TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ dưới 5 TUỔI mắc BỆNH TIM bẩm SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

98 276 7
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ dưới 5 TUỔI mắc BỆNH TIM bẩm SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ VĂN QUÝ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC BỆNH TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ VĂN QUÝ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC BỆNH TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Mỹ Thục HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành Luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, tồn thể thầy, giáo Bộ môn Nhi, Trường đại học Y Hà nội tạo điều kiện tốt cho q trình học tập nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt tới TS Lưu Thị Mỹ Thục, Trưởng khoa dinh dưỡng - tiết chế, Bệnh viện Nhi Trung ương người thầy trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô, bạn đồng nghiệp Trung tâm tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành Luận văn Điều vơ quan trọng, xin gửi lời cảm ơn đầy yêu thương tới gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để tập trung vào nghiên cứu hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực Đề tài, song cịn có mặt thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy, cô bạn đồng nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Vũ Văn Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Vũ Văn Quý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ca CC/T CN/CC CN/T Hb Mg NL OXH SDD TBS TLT TTDD TTTM WHO Zn : Canxi : Chiều cao/tuổi : Cân nặng/chiều cao : Cân nặng/tuổi : Hemoglobin : Magie : Năng lượng : Oxy hóa : Suy dinh dưỡng : Tim bẩm sinh : Thơng liên thất : Tình trạng dinh dưỡng : Trung tâm tim mạch : (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới : Kẽm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, suy dinh dưỡng vấn đề sức khỏe quan trọng SDD không gánh nặng gia đình mà cịn ảnh hưởng trực tiếp tới tầm vóc hệ tương lai đất nước Có nhiều nguyên nhân gây SDD thiếu kiến thức dinh dưỡng, nghèo đói, bệnh nhiễm trùng, bệnh tật bẩm sinh…Hiện nay, dị tật bẩm sinh đóng vai trị quan trọng gây SDD đặc biệt dị tật đường tiêu hóa dị tật tim bẩm sinh Bệnh lý tim bẩm sinh (TBS) ngày gặp phổ biến thực hành nhi khoa với tỷ lệ mắc 0,8-1% trẻ sống sau đời [1] Bệnh tim bẩm sinh không phát sớm điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng nặng nề cho trẻ viêm phổi tái diễn, suy tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tắc mạch, áp xe não, rối loạn nhịp tim suy dinh dưỡng biến chứng thường gặp TBS Tỷ lệ SDD trẻ mắc TBS cao 84% trẻ thông liên thất bị SDD [2] Okoromah (2011) thấy tỷ lệ SDD trẻ TBS cao với 61,2 % SDD vừa 2,6% SDD mức độ nặng đặc biệt TBS có tím tỷ lệ SDD cao rõ rệt so với TBS khơng tím [3] Việt Nam (2012), Bệnh viện Nhi Đồng có SDD thể nhẹ cân (48%), thấp còi (37%) gày còm (33%) trẻ TBS[4] Tại Viện Nhi (2011) điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) 1000 trẻ nội trú thấy 46,2% số trẻ SDD nằm điều trị khoa tim mạch tỉ lệ SDD khoa tim mạch 44%[5] TBS SDD gây ảnh hưởng, tác động qua lại với TBS yếu tố nguy gây SDD Ngược lại, SDD làm cho bệnh TBS tiến triển nặng nhanh với biến chứng giảm đáng kể kết điều trị chí gây thất bại phẫu thuật sửa chữa dị tật tim phục hồi sau phẫu thuật, đặc biệt dị tật tim nặng, phức tạp thường bị SDD nặng 10 Tăng trưởng trẻ TBS đặc biệt dị tật nặng, phức tạp thường bị tác động trầm trọng với hậu SDD nặng Gần đây, y học phát triển với thành tựu mới, nhiều nghiên cứu tập trung cố gắng tìm hiểu xem yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng trẻ dị tật tim bẩm sinh để đưa can thiệp thích hợp nhằm giảm SDD SDD ảnh hưởng xấu đến kết điều trị làm giảm đáng kể kết chí gây thất bại phẫu thuật sửa chữa dị tật tim phục hồi sau phẫu thuật Các dạng dị tật tim khác đòi hỏi can thiệp khác có tác động khác đến tăng trưởng nên đòi hỏi chiến lược can thiệp đa dạng, kiểm soát yếu tố nguy tiềm ẩn gây SDD Hầu hết, chiến lược điều trị bệnh cho bệnh nhân bắt kịp tăng trưởng thông qua cung cấp vượt mức lượng protein so với nhu cầu khuyến nghị Tuy nhiên, chưa có hiệu thích đáng mong muốn, có lẽ cịn nhiều yếu tố nguy khác mà chưa thực kiểm sốt q trình điều trị cho bệnh nhân TBS SDD có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau, đòi hỏi phải giải đồng thời hai vấn đề đem lại hiệu cao điều trị chất lượng sống tốt cho trẻ Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh điều trị Trung tâm tim mạch, bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh 47 Chu Thị Phương Mai (2014) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng trẻ từ -24 tháng tuổi phòng khám Dinh dưỡng - Bệnh viên Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 48 Trần Thị Kim Nhung (2016) Nhận xét thay đổi thể chất bệnh nhân nhi tim bẩm sinh có luồng thơng trái phải trước sau can thiệp bít lỗ thơng Báo cáo Hội nghị Khoa học tim mạch Toàn quốc 2016 49 Cameron J W., Rosenthal A., Olson A D (1995) Malnutrition in Hospitalized Children With Congenital Heart Disease JAMA Pediatrics, 149(10), 1098-1102 50 Hubschman L E (2013) Malnutrition in Congenital Heart Disease: Management to Improve Outcomes ICAN: Infant, Child, & Adolescent Nutrition, 5(3), 170-176 51 Silva-Gburek J., Shekerdemian L., Flores S., et al (2019) Malnutrition and postoperative outcomes in pediatric patients with congenital heart disease Critical Care Medicine, 47(1), 105 52 Da Silva V M., De Oliveira Lopes M V., De Araujo T L (2007) Growth and nutritional status of children with congenital heart disease Journal of Cardiovascular Nursing, 22(5), 390-396 53 Oday Faris Washeel, Eqbal Ghanim Ali Ma'ala (2019) Nutritional status of children with congenital heart disease Int J Pharm Sci & Res 2019; 10(2): 933-38 doi: 10.13040/IJPSR.0975-8232.10(2).933-38 54 Broberg C S., Bax B E., Okonko D O., et al (2006) Blood viscosity and its relationship to iron deficiency, symptoms, and exercise capacity in adults with cyanotic congenital heart disease Journal of the American College of Cardiology, 48(2), 356-365 55 Roudpeyma S., Mousavi F., Kamali Z (2002) Red blood cell indices in cyanotic congenital heart disease 56 Dimopoulos K., Diller G.-P., Giannakoulas G., et al (2009) Anemia in Adults With Congenital Heart Disease Relates to Adverse Outcome Journal of the American College of Cardiology, 54(22), 2093-2100 57 Amare H., Hamza L., Asefa H (2015) Malnutrition and associated factors among heart failure patients on follow up at Jimma university specialized hospital, Ethiopia BMC cardiovascular disorders, 15, 128-128 58 Shane E., Mancini D., Aaronson K., et al (1997) Bone Mass, Vitamin D Deficiency, and Hyperparathyroidism in Congestive Heart Failurefn1fn1This work was supported in part by Grants AR-41391 and RR-006645 from the National Institutes of Health The American Journal of Medicine, 103(3), 197-207 59 McNally J D., Menon K (2013) Vitamin D deficiency in surgical congenital heart disease: prevalence and relevance Translational pediatrics, 2(3), 99-111 60 Judd S E., Tangpricha V (2009) Vitamin D Deficiency and Risk for Cardiovascular Disease The American Journal of the Medical Sciences, 338(1), 40-44 61 Koster M P H., van Duijn L., Krul-Poel Y H M., et al (2018) A compromised maternal vitamin D status is associated with congenital heart defects in offspring Early Hum Dev, 117, 50-56 62 Nguyễn Phúc Thu Trang, Nguyễn Thị Dạ Thảo, Nguyễn Thị Thanh Bình (2012) Tác động bổ sung Zn đến tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tiêu chảy trẻ tuổi suy dinh dưỡng xã Hương Hồ, Hương Trà, Thừa Thiên Huế Tạp chí Nhi khoa, 5(4) 63 Sadoh W E., Sadoh A E (2013) Serum zinc values in children with congenital heart disease African health sciences, 13(3), 601-606 64 Gehan Hussein Ahmed Abdelgalil, Reem Ibreheem, Yasser Sedky (2018) Serum zinc level and congenital acyanotic heart diseases in Egyptian pediatrics with heart failure 12th World Pediatric Congress 65 Tô Thị Thảo(2011) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng Phòng khám dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 66 Bountheung Anousing(2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ tim bẩm sinh mắc viêm phổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 67 Czosek R J., Anderson J B., Heaton P C., et al (2013) Staged palliation of hypoplastic left heart syndrome: trends in mortality, cost, and length of stay using a national database from 2000 through 2009 Am J Cardiol, 111(12), 1792-1799 68 Ross F., Latham G., Joffe D., et al (2017) Preoperative malnutrition is associated with increased mortality and adverse outcomes after paediatric cardiac surgery Cardiology in the young, 27(9), 1716-1725 69 Kaysen G A J B p (2006) Association between inflammation and malnutrition as risk factors of cardiovascular disease 24(1), 51-55 70 Zhou H., Qian H (2018) Relationship between enteral nutrition and serum levels of inflammatory factors and cardiac function in elderly patients with heart failure Clinical interventions in aging, 13, 397-401 71 Ratanachu-ek S., Pongdara A (2011) Nutritional status of pediatric patients with congenital heart disease: Pre-and post cardiac surgery Journal of the Medical Association of Thailand, 94(8), 133 72 Ross F., Latham G., Joffe D., et al (2017) Preoperative malnutrition is associated with increased mortality and adverse outcomes after paediatric cardiac surgery 27(9), 1716-1725 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN Mã bệnh án I Ngày điều tra: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRỰC TIẾP NI DƯỠNG TRẺ 1.Người ni dưỡng trẻ trực tiếp :Mẹ/ bố Ông bà/ người khác 2.Tuổi: Dân tộc: 3.Địa chỉ: Nghề nghiệp: Nơng dân Kinh doanh 5.Trình độ học vấn: Mù chữ THPT Công nhân CNVC Buôn bán Khác Cấp THCS Trung cấp ĐH Thu nhập gia đình bình quân người/ tháng II THÔNG TIN CỦA TRẺ: Họ tên: .Giới: Trai Gái Ngày sinh: ( .tháng) Tiền sử sản khoa: 9.Trẻ thứ / tổng số 10.Cân nặng sinh: gr Tuổi thai: tuần 11.Cách thức sinh: Đẻ thường 12.Ngạt sinh: Có Mổ đẻ Can thiệp Khác Khơng Tiền sử bệnh tật 13.Các bệnh mắc trước đây: Đã mắc .và .lần Đã mắc .và .lần Đã mắc .và .lần Số lần nhập viện lần lần ngày Số lần nhập viện lần lần ngày Số lần nhập viện lần lần ngày 14.Tiêm chủng đủ theo lịch: Có Khơng 15.Hoạt động thể lực phù hợp với tuổi Có Khơng Lý khơng hoạt động hoạt động kém: 16.Trẻ có học nhà trẻ/ mẫu giáo: Có Khơng lý khơng học: Tiền sử nuôi dưỡng trẻ 17.Trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng 18.Cai sữa lúc: tháng lý cai sữa 19.Ăn bổ sung lúc tháng 20.Trẻ có dùng thêm sữa cơng thức: Có Khơng Nếu có: lý dùng sữa công thức: 21.Trẻ tư vấn dinh dưỡng: : Có Khơng 22.Nếu có tư vấn có tn thủ theo hướng dẫn Có khơng phần 23.Lý khơng tn thủ đày đủ 24.Trẻ có bổ sung vitamin: có khơng 25.Nếu có loại .và thời gian lý sử dụng 26.Thời gian sử dụng thuốc bổ cách đợt điều tra ngày III TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ BỆNH TẬT 27.Loại TBS bị mắc: 28.Trẻ chẩn đoán mắc bệnh tim lúc tháng/ngày tuổi 29.Đã nhập viện bệnh lý tim .lần lý lần nhập viện: Thời gian điều trị trung bình đợt ngày khoảng cách đợt tháng 30.Lý nhập viện đợt 31.Bệnh lý/biến chứng khác kèm theo đợt nhập viện lần này: Biến số Thời gian Can thiệp Kết Thiếu máu Viêm phổi SHH (liệt kê triệu chứng) SpO2 Sốt Phù (mô tả phù) Suy tim độ Còi xương (liệt kê triệu chứng) Thiếu vit A RLTH (liệt kê triệu chứng) Chán ăn Sụt cân % 32.Can thiệp điều trị bệnh lý tim tháng tuổi can thiệp tháng 33.Có phẫu thuật tim: Có Khơng 34.Nếu có thời gian từ PT tới viện: tháng tuổi PT tháng 35.Phương pháp can thiệp: Triệt để Tạm thời 36.Tình trạng dinh dưỡng Cân nặng tháng trước trẻ kg tăng % giảm % so với Biến số Cân nặng (kg) Chiều dài/cao (cm) MUAC (cm) Cân nặng/tuổi Cao/tuổi Cân nặng/cao Vào viện Ra viện Phân loại 37.Các số cận lâm sàng: Chỉ số cận lâm sàng Vitamin D Canxi tp/ion ALP Khi vào viện Khi viện Magie Kẽm Hematocrit Huyết sắc tố Lymphocyte Bạch cầu/ Hồng cầu/ Tiểu cầu Protid máu Albumin CRP IV NUÔI DƯỠNG TRẺ TRONG KHI NẰM VIỆN 38.Chế độ ăn tại: .cách thức ăn Miệng sonde tĩnh mạch khác 39 Chế độ ăn phù hợp với tuổi về: Độ cứng: có khơng Độ thơ: có khơng Khối lượng: có khơng Thành phần có không 40 Chế độ ăn cung cấp bởi: Nhà nấu Bệnh viện Căng tin Từ thiện khác 41 Nếu ăn bệnh viện cho ý kiến nhận xét suất ăn BV: 42 Trẻ có dùng sữa công thức không? có sữa bột hay sữa nước số lượng ml/ng lý dùng: 43 Trẻ có thường xuyên dùng sữa cơng thức khơng? Tính dùng được .tháng ... tài “ Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh bệnh viện Nhi Trung ương? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh điều trị Trung. .. Trung tâm tim mạch, bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh 11 Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH LÝ TIM BẨM SINH Tim bẩm sinh khuyết... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ VĂN QUÝ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC BỆNH TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tim bẩm sinh là những khuyết tật ở tim và/ hoặc ở các mạch máu lớn do sự ngừng hoặc kém phát triển các thành phần của phôi tim trong thời kỳ bào thai.

