TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THIẾU VI CHẤT ở TRẺ dưới 5 TUỔI BIẾNG ăn đến KHÁM tại KHOA KHÁM tư vấn DINH DƯỠNG số 2 – VIỆN DINH DƯỠNG, năm 2015

92 39 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THIẾU VI CHẤT  ở TRẺ dưới 5 TUỔI BIẾNG ăn đến KHÁM tại KHOA KHÁM tư vấn DINH DƯỠNG số 2 – VIỆN DINH DƯỠNG, năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỒNG HẠNH NGHI T×NH TRạNG DINH DƯỡNG Và THIếU VI CHấT TRẻ DƯớI TUổI BIếNG ĂN ĐếN KHáM TạI KHOA KHáM TƯ VÊN DINH D¦ìNG Sè – VIƯN DINH D¦ìNG, N¡M 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HOÀNG HẠNH NGHI TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THIếU VI CHấT TRẻ DƯớI TUổI BIếNG ĂN ĐếN KHáM TạI KHOA KHáM T¦ VÊN DINH D¦ìNG Sè – VIƯN DINH D¦ìNG, N¡M 2015 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt TS BS Nguyễn Trọng Hưng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Bộ mơn Dinh dưỡng -An tồn Thực phẩm, Thư viện phịng ban Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa khám tư vấn dinh dưỡng số – Viện Dinh Dưỡng, Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn Thực phẩm Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, giúp đỡ tơi tận tình việc nghiên cứu hồn thành luận văn Với lịng biết ơn chân thành tình cảm sâu sắc, tơi xin chân thành cám ơn Thầy Cơ hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hưng người thầy hết lòng hướng dẫn kiến thức, phương pháp luận quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn Thầy Cô hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho tơi đóng góp q báu giúp luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Phạm Thị Thu Hương – Trưởng khoa Dinh dưỡng lâm sàng – Viện Dinh Dưỡng đồng nghiệp Khoa khám tư vấn dinh dưỡng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tơi có kết ngày hôm nay, xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng Xin cám ơn người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp, dành tình cảm quý báu, thường xuyên chia sẻ động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cám ơn em bệnh nhi đến khám Khoa khám tư vấn dinh dưỡng số 2, người tình nguyện tham gia nghiên cứu – góp phần vô quan trọng luận văn Tôi xin ghi nhận tình cảm cơng ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Hoàng Hạnh Nghi LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Hồng Hạnh Nghi, học viên cao học khoá 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bạn đồng nghiệp Khoa Dinh dưỡng lâm sàng – Viện Dinh dưỡng thực hướng dẫn PGS TS Trần Thị Phúc Nguyệt TS BS Nguyễn Trọng Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Hoàng Hạnh Nghi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BMI CN/T CC/T CN/CC DSM Ý nghĩa chữ viết tắt/ Nghĩa tiếng Việt Body mass index/ Chỉ số khối thể Cân nặng theo tuổi Chiều cao theo tuổi Cân nặng theo chiều cao The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders/ Cẩm FTT ICD IMFeD nang thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần Failure to thrive/ Không tăng trưởng International Classification of Disease/ Phân loại bệnh quốc tế Identification and Management of Feeding Difficulties/ MDI SD SDD TPHCM WHO Xác định xử trí biếng ăn Mental Development Index/ Chỉ số phát triển tâm thần Standard deviation/ Độ lệch chuẩn Suy dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh World Health Organization/ Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾNG ĂN 1.1.1 Khái niệm biếng ăn 1.1.2 Phân loại biếng ăn 1.2 HẬU QUẢ CỦA BIẾNG ĂN .11 1.2.1 Trẻ ăn không đủ chất dinh dưỡng 11 1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾNG ĂN 13 1.3.1 Nguyên nhân thực thể 14 1.3.2 Nguyên nhân tâm lý 16 1.4 TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT CỦA TRẺ BIẾNG ĂN 18 1.4.1 Tình trạng thiếu vi chất trẻ biếng ăn giới Việt Nam 18 1.4.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu vi chất trẻ biếng ăn.20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu – Cách chọn mẫu .24 2.3.3 Các biến số số nghiên cứu 25 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá .26 2.3.5 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.3.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 31 2.3.7 Nhập xử lý số liệu 31 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .33 3.1.2 Phân loại biếng ăn trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 35 3.1.3 Phân loại biếng ăn trẻ biếng ăn tuổi theo thời gian biếng ăn 37 3.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ BIẾNG ĂN DƯỚI TUỔI .39 3.2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn theo nhóm tuổi .39 3.2.2 Phân loại suy dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 40 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 41 3.2.4 Phân loại biếng ăn trẻ suy dinh dưỡng .42 3.2.5 Tỷ lệ loại suy dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 43 3.3 TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT CỦA TRẺ BIẾNG ĂN DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TƯ VẤN DINH DƯỠNG 45 3.3.1 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm thiếu máu thiếu sắt trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 45 3.3.2 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ biếng ăn tuổi theo tình trạng dinh dưỡng 46 3.3.3 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới 49 4.1.2 Phân loại biếng ăn trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 50 4.1.3 Phân loại biếng ăn trẻ biếng ăn tuổi theo thời gian biếng ăn 51 4.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ BIẾNG ĂN DƯỚI TUỔI.52 4.2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn theo nhóm tuổi .52 4.2.2 Phân loại suy dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 53 4.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 55 4.3 TÌNH TRẠNG THIẾU VI CHẤT CỦA TRẺ BIẾNG ĂN DƯỚI TUỔI 56 4.3.1 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm thiếu máu thiếu sắt trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 56 4.3.2 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ biếng ăn tuổi theo tình trạng dinh dưỡng 59 4.3.3 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ biếng ăn theo tuổi giới 33 Bảng 3.2 Phân loại biếng ăn trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.3 Phân bố thời gian biếng ăn trẻ theo loại biếng ăn 37 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.5 Phân loại suy dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ loại suy dinh dưỡng trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm thiếu máu thiếu sắt trẻ biếng ăn tuổi theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.9 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ biếng ăn tuổi theo tình trạng dinh dưỡng .46 Bảng 3.10 Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm trẻ biếng ăn tuổi theo phân loại biếng ăn 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại biếng ăn trẻ suy dinh dưỡng 42 62 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm (2000) “Thực trạng giải pháp phòng chống SDD trẻ em”, Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 44-50 63 Sant R.P, Sonia R Caruana, Tran Q Phuc, Gerard T Casey and et (2008) “Anemia, Iron deficiency, Meat consumption, and Hookworm infection in Women of reproductive age in Northwest Vietnam”, American Journal tropical Medecine and Hygienne, 78(3) pp 375-381 64 Phạm Thị Thúy Hòa, Nguyễn Lân, Trần Thúy Nga (2000) “So sánh hiệu bổ sung viên sắt với axit folic hàng tuần hàng ngày lên tình trạng thiếu máu phụ nữ nơng thơn thời kỳ có thai, Tạp chí Y học dự phịng, tập X, số 4-2000 tr 24-29 65 Nguyễn Thanh Hà (2011) “Hiệu bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr 56-74, tr 119-120 66 Prasad AS, Zinc deficiency, BMJ 2003; 326, pp 409–410 67 WHO (2011) “WHO Anthro software for assessing growth and development of the world’s children, version 3.2.2” 68 De Onis M (2006) “WHO child growth standards: length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age: methods and development”, World Health Organization, Geneva, pp 13-229 69 Hospital Texas Children’s (2010) “Growth and Nutrition Assessment Guidelines”, Pediatric Nutrition Reference Guide, Houston, pp 6-7 70 Nguyễn Thị Thu Hậu (2015) “Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em”, Dinh dưỡng học, in lần 2, Nhà xuất y học, TP.HCM, tr 236-237 71 Nguyễn Thị Hoa (2015) “Thừa cân – Béo phì”, Dinh dưỡng học, in lần 2, Nhà xuất y học, TP.HCM, tr 271-272 72 WHO (2001) Iron deficiency anemia: Assessment, prevention and control A guide for programme managers, pp 33-34 73 Bruno de Benoist, Ian Darnton-Hill, Lena Davidsson, Olivier Fontaine, and Christine Hotz (2007), Conclusions of the Joint WHO/UNICEF/IAEA/ IZiNCG Interagency Meeting on Zinc Status Indicators Food and Nutrition Bulletin, vol 28, no (supplement), pp 481 74 Mai Thị Mỹ Thiện, Vũ Quỳnh Hoa, Đỗ Thị Ngọc Diệp Trần Thị Minh Hạnh (2014) Tình trạng biếng ăn trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm (10) 2: tr 53-66 75 Viện Dinh dưỡng Quốc Gia (2013) “Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng qua năm” 76 Bộ môn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm (2004) “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng”, “Vitamin A khô mắt”, “Thiếu máu thiếu sắt”, Nhà xuất Y học, tr 168-175, 249-256, 257-262 77 Nguyễn Thị Hiếu (2012) “Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu vitamin A trẻ từ – 36 tháng tuổi xã Thành Công Phúc Thuận, Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa khóa 2006-2012, tr 34 78 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Thị Ngần, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Trường Duy, Lê Danh Tuyên (2008), “Thiếu vitamin A tiền lâm sang, thiếu máu trẻ em tuổi Việt Nam năm 2008”, tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 6, số (3+4), tr 107-115 79 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Thanh Hương (2007) “Thực trạng thiếu máu số yếu tố liên quan phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ em số phường xã Hà Nội”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 3, số (4), tr 20-26 80 Lê Danh Tuyên (2012) “Thiếu máu, thiếu kẽm số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2009”, tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 79, số (2), tr 138 – 142 81 Nguyễn Xuân Ninh cộng (2010) “Đánh giá tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên năm 2009”, Viện Dinh Dưỡng, Báo cáo đề tài cấp viện 82 IZiNCG (2007) Technical Brief: Quantifying the risk of zinc deficiency Recommended indicators 83 Mary Edith Penny Instituto de Investigación Nutricional, Lima , Peru (2013), Zinc Supplementation in Public Health: Reprinted with permission from: Ann Nutr Metab;62(suppl 1), pp 31–42 84 Nguyễn Thanh Danh (2002), “Vai trò yếu tố vi lượng kẽm phịng chống SDD trẻ em”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 12 ( số 3(54)phụ bản), tr 114- 117 85 Hardjojoewono A.G.S (1990), “Water and mineral metabolism” In: Review of physiological chemistry, 13rd Ed., Churchill Livingstone, pp.357-387 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BIẾNG ĂN Tôi thơng tin đầy đủ nguy có lợi ích nghiên cứu này, đồng ý cho bé tham gia nghiên cứu Họ tên thân nhân : _Ký tên : Quan hệ với bé : I Hành : Ngày đến khám: ………/………./ 20…… Lần khám thứ: ………………… (Nếu khám lại: ghi ngày khám lần gần nhất, cân nặng, chiều cao lần gần nhất: … Ngày khám lần trước:…………………………………………………… Cân nặng lần trước (kg):………… Chiều cao lần trước (cm):……………) Họ tên trẻ: ………………………………………………Giới: 1.Nam/ 2.Nữ Ngày tháng năm sinh (dương lịch):…………………………………………… Cân nặng sinh (kg):……… Bé thứ mấy:………… Họ tên mẹ (hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ):…………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp mẹ: 1.Cán viên chức 2.Nội trợ 3.Nông nghiệp 4.Công nhân 5.Kinh doanh 6.Khác (ghi rõ): Trình độ học vấn mẹ:1.Tiểu học 2.Trung học sở 3.Trung học phổ thông 0.Biết đọc,viết/mù chữ 4.Trung cấp/Cao đẳng 5.Đại học/sau đại học Người chăm sóc trẻ nhà: 1.Mẹ/bố 2.Ông bà 3.Người giúp việc 4.Khác (ghi rõ): Lý đưa trẻ đến khám: Biếng ăn Lý khác (ghi rõ)………………………………………… Nếu chị lo lắng chị biếng ăn chị có dấu hiệu sau không? (khoanh nhiều dấu hiệu mà chị có): Câu 1: Có 1.Bé từ chối ăn giai đoạn tập ăn dặm Câu 2: 1.Bé ăn từ chối ăn mắc bệnh Câu 3: 1.Bé sợ hãi biết phải ăn 2.Bé khóc, co người từ chối mở miệng cho ăn Bé trải qua trước cố đáng sợ kiên quan đến ăn uống Câu 4: 1.Bé kiên không ăn số ăn 2.Bé khơng ăn ăn thử ăn Câu 5: 1.Bé khơng tỉnh táo/ buồn ngủ ăn 2.Bé không đạt cân nặng phù hợp với lứa tuổi/ sụt cân Bé không mắc bệnh lý thực thể Câu 6: Con chị có triệu chứng sau khơng? 1.Bé có khó khăn đau nuốt 2.Bị nơn trớ 3.Bị tiêu chảy 4.Bị táo bón 5.Bị đau bụng Có Không Không 6.Sụt cân 7.Dị ứng thức ăn không dung nạp (nêu cụ thể, có):……………………… II Tình trạng dinh dưỡng Chỉ số Ngày tháng năm Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) III.Các dấu hiệu lâm sàng : Trẻ biếng ăn chưa (mấy tuần)? Trước biếng ăn, bé có biểu khơng? 1.Bình thường 2.Lẫy/bị 3.Mọc 4.Bệnh/ốm 5.Viêm lưỡi đồ 6.Khác (ghi rõ):……… A.Viết số vào loại Biếng ăn sau đây: 1.Biếng ăn chuyển dạng thức ăn 1.Có 2.Khơng Trẻ từ chối ăn thường xuất vào giai đoạn tập ăn dặm trẻ, điển hình từ tháng đến tuổi Trẻ từ chối ăn giai đoạn tự ăn 2.Biếng ăn bệnh lý 1.Có 2.Khơng Trẻ thấy ngon miệng (ăn ít) từ chối ăn uống liên quan đến việc mắc bệnh sau mắc bệnh Biếng ăn sợ ăn 1.Có 2.Khơng Trẻ có biểu sợ hãi biết phải ăn, trẻ chống lại việc cho ăn cách khóc, co người từ chối mở miệng Có thể trải qua trước cố đáng sợ liên quan đến ăn uống 4.Biếng ăn kén chọn thức ăn 1.Có 2.Khơng Trẻ kiên từ chối số ăn mùi vị, độ mịn màng, hình thức, thành phần ăn Trẻ trở nên lo lắng bị ép ăn thực phẩm khơng thích 5.Biếng ăn khơng rõ ngun nhân 1.Có 2.Khơng Trẻ khơng tỉnh táo, ổn định lúc ăn, trẻ buồn ngủ kích động khó chịu ăn Trẻ khơng đạt cân nặng phù hợp với lứa tuổi sụt cân Khó khăn ăn uống trẻ khơng thể giải thích bệnh lý thực thể B.Xét nghiệm: Kẽm huyết (mcg/l) Hb máu (g/L) PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM VỀ TIỀN SỬ BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ BIẾNG ĂN DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TƯ VẤN DINH DƯỠNG 1.1 Tiền sử cá nhân Bảng 1.1 Đặc điểm tuổi thai lúc sinh trẻ biếng ăn n % Đủ tháng 415 89.0 Thiếu tháng 51 11.0 Tổng 466 100 Nhận xét : Trong 466 trẻ biếng ăn tham gia nghiên cứu, tỷ lệ tiền sử sơ sinh trẻ biếng ăn sinh thiếu tháng 51 trẻ chiếm 11,0% đủ tháng chiếm 89,0% Bảng 1.2 Đặc điểm cân nặng sơ sinh trẻ biếng ăn Cân nặng sơ sinh (gr) n % < 2500 32 6.7 2500 -< 4000 426 91.6 1.7 466 100 ≥ 4000 Tổng Test x2 0.000 Nhận xét : Trong 466 trẻ tham gia nghiên cứu, tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp 2500gr 32 trẻ chiếm 6,7% Sự khác biệt cân nặng sơ sinh (gr) khơng có ý nghĩa thống kê 1.2 Đặc điểm gia đình Bảng 1.3 Thứ tự trẻ gia đình Thứ tự n % Con thứ 319 68.4 Con thứ hai 137 29.5 Con thứ ba trở lên 10 2.1 Tổng 466 100 Test x2 0.000 Nhận xét : Trong 466 trẻ tham gia nghiên cứu, tỷ lệ trẻ thứ chiếm 68,4%, trẻ thứ hai chiếm 29,5%, tỷ lệ trẻ thứ ba chiếm 2,1% Bảng 1.4 Người chăm sóc trẻ gia đình Người chăm sóc trẻ n % Mẹ/bố 370 79,4 Người giúp việc 84 18,0 Bà/ông 12 2,6 Tổng 466 100 Test x2 0.000 Nhận xét : Trong 466 trẻ biếng ăn tham gia nghiên cứu, tỷ lệ trẻ mẹ/bố chăm sóc chiếm 79,4%, người giúp việc chăm sóc chiếm 18,3%, ơng bà chăm sóc chiếm 2,6% Cùng với phát triển xã hội, nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy vai trị người giúp việc tham gia trực tiếp vào việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ chiếm tỷ lệ tương đối cao Nên cần cung cấp kiến thức chuẩn cho tất đối tượng chăm sóc trẻ, kể người giúp việc, để giúp cải thiện tình trạng biếng ăn tình trạng dinh dưỡng cho trẻ tốt 1.3 Lý đến khám tỷ lệ mắc bệnh kèm theo trẻ biếng ăn tuổi đến khám tư vấn dinh dưỡng Bảng 1.5 Lí đến khám kèm theo biếng ăn trẻ biếng ăn tuổi đến khám tư vấn dinh dưỡng Triệu chứng n=466 % Chậm tăng cân 370 79.3 Hay mồ trộm 234 50.2 Rối loạn tiêu hóa 226 48.6 Chậm phát triển chiều cao 161 34.6 Hay quấy khóc, ngủ 137 29.5 Kiểm tra sức khỏe 71 15.2 Tóc rụng vành khăn 69 14.8 Chậm biết lẫy, biết bò 35 7.6 Viêm lưỡi đồ 10 2.1 Nhận xét : Trong 466 trẻ biếng ăn chẩn đoán Khoa khám tư vấn dinh dưỡng số 2, lý kèm theo biếng ăn chủ yếu để gia đình đưa trẻ đến khám chậm tăng cân 370 trẻ chiếm 79,3%, sau tình trạng trẻ hay mồ hôi trộm bị rối loạn tiêu hóa (táo bón, nơn trớ, tiêu chảy, phân sống ) chiếm 50,2% 48,6% Trẻ chậm phát triển chiều cao chiếm 34,6%, trẻ hay quấy khóc ngủ chiếm 29,5%, trẻ đưa đến để kiểm tra sức khỏe chiếm 15,2%, tóc rụng vành khắn chiếm 14,8%, trẻ chậm biết lẫy bò chiếm 7,6%, trẻ bị viêm lưỡi đồ chiếm 2,1% 1.4 Tỷ lệ mắc bệnh kèm theo biếng ăn trẻ đến khám tư vấn dinh dưỡng Bảng 1.6 Tỷ lệ mắc bệnh kèm theo biếng ăn trẻ đến khám tư vấn dinh dưỡng Loại bệnh/triệu chứng (n=466) n % Còi xương 277 59.4 Rối loạn tiêu hóa 226 48.5 Viêm đường hô hấp 0.0 Nhận xét : Trong 466 trẻ biếng ăn tham gia nghiên cứu, phần lớn trẻ biếng ăn chẩn đốn mắc cịi xương 277 trẻ chiếm 59,4%, trẻ mắc vấn đề tiêu hóa (táo bón, nơn trớ, tiêu chảy, phân sống )chiếm 48,5% Đặc điểm biếng ăn 2.1 Thời điểm xuất biếng ăn trẻ Bảng 1.7 Thời điểm xuất biếng ăn trẻ Tháng tuổi (n=466) Chỉ số Tổng

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • BMI

  • Body mass index/ Chỉ số khối cơ thể

  • CN/T

  • Cân nặng theo tuổi

  • CC/T

  • Chiều cao theo tuổi

  • CN/CC

  • Cân nặng theo chiều cao

  • DSM

  • The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders/ Cẩm nang thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần

  • FTT

  • Failure to thrive/ Không tăng trưởng

  • ICD

  • International Classification of Disease/ Phân loại bệnh quốc tế

  • IMFeD

  • Identification and Management of Feeding Difficulties/

  • Xác định và xử trí biếng ăn

  • MDI

  • Mental Development Index/ Chỉ số phát triển tâm thần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan