017 Ngày ……tháng ……năm …… I Thông tin chung Họ tên đối tượng NC: ……………………………………………… II Tuổi Ngày đầu kỳ kinh cuối Dương lịch ……/ ……./ …… Âm lịch ……/ ……/ …… Tuổi thai: ……… tuần Số lần có thai: ……… Cân nặng trước mang thai: ………… Kg; Chiều cao trước mang thai: ………….cm; TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI I.1 Cân nặng: ……kg I.2 Chiều cao: …….cm Thông tin chung đối tượng nghiên cứu STT CÂU HỎI C1 Chị học hết lớp ? C2 C3 TRẢ LỜI Mù chữ (không biết đọc biết viết) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung học cao đẳng Đại học đại học 99 Không trả lời Hiện nghề nghiệp Nơng dân chị gì? Cơng nhân (nghề chiếm nhiều thời gian Công chức, viên chức nhất) Kinh doanh Khác (ghi rõ) ………………… Chị có thai lần C4 C5 C6 III lần? (tính lần mang thai này) Hiện tại, chị có ……… (đang sống) ? Kinh tế hộ gia đình chị Nghèo nào? Khơng nghèo (bình thường) Giàu 99 Khơng trả lời Hiện tại, chị có bị mắc bệnh Khơng khơng Có (ghi rõ) ………………… Kiến thức dinh dưỡng bà mẹ STT CÂU HỎI C7 Theo chị, phụ nữ có thai cần ăn nào? (có gợi ý) C8 C9 C10 C11 TRẢ LỜI Ăn bình thường Ăn bình thường Ăn nhiều bình thường 99 Khơng biết/ khơng trả lười Theo chị, chế độ ăn cân đối, Ăn đủ số lượng (ăn no khơng đói) hợp lý nào? Ăn đủ nhóm thực phẩm (nhóm (câu hỏi nhiều lựa chọn) đạm, nhóm đường bột, chất béo , rau xanh chín) Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 99 Khác (ghi rõ)…………………… Theo chị, thực phẩm cần có bữa ăn Nhóm thực phẩm giàu glucid (gạo, hàng ngày phụ nữ có thai? ngơ, mỳ, khoai,…) (câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhóm thực phẩm giàu protein (thịt, cá, trứng, sữa,…) Nhóm thực phẩm giàu lipid (mỡ, dầu, lạc,… ) Nhóm thực phẩm giàu vitamin chất khoáng (rau, của, quả,….) Cả nhóm Theo chị, mang thai có Có phải kiêng ăn/ uống khơng? Khơng =>C12 99 Khơng biết =>C12 Nếu có phải kiêng kiêng …………………………………… ăng/uống gì? ………………………………… C112 Theo chị, mang thai phụ … .kg nữ có thai cần tăng bao 99 Không biết/ không trả lời nhiêu kg? C13 Theo chị mang thai cần ……… lần khám thai lần? Khơng cần khám 99 Không biết C14 Theo chị, thời gian Có mang thai có cần giảm mức độ Khơng => C16 lao động không? 99 Không biết => C16 C15 Nếu có nên giảm vào thời • Ba tháng đầu Có gian nào? Khơng 99 Khơng biết • Ba tháng Có Khơng 99 Khơng biết • Ba tháng cuối Có Khơng 99 Khơng biết IV Thực hành chăm sóc thai nghén STT CÂU HỔI C16 Trong thời gian có thai chị ăn uống nào? C17 C18 C19 Trong thời gian có thai chị ăn bữa ngày? Trong thời gian có thai chị có kiêng ăn/ uống khơng? Nếu có kiêng ăn/ uống gì? C20 Trong lần mang thai chị có bị nghén không C21 Trong lần mang thai chị ngủ tiếng ngày (trong 24h) ? Trong lần mang thai chị khám thai lần rồi? C22 C23 TRẢ LỜI Ăn bình thường Ăn bình thường Ăn nhiều bình thường Khơng nhớ/ khơng trả lời Bữa chính………bữa/ ngày Bữa phụ ……… bữa/ ngày Có Không => C20 …………………………………… … …………………………………… … Nghén nặng khơng ăn uống Nghén vừa ăn uống Không nghén 99 Không nhớ …… lần Chưa khám lần 99 không nhớ Trong lần mang thai chị có Có C24 C25 V uống bổ sung viên sắt khơng Nếu có chị uống từ nào? Khơng Trước mang thai …….tuần 99 Không nhớ Tinh thần lần mang thai Thoải mái chị cảm thấy nào? Bình thường Căng thẳng Đánh giá sàng lọc dinh dưỡng mang thai Ăn < bữa ngày Ăn < lần rau xanh chín ngày Uống < cốc sữa sữa chua ngày Tăng cân >500 gram < 250 gram bình quân tuần từ có thai Thấy mệt mỏi/ốm nhiều sút cân thời gian mang thai Khoảng cách hai lần mang thai < năm Mắc bệnh tiểu đường tiểu đường thai kỳ lần mang thai trước Hiện mắc chứng biếng ăn mắc chứng biếng ăn lần mang thai trước Luôn thiếu ăn thiếu tiền mua thực phẩm Điểm 2 2 3 3 Tổng số điểm Ghi chú: trường hợp khác với số nêu cho điểm Đánh giá Nguy dinh dưỡng Tổng điểm Dinh dưỡng bình thường 0–2 Nguy suy dinh dưỡng vừa, cần tư vấn cán chuyên dinh dưỡng 3–5 Nguy suy dinh dưỡng cao, cần tư vấn cán chuyên dinh dưỡng ≥6 Cảm ơn chị tham gia vấn! Chữ kỹ điều tra viên Chữ ký giám sát ... dưỡng bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ có. .. dưỡng số yếu tố ảnh hưởng phụ nữ có thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017? ?? tiến hành với mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai phương pháp nhân trắc học công cụ sàng lọc dinh dưỡng. .. dinh dưỡng q trình mang thai, có 65,2% phụ nữ có thai có dinh dưỡng bình thường, 30% có nguy suy dinh dưỡng vừa 4,8% có nguy suy dinh dưỡng cao 3.2 Mô tả số yếu tố liên quan đến TTDD phụ nữ có