    • Hiện nay, bệnh lý TBS là mối quan tâm chính trong chăm sóc sức khỏe trẻ em bởi tỷ lệ mắc cao và tác động rất lớn đến tỷ lệ tử vong cũng như chậm tăng trưởng ở trẻ em trên toàn cầu. Gần đây, nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán trước sinh và các can thiệp sau sinh nên đã làm thay đổi rất nhiều trong tỷ lệ mắc và loại dị tậtTBS cũng như các chăm sóc y tế cho trẻ TBS.

    • Tỷ lệ mắc TBS thay đổi đa dạng theo các quốc gia và các vùng địa lý tuy nhiên thông liên thất (TLT) là TBS hay gặp nhất chiếm 0,15 - 0,35% ở trẻ đủ tháng và 4,5 - 7,5%trẻ non tháng [6]. Trong các dị tật TBS thì TLT, thông liên nhĩ, còn ống động mạch, tứ chứng fallot, hẹp động mạch phổi là năm loại TBS thường gặp nhất [7]. Tại Đài Loan, số liệu thu thập trong 6 năm từ 2000-2006 có tỷ lệ mắc TBS là 13,08/1000 trẻ sinh ra sống và TBS nặng 1,51/1000 trẻ sinh ra sống [8]. Và cũng tại Đài loan, số liệu thống kê từ năm 2000-2010 trong tất cả trẻ từ 0-18 tuổi thì có tỷ lệ mắc TBS là 918/100000 trẻ trong đó 107,1 là TBS phức tạp và 853,8 là TBS đơn giản. Trẻ 0-6 tuổi có tỷ lệ mắc 1233,7/100000 trẻ (123,5 là TBS phức tạp và 1149,6 là TBS đơn giản) và tử vong do TBS chủ yếu xảy ra tước 5 tuổi với tỷ lệ là hơn 90% [7]. Sở dĩ các số liệu khác nhau là do ảnh hưởng bởi thời điểm bắt đầu điều tra và khoảng thời gian thời điều tra (tỷ lệ chết liên quan TBS), phương pháp cũng như việc chọn lựa đối tượng khác nhau trong các nghiên cứu. Việt Nam, tỷ lệ mắc và tử vong do TBS cũng thay đổi nhờ áp dụng những thành tựu trong chẩn đoán và điều trị cho trẻ em. Dựa trên số liệu thống kê tại 5 trung tâm chăm sóc nhi khoa trên toàn quốc (Viện Nhi Trung ương, bệnh viện Nhi đồng 1, bệnh viện Nhi đồng 2, bệnh viện Trung tâm Huế, Viện Tim TP.HCM) từ năm 2008-2013 thấy [9]:

    • TBS

    • 2008

    • 2009

    • 2010

    • 2011

    • 2012

    • 2013

    • Số ca nhập viện

    • 1106

    • 1693

    • 1555

    • 1984

    • 2013

    • 1723

    • Số ca phẫu thuật

    • 179

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan