1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát nhận thức và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho học sinh trung học cơ sở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

76 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  LÊ HỒ NGỌC HOA Đề tài: KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  Đề tài: KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Lê Hồ Ngọc Hoa Lớp : 09 CQM Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngô Thị Mỹ Bình Đà Nẵng - 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA   NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Lê Hồ Ngọc Hoa Lớp : 09 CQM Tên đề tài : Khảo sát nhận thức giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho học sinh trung học sở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh trường THCS địa bàn huyện Điện Bàn - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu thực trạng nhận thức giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho học sinh THCS + Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên học sinh khối lớp 6, trường THCS địa bàn huyện trường THCS Quang Trung, trường THCS Trần Quý Cáp trường THCS Phan Thúc Duyện Nội dung nghiên cứu: - Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn nhằm điều tra, đánh giá trạng nhận thức việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng học sinh trường THCS địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Xây dựng triển khai dạy chuyên đề nâng cao ý thức cho việc sử dụng lượng hiệu tiết kiệm mang tên: "Hãy sử dụng điện tiết kiệm hiệu mơi trường" cho học sinh lớp 7/1 trường THCS Quang Trung, khối 4, thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ii - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần tăng cường nâng cao cơng tác giáo dục tiết kiệm lượng cho học sinh THCS như: + Tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi với chủ đề tiết kiệm lượng + Thành lập câu lạc bô yêu môi trường trường, phường, xã, thôn Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Mỹ Bình Ngày giao đề tài: ngày 15 tháng 11 năm 2012 Ngày hoàn thành: ngày 15 tháng năm 2013 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất q thầy, khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hướng dẫn, giúp đỡ cho em suốt thời gian học tập trường q trình làm khóa luận tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS Ngô Thị Mỹ Bình trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường trung học sở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận cách tốt nhất: - Trường THCS Quang Trung (Địa chỉ: khối 4, thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) - Trường THCS Trần Quý Cáp (Địa chỉ: xã Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) - Trường THCS Phan Thúc Duyện (Địa chỉ: xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, đóng góp ý kiến, động viên em hồn thành khóa luận Dù cố gắng hồn thành khóa luận tất lịng nhiệt tình tâm huyết, song chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Lê Hồ Ngọc Hoa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm lượng .7 1.2.1 Năng lượng 1.2.2 Nguồn gốc lượng 1.2.3 Phân loại lượng .8 1.2.4 Sự bảo tồn chuyển hóa lượng 1.2.5 Vai trò lượng 1.3 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10 1.3.1 Khái niệm tiết kiệm, hiệu 10 1.3.2 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10 1.3.3 Sự cần thiết phải sử dụng lượng tiết kiệm hiệu .11 1.3.4 Các biện pháp chung sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 1.4 Giáo dục sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm cho học sinh trường trung học sở 12 iv 1.4.1 Giáo dục gì? .12 1.4.2 Giáo dục bảo vệ môi trường 13 1.4.3 Giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm 14 1.4.4 Các mục tiêu giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm cho học sinh trường trung học sở 15 1.4.5 Định hướng nội dung tiến hành giáo dục sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm cho học sinh trường trung học sở 16 1.5 Vài nét lứa tuổi học sinh trung học sở đặc điểm trường trung học sở 16 1.5.1 Vài nét lứa tuổi học sinh trung học sở .16 1.5.2 Đặc điểm trường THCS 18 1.6 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 19 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.6.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .19 1.6.3 Tình hình giáo dục địa bàn huyện Điện Bàn 20 CHƯƠNG KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Khảo sát nhận thức vấn đề sử dụng lượng điện hiệu tiết kiệm học sinh trung học sở địa bàn huyện Điện Bàn, Quảng Nam 22 2.1.1 Vấn đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu trường trung học sở địa bàn huyện 22 v 2.1.2 Khảo sát nhận thức ban đầu lượng vấn đề sử dụng lượng điện học sinh trung học sở địa bàn huyện Điện Bàn, Quảng Nam 23 2.2 Giáo dục ý thức sử dụng lượng điện hiệu tiết kiệm cho học sinh trường THCS Quang Trung, thị trấn Vĩnh Điện, Điện Bàn, Quảng Nam 24 2.2.1 Mục đích giảng dạy chuyên đề 24 2.2.2 Nội dung chuyên đề "Hãy sử dụng điện tiết kiệm hiệu mơi trường" 25 2.3 Hoạt động ngoại khóa "Cùng suy ngẫm để hành động" .29 2.3.1 Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 29 2.3.2 Hoạt động 2: Xem clip tiết kiệm lượng 30 2.3.3 Hoạt động 3: Trị chơi chữ 30 2.4 Khảo sát nhận thức học sinh sau học tập qua chuyên đề 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT .33 3.1 Kết điều tra 33 3.1.1 Khảo sát nhận thức ban đầu vấn đề sử dụng sử dụng lượng điện học sinh trung học sở địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 33 3.1.2 Kết đạt sau giảng dạy chuyên đề sử dụng lượng điện hiệu tiết kiệm cho học sinh lớp 7/1 trường THCS Quang Trung .40 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác giáo dục cho học sinh sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm thơng qua hoạt động ngoại khóa trường trung học sở 42 3.2.1 Mục tiêu việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thơng qua hoạt động ngoại khóa trường THCS 42 vi 3.2.2 Một số nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua hoạt động ngoại khóa trường THCS .43 3.2.3 Thiết kế số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mang nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho học sinh trường THCS .44 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TH Tiểu học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMT Giáo dục môi trường TCCN Trung cấp chuyên nghiệp -50- Bảng 3.4 – Nội dung khảo sát tình hình sử dụng nguồn lượng nhà trường Nội dung khảo sát Kết khảo sát Các thiết bị trường có sử dụng điện (tivi, quạt, máy tính, điều hịa, bình nóng lạnh, …) Các sản phẩm, thiết bị tiết kiệm lượng sử dụng nhà trường (bóng đèn tiết kiệm điện, dàn đun nước lượng mặt trời,…) Các thiết bị trường có sử dụng nguồn nhiên liệu xăng, dầu (máy phát điện, đèn dầu,…) Dự toán số tiền nhà trường chi tiêu để sử dụng loại nguồn lượng tháng (dự tính theo giá thờ điểm tại) - Bước 2: Các nhóm học sinh tiến hành khảo sát, sau nhóm tiến hành thảo luận, viết báo cáo đề xuất giải pháp nhằm sử dụng lượng trường học tiết kiệm hiệu - Bước 3: Các nhóm nộp báo cáo tiến hành thảo luận chung; nhóm báo cáo đưa giải pháp, nhóm bổ sung góp ý cho nhau, sau đề xuất giải pháp chung để xin ý kiến từ Ban giám hiệu nhà trường Ví dụ 2: Khảo sát tình hình sử dụng điện gia đình a Đối tượng: Học sinh lớp THCS b Thời lượng tổ chức cho học sinh thực hiện: tuần c Địa điểm: khảo sát gia đình d Trình tự thực - Kết nhóm, thảo luận dự án, liệt kê, xếp, phân cơng nhiệm vụ cần hồn thành - Thảo luận kết thực hiện, dự kiến cấu trúc, nội dung trình bày -51- - Báo cáo kết quả, thu nhận ý kiến nhận xét giáo viên nhóm khác e Đánh giá kết dự án Bảng 3.5 – Đánh giá kết dự án nhóm Điểm Tiêu chí tối đa Điểm chấm Nhóm Giáo khác viên chấm chấm Thống kê dụng cụ, thiết bị điện gia đình thành viên nhóm, tính tốn tổng lượng điện tiêu thụ, số tiền trả hàng tháng Nội Nêu thói quen sử dụng điện chưa tiết dung kiệm gia đình Trình bày số giải pháp tiết kiệm điện gia đình Kết thực giải pháp đề xuất tính tốn số tiền tiết kiệm hàng tháng Hình thức 2 2.5 Bố cục rõ ràng, dễ hiểu 0.5 Nội dung logic, mạch lạc 0.5 Có hình ảnh minh họa cụ thể 0.5 3.2.3.5 Tổ chức buổi thảo luận, nói chuyện chủ đề sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [13] Các buổi thảo luận nói chuyện giúp cho học sinh hiểu rõ vấn đề lượng, vai trò lượng đời sống người, biện pháp tiết kiệm lượng, cần thiết phải tiết kiệm lượng; qua hình thành em số kĩ phân tích, lập luận, làm việc theo nhóm -52- Thơng qua thảo luận, học sinh bày tỏ quan điểm, cách nhìn nhận thân vấn đề lượng đề cập chủ đề Qua đó, giáo viên đánh giá hiệu trình thực giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu điều chỉnh kịp thời cách thức tổ chức, đa dạng hóa hình thức nội dung để cơng tác giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày đạt hiệu cao 3.2.3.6 Tổ chức hoạt động nghệ thuật: tiểu phẩm, làm thơ, kể chuyện… có nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [13] Tổ chức hoạt động nghệ thuật nhằm tạo tâm lý tích cực, phấn khởi em học sinh Các hoạt động vừa mang tính giải trí, nghệ thuật vừa có tác dụng giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Các hoạt động nghệ thuật tiểu phẩm, làm thơ, kể chuyện…mang nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu có giá trị cao tổ chức tốt 3.2.3.7 Tổ chức thơng tin tun truyền: bảng thơng tin, panơ, áp phích, băng rơn… có nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Thông tin truyên truyền sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu Để tổ chức tốt hình thức cần thu thập thơng tin có nội dung lượng, khai thác sử dụng lượng…sau hệ thống hóa thơng tin thu hình thức khác tin, báo tường, tạp san, tin ngắn…hoặc tun truyền hình thức băng rơn, panơ với hiệu nội dung ngắn gọn, xúc tích mang tính cấp thiết Hoạt động góp phần hình thành học sinh kĩ thu thập thơng tin trình thơng tin, gắn lý thuyết với thực tế sống tạo hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Tiểu kết: Ngoài việc đưa nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào hoạt động giáo dục ngoại khóa đề cập trên, nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cịn tích hợp thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (đã có chương trình quy định thời gian cụ thể dành cho hoạt động nhà trường) Các nội dung hoạt động -53- giáo dục lên lớp khối lớp chia thành chủ điểm theo tháng năm học, thông qua chủ điểm tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhằm góp phần củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức rèn luyện kĩ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho học sinh Như vậy, trường THCS, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa điều kiện thuận lợi phù hợp với nhu cầu tham gia hoạt động tập thể học sinh Các hình thức đa dạng, phong phú hoạt động ngoại khóa giúp cho việc chuyển tải nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu đến học sinh cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hấp dẫn thực tế Đặc biệt, hoạt động ngoại khóa khơng giúp em có thêm kiến thức việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu mà cịn giúp em có thêm kiến thức môi trường bảo vệ môi trường, bên cạnh cịn bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương, đất nước, làm sở cho việc hình thành hành vi thiết thực nhằm bảo vệ môi trường tương lai -54- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: " Khảo sát nhận thức giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho học sinh trung học sở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam", rút số kết luận sau: - Đề tài xác định có chọn lọc số vấn đề sở lí luận như: Giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm nhà trường trung học sở; Giảng dạy chuyên đề cụ thể mang nội dung tiết kiệm điện; Các hoạt động ngoại khóa trường trung học sở nhằm xác lập sở lí luận cho đề tài - Khảo sát thực trạng mặt: nhận thức hành vi học sinh trung học sở vấn đề lượng sử dụng lượng hợp lí - Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, tơi đề quy trình xây dựng hoạt động ngoại khóa nhằm mục tiêu giáo dục sử dụng lượng hợp lí cho học sinh - Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi, hiệu quy trình mà tơi thử xây dựng Học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa có chuyển biến tích cực mặt nhận thức, đặc biệt bước đầu có thái độ hành vi tích cực với việc sử dụng lượng bảo vệ môi trường Với kết đạt được, cho dù mức độ khiêm tốn khẳng định tính khả thi phương pháp giáo dục "Học đôi với hành" nhằm giáo dục hệ tương lai đất nước có ý thức trách nhiệm biết hành động mơi trường tương lai Tơi mong muốn kết điểm tựa để tiếp tục đề tài khu vực khác cấp học cao địa bàn huyện mà tơi chưa có điều kiện khai thác hết -55- Kiến nghị - Các cán quản lí phụ trách chun mơn Sở, Phịng, Ban giám hiệu trường trung học sở cần có quan tâm đến cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mơi trường nói riêng hoạt động ngoại khóa nói chung nhằm đạt hiệu cao hoạt động với nội dung khác - Cần tăng cường hỗ trợ sở vật chất, thời gian tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên tài liệu chuyên môn tiến hành hoạt động ngoại khóa mơi trường - Cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức mơi trường bảo vệ mơi trường nói chung, ý thức sử dụng lượng hợp lí nói riêng, nâng cao trình độ chun mơn việc thiết kế, tổ chức hoạt động ngoại khóa mơi trường cho học sinh nhiều môn học khác -56- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Vân Anh, Nghiên cứu sở lý luận đưa giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào chương trình giáo dục cấp/ bậc học trình độ đào tạo từ mầm non, phổ thông đến THCN, cao đẳng đại học giai đoạn 2007- 2015, Tóm tắt Đề tài NCKH cấp Bộ,Viện KHGD VN, 8/ 2008 [2] Trịnh Văn Biều, ThS Nguyễn Văn Bỉnh, Giáo dục môi trường thơng qua dạy học hóa học trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, năm 2006 [3] Nguyễn Lân Dũng, Bộ sách 10 vạn câu hỏi – Bảo vệ mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 2011 [4] Đậu Thị Hồ, Giáo dục mơi trường, NXB Đà Nẵng, năm 2008 [5] Lê Văn Hồng tác giả khác, Tâm lý học lưa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 1995 [6] Nguyễn Văn Khang - Hoàng Đức Nhuận, Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, năm 1999 [7] Lê Văn Khoa (chủ biên) cộng sự, Môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, năm 2009 [8] PGS.TS Nguyễn Hồng Trí, Bài giảng Giáo dục môi trường, Bô giáo dục đào tạo, năm 2006 [9] Đỗ Bình Yên, Một số vấn đề sử dụng NLTK&HQ Việt Nam, Báo cáo Hội thảo - Quảng Bá, Hà Nô ̣i – Ngày 05/12/2008 [10] Bộ Giáo dục Đào tạo – Điều lệ trường Trung học, (Ban hành theo định số 23/2000/QĐ – Bộ GD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [11] Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng cho trường trung học sở Dự án VIE/95/041, Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông Việt Nam – Hà Nội, năm 1998 -57- [12] Niên giám thống kê huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam năm 2012 Một số trang web sử dụng để tham khảo: [13] http://www.doko.vn/luan-van/giao-duc-moi-truong-qua-cac-hoat-dongngoai-khoa-mon-tnxh-cho-hoc-sinh-lop-3-186814 [14] http://thanhphobenvung.com.vn/tin-tuc/goc-thanh-pho-ben-vung/48-banbiet-gi-ve-tiet-kiem-nang-luong [15] http://www.hvacr.vn/home/hvacr/bai-viet-ky-thuat-khac/47-cac-giai-phaptiet-kiem-nang-luong-dien.html [16] http://www.tin247.com/chau_au_30_nha_may_dien_gay_o_nhiem_nhat-1221263021.html -a- PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HIỆN NAY  Họ tên học sinh: Trường: .Lớp: Các em hoc sinh thân mến! Để góp phần giúp cho việc dạy học tốt hơn, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo em điện có phải nguồn lượng vơ tận khơng? a Có b Khơng Câu 2: Nhiều người cho rằng: "Chúng ta dùng điện phải trả tiền nên ta khơng cần phải tiết kiệm điện" Em có đồng ý với ý kiến khơng? a Có b Khơng Câu 3: Theo em việc tạo lượng điện nhà máy thủy điện nhiệt điện có phải hồn tồn không gây ô nhiễm môi trường không? a Có b Khơng Câu 4: Xem thử nhà em hầu hết thay bóng đèn sợi đốt bóng đèn compact giúp tiết kiệm điện chưa? a Có b Khơng Câu 5: Em có tán thành với ý kiến cho "Tiết kiệm điện tiết kiệm tiền cho chúng ta" hay khơng? a Có b Khơng Câu 6: Em có thói quen khơng tắt tivi nút ấn máy mà dùng điều khiển từ xa hay không? a Thường xuyên b Chỉ c Không Câu 7: Em có thường tắt đèn khơng cần dùng đến khỏi phịng khơng? a Thường xuyên b Chỉ c Không Câu 8: Em có thói quen để chế độ Standby cho máy vi tính mà khơng tắt hẳn máy khơng sử dụng máy khoảng thời gian dài không? a Thường xuyên b Chỉ c Không Câu 9: Gia đình em sử dụng thiết bị tiêu thụ điện lớn máy rửa chén, máy giặt, điều hịa nhiệt độ, lị vi sóng với tần suất nào? a Thường xuyên b Chỉ c Không Câu 10: Trong sinh hoạt ngày thân gia đình, em biết cách áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng điện chưa? a Thường xuyên b Chỉ c Không -b- PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 7/1 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG SAU KHI KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ  Các em hoc sinh thân mến! Để đánh giá hiệu công tác giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm mà thực thời gian qua, kiến thức giảng dạy vừa qua em vui lòng cho biết hiểu biết thân vấn đề sau: Câu 1: Theo em điện có phải nguồn lượng vơ tận khơng? a Có b Khơng Câu 2: Theo em việc tạo lượng điện nhà máy thủy điện nhiệt điện có phải hồn tồn khơng gây nhiễm mơi trường khơng? a Có b Khơng Câu 3: Sau học, em tập thói quen không tắt tivi nút ấn máy mà dùng điều khiển từ xa hay không? a Thường xuyên b Chỉ c Không Câu 4: Sau học, em tập cho thói quen phải tắt đèn không sử dụng đến khỏi phòng chưa? a Thường xuyên b Chỉ c Không Câu 5: Trong sinh hoạt ngày thân gia đình, em biết cách áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng điện chưa? a Thường xuyên b Chỉ c Không -c- PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH LỚP 7/1 TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG, ĐIỆN BÀN, QUẢNG NAM (A) (B) Hình (A,B) – Phổ biến nội dung phát phiếu khảo sát cho học sinh (A) (B) Hình (A,B) – Hoạt động giảng dạy chuyên đề "Hãy tiết kiệm điện mơi trường" -d- (A) (C) (B) (D) Hình (A,B,C,D) – Cả lớp lắng nghe giảng tham gia phát biểu xây dựng -e- (A) (B) Hình (A,B) – Các em học sinh hứng thú với chương trình giáo dục tham gia phát biểu ý kiến hăng say Hình – Phần thưởng khích lệ dành cho câu phát biểu trả lời em học sinh dán sticker huy hiệu mơi trường -f- (A) (B) Hình (A,B) – Cả lớp tham gia hoạt động ngoại khóa Hình – Các đội chơi thảo luận để trả lời câu hỏi phần chơi "Giải ô chữ" -g- Hình – Trao phần thưởng cho đội thắng trị chơi "Giải chữ" Hình – Kỉ niệm trị trường THCS Quang Trung, thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ... CHƯƠNG KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Khảo sát nhận thức vấn đề sử dụng lượng. .. thú cho học sinh -22- CHƯƠNG KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khảo sát nhận thức. .. ý thức sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng nói chung điện nói riêng cho em học sinh THCS Chính đề tài ? ?Khảo sát nhận thức giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho học sinh trung học sở huyện Điện

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w