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA PHụ Nữ Có THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI NĂM 2017

  • TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA PHụ Nữ Có THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI NĂM 2017

  • 1.1.2.1. Nhu cu v nng lng

  • 1.1.2.2. Nhu cu v protein

  • 1.1.2.3. Nhu cu v lipid

  • 1.1.2.4. Nhu cu v glucid

  • 1.1.2.5. Nhu cu v vitamin v khoỏng cht

  • 1.1.2.6. Phi hp cỏc nhúm thc phm hp lý

  • - Tt c nhng ph n cú thai n khỏm v kim tra nh k ti khoa khỏm bnh Bnh vin Ph sn H Ni trong thi gian thu thp s liu.

  • 2.3.3.1. Tui thai

    • Tui thai tớnh theo tun, t ngy kinh cui cựng n thi im phng vn. Ba giai on ca thai k c phõn chia theo tun thai [31]:

    • Ba thỏng u: t 1 n 12 tun

    • Ba thỏng gia: t 13 n 27 tun

    • 2.3.3.2. ỏnh giỏ TTDD ca ph n trc khi cú thai

    • 2.3.3.3. ỏnh giỏ TTDD ca ph n cú thai

    • ỏnh giỏ cõn nng tng lờn hp lý tớnh c tớnh theo tui thai (tun thai) v BMI ca i tng nghiờn cu trc khi cú thai, theo bng di õy.

      • 2.3.3.4. ỏnh giỏ kin thc, thc hnh CSSK ca ph n mang thai

      • 2.3.3.5. ỏnh giỏ nguy c dinh dng ca ph n cú thai da vo mu sng lc nguy c dinh dng khi cú thai 2015

        • im

        • Tng s im

        • Ghi chỳ: cỏc trng hp khỏc vi ch s nờu trờn c cho 0 im

        • ỏnh giỏ

          • Sai s nh li: cỏch khc ph l thuyt phc i tng hiu rừ mc ớch nghiờn cu.

          • Sai s chn: cỏch khc phc l Gii thớch rừ cho i tng hiu rừ mc ớch nghiờn cu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan