1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG của học SINH tại BA TRƯỜNG TRUNG học cơ sở, HUYỆN vụ bản, TỈNH NAM ĐỊNH năm 2017

93 187 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 437,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN TH NHI TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KIếN THứC, THựC HàNH DINH DƯỡNG CủA HọC SINH TạI BA TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở, HUYệN Vụ BảN, TỉNH NAM ĐịNH N¡M 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NHI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TẠI BA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Các thầy/cơ cán Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trường Đại học Y Hà Nội giúp trau dồi kiến thức vô quý báu thời gian học viên Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt tới: PGS.TS.Trần Thị Phúc Nguyệt - Giảng viên môn Dinh dưỡng-An toàn thực phẩm - Trường đại học Y Hà Nội thời gian qua tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, định hướng cho tơi q trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn em sinh viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy cô em học sinh trường học nơi thực đề tài nhiệt tình trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lí số liệu Tơi xin cảm ơn người thân u gia đình ln sát cánh ủng hộ tơi q trình học tập thực đề tài Cảm ơn bạn bè, anh chị giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Nhi - học viên cao học khóa XXV - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2018 Học viên Trần Thị Nhi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) SD : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD : Suy dinh dưỡng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations Children’s Fund) VTN : Vị thành niên WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới (WHO) lứa tuổi vị thành niên 10-19 tuổi, thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Nó đánh dấu thay đổi xen lẫn mặt thể chất, trí tuệ mối quan hệ xã hội chuyển từ đơn giản sang phức tạp Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp quan trọng tâm sinh lý dinh dưỡng, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển đầy đủ thể, hồn thiện quan, chức phận [1] Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi liên quan chặt chẽ với lứa tuổi trước sau Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2000 cho kết tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm nhóm tuổi 11-14 tuổi 42,57% tỷ lệ thừa cân,béo phì 1,88%, chiếm 6-10% cho nhóm tuổi, trẻ em lứa tuổi học đường chiếm tỷ lệ cao [2] Hiện nay, suy dinh dưỡng béo phì hai hình ảnh tương phản đặc trưng xã hội phát triển Nhiều chứng cho thấy nước ta xuất gánh nặng kép suy dinh dưỡng, thiếu dinh dưỡng thách thức hàng đầu [3] Thừa cân, béo phì khơng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ trưởng thành mà ảnh hưởng đến hành vi học tập trẻ Kéo theo nguy cao mắc bệnh mạn tính khơng lây tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, sỏi mật, viêm khớp sau Vấn đề quan trọng kiến thức, thực hành dinh dưỡng , chăm sóc sức khỏe em chưa tốt [4],[5] Khi bị thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến tiềm lực sức khỏe, phát triển não tư Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả học tập, lao động, sáng tạo gây tổn thất nhiều mặt kinh tế [6] Thực trạng vấn đề đặt cho ngành dinh dưỡng nói riêng ngành Y tế nói chung cần phải có biện pháp nâng cao sức khỏe thân mà dinh dưỡng hợp lý mang lại Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên học đường nói chung, lứa tuổi vị thành niên trung học sở nói riêng chủ yếu nghiên cứu thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh khu vực khác chưa nhiều Vụ Bản huyện tỉnh Nam Định cách thành phố Hà Nội 100 km phía Nam Trước huyên nông nghiệp nhờ mạng lưới giao thông thuận lợi với phát triển khu cơng nghiệp vài năm trở lại tạo mặt huyện Kinh tế phát triển bận rộn bậc cha mẹ tập trung làm việc khu cơng nghiệp tác động khơng nhỏ tới tình trạng dinh dưỡng trẻ Với mong muốn cung cấp chứng khoa học giúp quyền, tổ chức y tế địa phương gia đình có kế hoạch chăm sóc sức khỏe học sinh hợp lý Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng kiến thức, thực hành dinh dưỡng học sinh ba trường trung học sở, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2017” với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh ba trường trung học sở, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2017 Mô tả kiến thức, thực hành dinh dưỡng học sinh ba trường trung học sở, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2017 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái mặt thể chất, tâm thần xã hội, khơng có bệnh hay thương tật [7],[8] Vì sức khỏe coi tài sản quý giá người, sức khỏe có tồn từ người sinh chết, mức độ thường xuyên thay đổi suốt đời [9] Các định nghĩa khác đưa ra, số có định nghĩa gần mối quan hệ sức khỏe thỏa mãn nhu cầu cá nhân [10] Sức khỏe quyền lợi người phải nhìn nhận tài sản người, xã hội giống cải vật chất [8] Nghiên cứu quy luật phát triển thể lứa tuổi lớn yếu tố ảnh hưởng lên q trình có ý nghĩa lý luận thực tế lớn lao Một nội dung mơn hình thái người nghiên cứu đặc điểm tăng trưởng kích thước nhân trắc thể Trong trình phát triển từ sơ sinh trưởng thành, chứa đựng hàng loạt biến đổi sâu sắc, đặc biệt thời kỳ dậy Vì nhà sinh học, y học, giáo dục học giới quan tâm đến Có sức khỏe tốt quyền người Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đặc trưng cá nhân: sinh học di truyền, tính nhạy cảm cá nhân, trình độ học vấn, thu nhập kinh tế, lối sống lành mạnh hay buông thả, tác động môi trường sống, môi trường làm việc, mạng lưới tổ chức y tế khả 31 Trần Thị Hồng Loan (1998), Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận nội thành TH Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội 32 Phạm Thị Hoàn (2015), Thực trạng số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng học sinh trường THCS xã Đông Các - Đông Hưng - Thái Bình năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 33 American Heart Association (2010), Childhood overweight 34 Betty Carruth (1992), "Adolescent present knowledge in nutrition", pp 325-332 35 UNICEF (2014), Child nutrition in Egypt 36 Hà Văn Thiệu (2005), Nghiên cứu bất lợi trẻ thừa cân béo phì 37 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh cộng (2012), "Tình trạng dinh dưỡng học sinh Trung học sở TPHCM", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 8, số 3, tr 41 38 Đỗ Thị Kim Liên Nghiêm Nguyệt Thu cộng (2000), "Diễn biến tình trạng thừa cân, béo phì học sinh Hà Nội từ 1995-2000", Y học thực hành, số 418 - Thừa cân béo phì với sức khỏe cộng đồng, tr 29-32 39 Trần Thị Phúc Nguyệt cộng (2011), "Đánh giá thực trạng thừa cân – béo phì học sinh trường trung học sở Ngơ Sỹ Liên, Quận Hồn Kiếm – Hà Nội", Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 8(126), tr 69 40 Phạm Duy Tường (2012), Dinh dưỡng An tồn thực phẩm Giáo trình dành cho bác sĩ Y học dự phòng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 12 41 Hà Huy Khôi (2001), Dinh Dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 147 - 220 42 Viện Dinh dưỡng – Khoa Dinh dưỡng sở (1995), Theo dõi tình hình phát triển thể lực trẻ em tuổi học đường, Viện Dinh dưỡng Hà Nội 43 Ahmed F, Bhuyan M.A and Shaheen N (1991), "Effect of socio – demographic condition on growth of urban school children of Bangladesh", pp 327-330 44 Chamruengsri K, Kietduriyakul V and Pava RoU (1991), "Nutritional status of low socico economic school children at Srakaen, temple", AngThong J - Med - Assoc - Thai 1991 Jan, 74(1), pp 24 - 29 45 Bernado L Horta, Ricardo Ventura Santos et al (2013), "Nutritional status of indigenous children: finding from the First National Survey of Indigenous People’s Health and Nutrition in Brazil", International Journal for Equity in Health, 12(1), pp 23 46 Nguyễn Thị Loan (1998), Nghiên cứu số yếu tố đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình có mức kinh tế xã hội khác xã Minh Tân, huyện Vụ Bản, Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội, Đại học Y Hà Nội 47 Lê Thị Hương (1999), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội, Đại học Y Hà Nội 48 Bộ môn dinh dưỡng ATTP, Đại học Y Hà Nội (2016) Thực hành dinh dưỡng cộng đồng Giáo trình dành cho Cử nhân dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 49 Bộ môn dinh dưỡng ATTP, Đại học Y Hà Nội (2016) Dinh dưỡng cộng đồng Giáo trình dành cho Cử nhân dinh dưỡng, Nhà xuất Y học 50 WHO (2007), WHO reference, BMI-for-age Girls (boys) to 19 years (percentiles) 51 Trần Tuấn Thành (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh THCS hai quận nội - ngoại thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 52 Nguyễn Lân, Trịnh Bảo Ngọc (2013), "Tình trạng dinh dưỡng học sinh 11 – 14 tuổi số trường quận trung tâm quận Hà Nội ", Tạp chí Y học Thực hành, số 10 (881), tr 7-9 53 Hồ Thu Mai, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Hữu Bắc (2010), "Tình trạng dinh dưỡng, phần số yếu tố liên quan học sinh - 14 tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 6, số 2, tr.23 - 30 54 Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân, Nguyễn Cơng Khẩn (2009), Thấp còi, nhẹ cân thiếu máu vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng học sinh 11-14 tuổi huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 55 Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Tâm (2015), " Nghiên cứu phần ăn, tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ 11 – 14 tuổi thành phố Cần Thơ", Tạp chí Y học Thực hành, số (973), tr 56 Lê Thị Bích Ngọc (2017), "Tình trạng dinh dưỡng tần suất tiêu thụ thực phẩm học sinh từ 12-14 tuổi trường trung học sở, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 13, số 3, tr 150 57 Lại Thế Việt Anh (2013), Tình trạng dinh dưỡng kiến thức, thực hành dinh dưỡng học sinh 10-14 tuổi hai trường trung học sở nội ngoại thành Hà Nội năm 2012, Luận văn cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 58 Lê Thị Quỳnh Trang (2016), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Thị Trấn Triệu Sơn Thanh Hóa năm 2016, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 59 Nguyễn Thị Nhạn, Đặng Văn Hải Phạm Văn Lục (2013), "Đánh giá tình trạng thừa cân béo phì lứa tuổi 12-15 dựa vào BMI học sinh trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thành phố Huế" 60 Lobstein T, Dibb S (2005), Evidence of a possible link between obesogenic food adversting and child Overweight Obesity reviews, 6: pp 203 - 208 61 Chế độ ăn, dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính (2003) Báo cáo nhóm chun gia tư vấn phối hợp WHO/FAO Tổ chức y tế giới, Geneva 62 WHO (2003), Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, Geneva, Seri 916, pp 85 - 214 63 Bowman S.A, Gortmaker S.L, Ebbeling C.B., Pereira M.A., Ludwig D.S (2004), "Effects of fast food consumption on energy intake and diet quality among children in a national household survey", Pediatrics, 113 (1), pp 112 - 118 64 Viện Dinh dưỡng (2013), Dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi dậy thì, truy cập ngày 13/05/2016, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/571/55/2/a/dinh-duong-cho-tre-luatuoi-day-thi.aspx 65 Hassink SG (2008),"Pediatric obesity managements", Medical society, pp.1- 23 66 Heather L Hunter, Ric G Steele, Michael M Steele (2008), "FamilyBased Treatment for Pediatric Overweight: Parental Weight Loss as a Predictor of Children's Treatment Success", Vol 37, Issue 2, pp.112 - 125 67 Center for Disease Control and Prevention (2011) Overweight and Obesity Data and Statistics, CDC 68 Kimm SY et al, (2005), "Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study", Lancet, 366 : pp 301 - 307 69 Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T, Cameron N, Murdey I (2004), “Relationships between media use,body fatness and physical activity in children and youth: a meta-analysis”, Int J Obes Relat Metab Disord; 28 (10): pp 1238 - 40 70 Azdie, Ruzita and Van (2007), "The effectivement of nutrition Education Programme for primary school children", Malaysia Journal of Nutrition, pp 45-54 71 Nguyễn Quốc Khoa (2006), "Một số yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 2006" 72 Hà Huy Khôi (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học, tr 154-160 73 De Onis M, Borghi E (2010), "Global prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children", Am J Clin Nutr, 92(5) : pp 1257 - 64 74 Nguyễn Văn Hiến (2007), ”Nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe”, Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, tr 61 – 63 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Mã số: Ngày điều tra: Chào em! Chúng thực khảo sát nhỏ kiến thức thực hành dinh dưỡng học sinh trung học sở Rất mong tham gia nhiệt tình em Chúng đảm bảo câu trả lời em giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đồng ý tham gia Không đồng ý tham gia Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho Chú ý KHÔNG ĐỂ TRỐNG câu nào! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên học sinh: Tuổi:……………… Lớp:………………… Địa chỉ: Kết nhân trắc: 4.1.Chiều cao: cm Giới: 4.2 Cân nặng: kg Số người gia đình? Em thứ gia đình: Theo em, mức thu nhập gia đình em thuộc dạng: Nghèo Khá giả Trung bình Giàu Gia đình em có thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo xã khơng? Có Khơng Bố em làm nghề gì: Cán Bn bán Cơng nhân Đã nghỉ hưu Nông dân Khác: Nội trợ 11 Trình độ học vấn bố em gì? Khơng biết chữ THPT Tiểu học Trung cấp/ Cao đẳng THCS Đại học/ Sau đại học 12 Mẹ em làm nghề gì? Cán Bn bán Công nhân Đã nghỉ hưu Nông dân Khác: Nội trợ 13 Trình độ học vấn mẹ em gì? Không biết chữ THPT Tiểu học Trung cấp/ Cao đẳng THCS Đại học/ Sau đại học KIẾN THỨC DINH DƯỠNG Em chọn nhóm thức ăn cần thiết phải có bữa ăn nhóm thức ăn sau (nhiều lựa chọn): Thịt chế phẩm từ thịt, cá hải sản Các loại hạt đậu đỗ/lạc/vừng Gạo/ngơ/khoai/sắn Rau/củ/quả chín Sữa chế phẩm từ sữa Trứng sản phẩm từ trứng Một ngày nên ăn bữa chính? Dầu/mỡ, bơ bữa 2 bữa 3 bữa Theo em thực phẩm tốt cho phát triển thể em? (nhiều lựa chọn) Thịt chế phẩm từ thịt, cá hải sản Các loại hạt đậu đỗ/lạc/vừng Gạo/ngô/khoai/sắn Rau/củ/quả chin Sữa chế phẩm từ sữa Trứng sản phẩm từ trứng Dầu/ mỡ, bơ Những kiến thức em biết từ đâu? (nhiều lựa chọn) Tivi/radio Loa truyền xã Sách/báo/tờ rơi/áp phích Bố mẹ, ông bà, anh chị, bạn bè Cán y tế Các học trường Nguồn khác: Em có nên uống nhiều nước khơng? Có Khơng (Chuyển sang câu 7) Nếu có em nghĩ nên uống loại nước uống nào? Nước đun sôi Trà xanh Café Nước Rượu/bia Khác (ghi rõ): Không biết Theo em ngày em nên uống nước (gồm nước lọc đồ uống khác canh) đủ? 2000ml Em có biết thừa cân béo phì khơng? 10 Có Khơng (Chuyển sang câu 12) Các nguyên nhân gây thừa cân béo phì gì? (nhiều lựa chọn) Căng thẳng-stress, ngủ Di truyền Ăn nhiều đồ ngọt; thức ăn nhanh, chế biến sẵn Lười vận động Uống rượu bia, hút thuốc Khác (ghi rõ): Tác hại thừa cân béo phì gì? (nhiều lựa chọn) Mất thoải mái sống 11 12 13 14 Giảm hiệu suất lao động Kém lanh lợi Khác (ghi rõ): Theo em làm để phòng bệnh béo phì? (nhiều lựa chọn ) Ăn uống điều độ Không nên ăn nhiều đồ Tập thể dục đặn Tăng cường rau hoa cho bữa ăn hàng ngày Ăn đa dạng thực phẩm rèn luyện thể lực Em có biết suy dinh dưỡng khơng? Có Khơng (Chuyển sang phần III câu 1) Nguyên nhân gây suy sinh dưỡng gì? (nhiều lựa chọn) Điều kiện kinh tế gia đình Ăn kiêng Ốm đau kéo dài Trình độ học vấn thấp Khác (ghi rõ): Tác hại suy dinh dưỡng gì? (nhiều lựa chọn) Giao tiếp xã hội Chậm phát triển thể chất tinh thần, trí tuệ Điều kiện thuận lợi cho bệnh lý xảy Tăng tỷ lệ tử vong 15 16 Khác (ghi rõ): Theo em làm để phòng bệnh suy dinh dưỡng?(nhiều lựa chọn ) Ăn đủ nhóm thực phẩm Không ăn kiêng, không bỏ bữa Ăn chín, uống sơi, rửa tay trước sau ăn Tẩy giun định kì Khác (ghi rõ): Những kiến thức em biết từ đâu? (nhiều lựa chọn) Tivi/radio Loa truyền xã Sách/báo/tờ rơi/áp phích Bố mẹ, ông bà, anh chị, bạn bè Cán y tế Các học trường Nguồn khác (ghi rõ): THỰC HÀNH DINH DƯỠNG II Hơm qua em ăn bữa chính? bữa 2 bữa 3 bữa Hàng ngày em có ăn sáng khơng? Ln ln/thường xun (>5 lần/tuần) (=> Chuyển câu 4) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) (=> Chuyển câu 4) Hiếm (5 lần * Thời gian dành cho lần hoạt động thể lực (bao nhiêu phút/ lần) 12 Một ngày em thường giải trí cách nào? (nhiều lựa chọn) Xem tivi Sử dụng Internet Sử dụng điện thoại Hoạt động thể dục thể thao Khác (ghi rõ): 13 Thời gian sử dụng Internet ngày? 14 Thời gian sử dụng điện thoại ngày? BẢNG TẦN SUẤT SỬ DỤNG THỰC PHẨM III Tần suất TT Tên thực phẩm Gạo, ngô, mỳ, kê khoai củ Đậu đỗ, lạc, vừng sản phẩm từ đậu, lạc, vừng Sữa loại sản phẩm từ sữa Trứng sản phẩm từ trứng Thịt loại, cá hải sản: tôm, cua… Rau màu xanh chín màu vàng, đỏ Hàng ngày 2-3 lần 2-3 lần Không /tuần /tháng ăn IV Rau, củ, chin khác, rau gia vị: rau mùi, rau thơm Dầu thực vật/ mỡ động vật, bơ THÓI QUEN CHẾ BIẾN MĨN ĂN CỦA GIA ĐÌNH EM Thói quen chế biến Luộc, hấp Xào, rán Kho, mặn Nướng, quay Hàng ngày Thỉnh thoảng Hiếm (2-3 lần/tuần) (2-3 lần/ tháng) ... giá tình trạng dinh dưỡng học sinh ba trường trung học sở, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2017 Mô tả kiến thức, thực hành dinh dưỡng học sinh ba trường trung học sở, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NHI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TẠI BA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017. .. sóc sức khỏe học sinh hợp lý Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu: Tình trạng dinh dưỡng kiến thức, thực hành dinh dưỡng học sinh ba trường trung học sở, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2017 với

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w