1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ từ 2 24 THáng bị viêm phổi tại bệnh viện nhi trung ương

77 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B Y T TRƯờng đại học y hà nội TRN TR BèNH Tình trạng dinh dỡng số yếu tố liên quan trẻ Từ - 24 THáng bị viêm phổi bệnh viện nhi trung ơng đề cơng luận văn bác sĩ chuyên khoa Hà Nội - 2013 Y Tế TRƯờng đại học y hà nội TRN TR BèNH Tình trạng dinh dỡng số yếu tố liên quan trẻ Từ 2- 24 THáng bị viêm phổi bệnh viện nhi trung ơng Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số: CK đề cơng luận văn bác sĩ chuyên khoa Ngời hớng dẫn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN THỊ YẾN PGS.TS ĐÀO MINH TUẤN Hµ Néi - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC/T: Chiều cao/tuổi CN/T: Cân nặng/tuổi CN/CC: Cân nặng/chiều cao HAZ: Z-score chiều cao theo tuổi NKHHC: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp TTDD/SDD: Tình trạng dinh dưỡng/ suy dinh dưỡng UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (United Nations Children’s Fund) VP/VPQP: Viêm phổi/Viêm phế quản phổi WAZ: Z-Score cân nặng theo tuổi WHO: Tổ chức y tế giới (World Health Organization) WHZ: Z-Score cân nặng theo chiều cao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU THIẾU KẼM Ở TRẺ EM 1.1.1 Tình trạng suy dinh dưỡng 1.1.2 Tình trạng thiếu máu thiếu sắt trẻ em .11 1.1.3 Tình trạng thiếu kẽm trẻ em .15 1.2 BỆNH VIÊM PHỐI Ở TRẺ EM 19 1.2.1 Dịch tễ học viêm phổi trẻ em 19 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 20 1.2.3 Một số yếu tố nguy gây VP trẻ em: 21 1.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU, THIẾU KẼM VÀ NKHHCT .21 1.3.1 Ảnh hưởng suy dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng tới bệnh NKHHCT 21 1.3.2 Ảnh hưởng NKHHC tới tình trạng dinh dưỡng 23 Chương .26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 - Viêm phổi có kèm theo: 27 + Trẻ có dị tật bẩm sinh .27 + Trẻ bị bệnh chuyển hóa di truyền, bệnh cấp tính, mạn tính khác 27 - Bố, mẹ người chăm sóc trẻ bị bệnh tâm thần, rối loạn trí nhớ .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc 27 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 29 2.3 Các biến số số nghiên cứu .30 Thời gian nằm viện: 14 ngày 33 + Nuôi trẻ ăn bổ sung: Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung, số bữa ăn bổ sung, số bữa ăn tại, thực phẩm có bữa ăn, số lượng loại, thời gian bữa .33 2.4 Phương pháp cộng cụ thu thập số liệu 34 2.4.1 Thu thập thông tin chung qua vấn: .34 2.4.2 Thu thập phần ăn trẻ qua hỏi ghi phần tần suất tiêu thụ thực phẩm: 34 24.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ 35 2.4.4 Chỉ số cách đánh giá số 36 2.5 Sai số cách khống chế sai số 40 2.6 Xử lý phân tích số liệu 41 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài 41 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 42 3.2 Tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu máu thiếu sắt thiếu kẽm trẻ 43 3.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng 43 3.2.2 Tình trạng thiếu máu 45 3.2.3 Tình trạng thiếu kẽm 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng .47 3.3.1 Liên quan đến suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm mức độ viêm phổi trẻ 48 3.3.2 Liên quan đến suy dinh dưỡng với tiền sử bệnh tật 49 3.3.3 Liên quan đến suy dinh dưỡng với thời gian nằm viện .49 3.3.4 Liên quan đến suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm với .49 3.3.5 Liên quan đến suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm với ni dưỡng chăm sóc trẻ 51 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 58 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 58 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 59 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nhiều năm nay, suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em vấn đề sức khỏe quan tâm đặc biệt, nước phát triển Trên giới 36 nước có tỉ lệ trẻ SDD cao, có Việt Nam Suy dinh dưỡng nguyên nhân hậu bệnh SDD ảnh hưởng đến chức hồi phục hệ thống quan thể, làm tăng nguy nhiễm trùng, kéo dài thời gian điều trị Ở Việt Nam sau nhiều năm lồng ghép chương trình phòng chống suy dinh dưỡng thiếu protein-năng lượng, phòng chống thiếu vitamin A chương trình ni sữa mẹ, chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống thiếu máu thiếu sắt bà mẹ có thai cho bú… cho thấy SDD giảm đáng kể so với nước khu vực tỷ lệ cao (21,2%) [38], mà nguyên nhân chủ yếu thiếu hụt phần, bệnh tật, thiếu kiến thức nuôi dưỡng bà mẹ… Cùng với SDD, thiếu vi chất dinh dưỡng vấn đề cần quan tâm, nhiều nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng vi chất dinh dưỡng với bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt vai trò thiếu máu thiếu sắt thiếu kẽm Thiếu máu hay gặp phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ em nhỏ Thiếu máu giai đoạn cuối trình thiếu sắt tương đối dài với nhiều ảnh hưởng bất lợi với sức khỏe thể lực Thiếu máu thiếu sắt thường kèm với tình trạng thiếu kẽm Khoảng 30-50% trẻ em nước phát triển có nồng độ kẽm (Zn) huyết tương thấp Kẽm chứng minh có vai trò làm giảm tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ tử vong trẻ em nước phát triển, đặc biệt với chứng tiêu chảy bệnh viêm phổi [41] Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện chưa quan tâm nhiều Đa số bệnh nhân bị SDD nhập viện không chẩn đoán quan tâm điều trị bệnh mà bỏ qua vấn đề dinh dưỡng Tuy nhiên gần có vài nghiên cứu rõ suy dinh dưỡng bệnh viện vấn đề lớn trẻ em người lớn [14], [40] Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em, bệnh ảnh hưởng nhiều đến tình trạng dinh dưỡng trẻ chế độ chăm sóc, khơng đủ lượng đủ chất dinh dưỡng, giảm miễn dịch, giảm cân thời gian nằm viện, đặc biệt trẻ viêm phổi nặng nặng Ngược lại, trẻ thiếu dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng yếu tố nguy gây viêm phổi nặng nguy tử vong lớn viêm phổi [46],[47] Theo thống kê, trung bình năm đứa trẻ mắc đến lần nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT), khoảng đến lần bị viêm phổi [35] Bệnh viện Nhi bệnh viện tiếp nhận điều trị bệnh trẻ em nước, có bệnh viêm phổi Vậy trẻ bị viêm phổi điều trị Bệnh viện Nhi trung ương có tỷ lệ suy dinh dưỡng, thiếu máu thiếu kẽm bao nhiêu, Sự phối hợp tình trạng thiếu trẻ yếu tố liên quan câu hỏi đặt cho bác sĩ để điều trị phối hợp cho trẻ có hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng thiếu máu, thiếu kẽm trẻ viêm phổi hạn chế, trẻ bị viêm phổi nằm viện, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ viêm phổi từ 24 tháng khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013”, với mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm trẻ từ 2- 24 tháng bị viêm phổi khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu máu thiếu kẽm nhóm trẻ Chương TỔNG QUAN 1.1 TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG, THIẾU MÁU THIẾU KẼM Ở TRẺ EM 1.1.1 Tình trạng suy dinh dưỡng 1.1.1.1 Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thể thiếu protein lượng vi chất dinh dưỡng Theo tiểu ban Dinh dưỡng Tổ chức Y tế giới, suy dinh dưỡng biểu lâm sàng bệnh thiếu dinh dưỡng trẻ em Bệnh hay gặp trẻ tuổi, biểu nhiều mức độ khác Suy dinh dưỡng cộng đồng thể ba thể: nhẹ cân (cân nặng/ tuổi thấp), thể thấp còi (chiều cao/ tuổi thấp), thể gày còm (cân nặng/ chiều cao thấp) 1.1.1.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến SDD Nguyên nhân trực tiếp thiếu ăn số lượng, chất lượng mắc bệnh nhiễm khuẩn [16] Nguyên nhân tiềm tàng SDD bất cập dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em, vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường tình trạng nhà khơng đảm bảo, vệ sinh [18] Nguyên nhân SDD tình trạng đói nghèo, lạc hậu phát triển nói chung bao gồm bình đẳng kinh tế [58] 1.1.1.3 Hậu suy dinh dưỡng trẻ em Trẻ em bị suy dinh dưỡng thường để lại hậu nặng nề, suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ, hành vi, khả học hành, khả lao động đến tuổi trưởng thành Có liên quan có ý nghĩa thống kê SDD vừa nặng tỷ lệ bệnh tật tử vong Ngay SDD nhẹ làm tăng gấp đôi nguy bệnh tật tử vong trẻ em - SDD tình trạng bệnh tật tử vong Theo tài liệu TCYTTG, qua phân tích 11,6 triệu trường hợp tử vong trẻ tuổi năm 1995 nước phát triển cho thấy có đến 54% (6,3 triệu) có liên quan tới SDD vừa nhẹ, gộp lại với nguyên nhân sởi, ỉa chảy, viêm đường hô hấp cấp sốt rét lên tới 74% [38] Trên đứa trẻ bị SDD thường kèm theo tình trạng thiếu vi chất cần thiết vitamin A, sắt, kẽm, canxi [9] gây nên bệnh làm giảm sức chống đỡ bệnh nhiễm trùng Người ta ước tính khoảng 50 – 60% trẻ tuổi tử vong nguyên nhân tiềm ẩn SDD Trong đó, 50 -70% gánh nặng bệnh tật tiêu chảy, sởi, sốt rét, nhiễm trùng đường hơ hấp trẻ em tồn giới góp mặt SDD [11], [12] - Thiếu dinh dưỡng với phát triển hành vi trí tuệ Có thể thấy mối liên quan thiếu dinh dưỡng phát triển trí tuệ hành vi qua chế sau: - Do thiếu nhiều chất dinh dưỡng lúc, có chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trí tuệ iốt, sắt… - Trẻ em thiếu dinh dưỡng thường lờ đờ, chậm chạp, động nên tiếp thu qua giao tiếp với cộng đồng người chăm sóc - Các thực nghiệm ăn bổ sung tỏ có hiệu với số phát triển trí tuệ [26] Với hiểu biết nay, người ta thấy SDD sớm bào thai năm đầu đời có ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ suốt thời niên thiếu [26] - SDD sức khỏe trưởng thành Những trẻ thấp bé trở thành người trưởng thành có tầm vóc bé nhỏ, lực sản xuất [2], [25] Những bà mẹ thấp bé thường có nguy đẻ khó cao so với người có đủ chiều cao 1.1.1.4 Các phương pháp đánh giá dinh dưỡng * Phương pháp nhân trắc học: Các đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo nhân trắc Trước đây, năm 1985, Tổ chức Y tế giới (WHO) chọn quần thể tham khảo NCHS (National Center of Health Statistics) Hoa Kỳ làm quần thể tham chiếu so sánh đánh giá TTDD trẻ em cho quốc gia thành viên Tuy nhiên, WHO khuyến cáo không nên coi quần thể tham khảo chuẩn mà sở để đưa nhận định, thuận tiện cho so sánh nước quốc tế Sử dụng quần thể tham khảo NCHS với điểm ngưỡng thấp âm độ lệch chuẩn (< -2SD) chia mức độ sau: - Cân nặng/tuổi: Đây tiêu phổ biến Cân nặng trẻ em so sánh với cân nặng tuổi, giới quần thể tham chiếu WHO, lấy điểm ngưỡng độ lệch chuẩn (-2SD) coi thiếu cân Cụ thể thang phân loại TTDD sau: + Từ - 2SD đến - 3SD: Suy dinh dưỡng vừa (độ I) + Từ - 3SD đến - 4SD: Suy dinh dưỡng nặng (độ II) + Từ - 4SD: Suy dinh dưỡng nặng (độ III) + Từ - 2SD đến + 2SD: Bình thường Trên + 2SD: Thừa cân, ngưỡng để sàng lọc, để xác định béo phì cần phải đo bề dày lớp mỡ da sử dụng tiêu cân theo chiều cao Phân loại TTDD tiêu cân nặng/tuổi có nhược điểm khơng phân biệt suy dinh dưỡng cấp hay mạn tính [2],[20] - Chiều cao theo tuổi: Chiều cao theo tuổi trẻ so sánh với trẻ tuổi, giới quần thể tham khảo WHO, thang phân loại dựa vào độ lệch chuẩn sau: + Từ - 2SD trở lên: Bình thường + Từ - 2SD đến - 3SD: Suy dinh dưỡng độ I (thấp còi độ I) 58 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm nhóm trẻ từ 2- 24 tháng bị viêm phổi Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu kẽm đối tượng nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Xuất phát từ kết luận kết nghiên cứu 59 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU Thời gian Công việc Tháng 09/2012 – 11/2012 Xây dựng đề cương nghiên cứu Tháng 12/2012 Thông qua đề cương nghiên cứu Tháng 01/2013- 08/2013 Thu thập số liệu Tháng 09/2013 Nhập số liệu sử lí số liệu Tháng 10/2013 Viết hoàn thiện luận văn Tháng 11/ 2013 Bảo vệ luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tuổi suy dinh dưỡng thiếu protein lượng, Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr Bộ mơn dinh dưỡng- ATTP (2004), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng”, Vitamin A khô mắt, Thiếu máu thiếu sắt”, Nhà xuất Y học, tr 168-175; 249-256; 257-262 Nguyễn Hoài Chân, Phạm Thị Thu Hương (2009), “Tỷ lệ SDD bệnh viện Nhi trung ương” Tạp chí Nhi khoa, Tập 5, số 2, tr.1-5 Vũ Huy Chiến (1996), Khẩu phần ăn số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em 13-26 tháng vùng trồng lúa tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ y học Dinh dưỡng cộng đồng Nguyễn Thanh Danh (1999), “ Tác dụng bổ sung kẽm đường uống lên trẻ em chán ăn kéo dài, tạp chí Y học thực hành số (370), tr 31- 34 Nguyễn Thanh Danh (2002), “ Vai trò yếu tố vi lượng kẽm phòng chống SDD trẻ em), tạp chí YHDP, tập XII ( số 3(54)- phụ bản) tr.114 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Công Khanh, Lê Bá Trực, Lê Xuân Ngọc, Đào Kim Cúc (1992), Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu trẻ em tuổi, tạp chí Nhi khoa, tập 1, số 2, Tạp chí Y học Việt nam, tr 53-56 Đào Ngọc Diễn, Trần Minh Tân, Nguyễn Văn Sơn CS (1997), Mơ hình bệnh thiếu dinh dưỡng viện bảo sức khỏe trẻ em 1982-1995, Tình hình dinh dưỡng chiến lược hành động Việt nam, Nhà xuất Y học, tr 112-120 Đào Ngọc Diễn, Trần Thị Bích Nga (2003), Bệnh còi xương dinh dưỡng - Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học tr 207-212 10 Hoàng Thị Mai Dung (2005), Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tiêu chảy viêm phổi bệnh viện Nhi trung ương Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng 11 Nguyễn Thanh Hà cộng (1998), “Ảnh hưởng chế độ ăn tới tình trạng dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn hô hấp trẻ em tuổi”, Y học thực hành, số 5, tr.33-36 12 Nguyễn Thanh Hà (2002), Nguy dinh dưỡng liên quan đến nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học 13.Tô Văn Hải, Vũ Thúy Hồng (2002), “Cơ cấu bệnh tật yếu tố có liên quan đến bệnh thường gặp khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn”, Nhi khoa tập 10, Hội nhi khoa Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.43-51 14.Tô Thị Hảo (2011), Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng phòng Khám dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội 15 Trần Thị Thuý Hằng (2005), Nhận xét số yếu tố nguy bệnh Viêm phế quản phổi trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 16 Nguyễn Thị Hoa, Hồng Thị Tín, Nguyễn Cơng Khẩn (2008), Tình trạng dinh dưỡng yếu tố nguy suy dinh dưỡng bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm , tập 4, số 17 Nguyễn Thị Hoa, Hồng Thị Tín Hồng Thị Thanh Thủy CS (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Bệnh viện năm 1997, 2001, 2003, 2006 2007, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm , tập 6, số tr 53-59 18 Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện n Thuỷ tỉnh Hồ Bình, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Yến (2011), “ Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi.” TCNCYK phụ trương 74(3), tr 20.Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), Thống phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tr 1-8 21.Tơ Thị Huyền (2012), Đánh giá nguy suy dinh dưỡng bệnh nhân viêm phổi phương pháp SGA (Subjecttive Global assessment), Khoa hô hấp Bệnh viện Nhi trưng ương năm 2011-2012, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội 22 Lê Thị Hương (2007), “Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí dinh dưỡng Thực phẩm, số 4(2) tr.2-4, 40-48 23 Cao Thu Hương, Nguyên Xn Ninh, Hồng Khải Lập CS (2003), Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu vitamin A số yếu tố liên quan tree m 5-8 tháng tuổi thuộc huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, tạp chí Y học Việt nam, 2003, số 9,10, tr 62-69 24.Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh (2007) “Tình hình thiếu vitamin A, thiếu máu trẻ em tuổi tỉnh đại diện Việt Nam, năm 2006”, Tạp chí y tế công cộng, 8, tr 17-21 25 Hà Huy Khôi (1994), “Nghiên cứu phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam”, Y học Việt Nam, Số (tập 182), tr.1-3 26 Hà Huy Khôi (1998), “Thiếu máu dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng; Các vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam”, Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 33-45 46-57 27 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm (2000), Thực trạng giải pháp phòng chống SDD trẻ em Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.44-50 28 Hà Huy Khôi (2004), “Thiếu máu thiếu sắt”, Những đường biên dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học, tr.104-217 29 Đặng Văn Nghiễm, Phạm Ngọc Khái (1999) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính thiếu dinh dưỡng trẻ em.Dinh Dưỡng sức khoẻ trẻ em cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.206-223 30.Trịnh Bảo Ngọc (1999), Giá trị dinh dưỡng thức ăn bổ sung cho trẻ từ 4-9 tháng tuổi xã Bình Tú thuộc tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ y học cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2003), Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu vitamin A, thiếu máu Việt Nam năm gần đây, số khuyến nghị biện pháp phòng chống, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Số 3, tr 1- 32 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khanh, Nguyên Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm (2006), Tình trạng thiếu máu trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tỉnh đại diện Việt Nam, Tạp chí Dinh Dưỡng Thực phẩm, tập 2, số 3+4, tr 24-291 33 Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng (1990), “Các yếu tố nguy viêm phổi cấp nặng trẻ em”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1989 1990, Bệnh viện Bạch Mai, tr 194 34 Lê Việt Thắng (2008), Độ nhạy, độ đặc hiệu triệu chứng lâm sàng bệnh Viêm phế quản phổi trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương - Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 35.Hoàng Minh Thu cộng (2003) “Một số yếu tố liên quan đến VPQP trẻ 12 tháng” Tóm tắt kỷ yếu cơng trình nghiên cứu nhi khoa-Hội nghị nhi khoa lần thứ XVI, tr.60 36 Lưu Thị Mỹ Thục (2009), “Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng nhóm trẻ suy dinh dưỡng vừa nhẹ bệnh viện Nhi trung ương” YHTH (804)- số 1/2012, tr 37 Khoa Y tế công cộng, Trường đại học Y Hà Nội (2006), “Chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ hoc; Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin; Lựa chọ test thống kê”, Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, tr 58 -71; 72-94; 95-98 38.Viện dinh dưỡng (2001), “Tính cấp bách phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em’’, “Dinh dưỡng nhiễm khuẩn’’, “Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt nam’’ Nhà xuất Y học, tr 39 Bùi Văn Chân (2005), “Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, tr 42, 47,52,72,80,84 40.Viện dinh dưỡng - Tổng cục thống kê (2008), “Kết điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em tỉnh năm 2007” Tài liệu hội nghị dinh dưỡng toàn quốc năm 2008, tr.12-19 41.Viện dinh dưỡng (2010) ,Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm (1999-2010) www.nutrition.org.vn, 42.Viện dinh dưỡng (2010), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội 43.Viện Dinh dưỡng (2011), Số liệu điều tra dinh dưỡng năm 2011 www.nutrition.org.vn 44.Viện Dinh Dưỡng Unicef (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 45 Nguyễn Thị Yến, Lưu Thị Mỹ Thục (2003) “Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em bệnh viện Nhi trung ương năm 2001 – 2002”, Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, (2), tr 14- 18 46 Phạm Văn Thắng, Nguyễn Chấn (1995), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phế quản phổi trẻ suy dinh dưỡng nặng qua cấy dịch họng- phế quản”, Kỷ yếu cơng trình NCKH 47 Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng (1990), “Các yếu tố nguy viêm phổi cấp nặng trẻ em”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1989 1990, Bệnh viện Bạch Mai, tr 194 48 Nguyễn Cơng Khanh, Đinh Thị Bích Thu (2000), “Thiếu máu định nghĩa phân loại”, Bài giảng nhi khoa tập NXB Y học Hà Nội, tr.96 49 Trần Qụy, Nguyễn Tiến Dũng (1990), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp khoa nhi bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, Tập 1, tr 202 – 209 50 Đào Minh Tuấn (2011), “ Nghiên cứu thực trạng khám điều trị NKHHC khoa hô hấp bệnh viện Nhi trung ương năm 2010 ’’, Y học thực hành (760) số 4/2011 Tài liệu bảng tiếng Anh 51 Chandra RK (1990) Nutrition and immunity: lessons from the past and new insights into the future Am j Clint Nutr53 (5), 1087-101 52 Prasad AS (2009), Impact of the discovery of human zinc deficiency on health J Am Coll Nut 28(3), 257-65 53 Hamid M Qazi SA, Khan MA (1996), Clinical, nutritional and radiological features of pneumonia, J Pak Med Assoc, 46 (5), pp 95-99 54 Ning, S.S., Chia, J C., Wen, H P (1995) A vegetarian Diet Rich in soybean products compromises iron status in Young students J, Nutr, 125, pp 212-19 55 UNICEF (2007), “UNICEF global databases on undernutrion”, Progress for Children, New York, USA, pp.23-45 56 WHO (2005), Global Database on Child Growth and Malnutrition: methodology and applications, WHO press 57.WHO (2006), Child Growth standards Methods and Development, XVII, pp 226 58.WHO (2011), “ Children: reducing mortality, fact sheet 4’’,pp 178 59 WHO (1994), “The Management of Acute Respiratory Infection in children”, Practical Guideline for outpatient care, Geneva WHO, pp 26 60.WHO (2007), “Acute Rerpiratory Infection in children” 61 Jaman K., (1996), Association between nutritional stasha ceelmediated immune status and acute lowen respiratory infections in rural Bangladesh children Acta pediar 1997 Sep, 86(9): 923-7 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phiếu điều tra tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ Nơi điều tra: Khoa hô hấp bệnh viện nhi Trung ương Tên điều tra viên: Ngày điều tra: I Thông tin chung bệnh nhi Họ tên bệnh nhân: Mã số Bệnh án: Ngày tháng năm sinh theo dương lịch:……………………………… Giới: Nam Nữ Con thứ mấy:……………………… Cân nặng lúc vào viện:………… … Cân nặng lúc viện:………………… Chiều cao: cm Vòng cánh tay: …………………… Ngày nhập viện: 10 Ngày viện: 11.Số ngày điều trị trung bình:…………………………… 12 Chẩn đốn xác định Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng 13 Tổng số lần trẻ bị viêm phổi tiền sử: Không bị Bị lần Bị lần Bị lần 14.Tiền sử mắc bệnh khác trước mắc bệnh viêm phổi ỉa chảy viêm tai giửa viêm họng cấp bệnh khác 15 Tiền sử: Đẻ đủ tháng Cân nặng đẻ Thiếu tháng > 2.500g < 2.500g II Điều tra phần ăn trẻ, kiến thức dinh dưỡng Trẻ nuôi sữa mẹ hay sữa ngoài: sữa mẹ sữa hỗn hợp Khẩu phần ăn trẻ chưa ăn bổ sung Số lượng tháng tháng - tháng Ít < 800 ml < X = 800 ml + 50 (N-2) (N số tháng tuổi) Đủ 800 ml X = 800 ml + 50 (N-2) Nhiều > 800 ml > X = 800 ml + 50 (N-2) sữa/ngày Số bữa Tuổi tháng - tháng Ít Đủ Nhiều < bữa bữa > bữa < - bữa - bữa > - bữa Sau đẻ chị cho cháu bú mẹ? ≤ giờ; 1-24 giờ; >24 Sau sinh, trước cho cháu bú bữa chị cho cháu uống gì? Sữa bột; Nước đường Nước cháo Mật ong Khác Chị cho cháu bú mẹ? Theo giờ; Bất lúc cháu muốn Thời gian cai sữa < tháng; 9-12 tháng; >12 tháng Chị cho cháu ăn bổ sung nào? < tháng; 4-6 tháng; > tháng Loại thức ăn chị cho cháu ăn dặm Bột; Khác…… Hiện cháu ăn thức ăn gì? Bột; Cơm; Cháo; Khác 10 Cháu ăn bữa ngày? Ít Đủ Nhiều Số bữa Tuổi tháng - tháng > tháng Ít Đủ Nhiều < bữa < bữa < bữa bữa bữa bữa > bữa > bữa > bữa …………………………………………………………………………… Ngoài bữa ăn bổ sung cháu ăn thêm khơng? Sữa bột; Sữa chua; Hoa 11 Chị cho cháu ăn loại thực phẩm bữa ăn ngày hơm qua ? Số lượng loại? - Loại thực phẩm (khoanh câu trả lời) Nhóm 1: Cơm, cháo, bột Nhóm 2: Thịt, cá, trứng, tơm Nhóm 3: Dầu, mỡ, lạc, vừng Nhóm 4: Rau, củ, quả… Tuổi Nhóm Nhóm Nhóm tháng - tuổi ≥ tuổi - tuổi > tuổi 300 ml 1/4 lạng ml 300 ml 1/3 lạng ml bát cơm 1/2 lạng ml - Số lượng: (phụ thuộc vào tuổi theo bảng trên) + Nhóm 1: Rất ≤ 1/2 bát Ít 1/2 - ≤ bát Đủ ≥ bát + Nhóm 2: Ít < 1/4 lạng Đủ: 1/4 - 1/2 lạng Nhiều > 1/2 lạng + Nhóm 3: Không Không đủ < 5ml (hoặc vài giọt) Đủ > 5ml + Nhóm 4: Khơng Có 12 Thời gian bữa ăn kéo dài bao lâu? ≤ 30 phút; > 30 phút 13 Trẻ ăn có ngon miệng khơng Có; Khơng 14 Trẻ có phải ép ăn khơng Có; Khơng III.Thơng tin người chăm sóc trẻ Trình độ văn học vấn bà mẹ: - Mù chữ - Cấp - Cấp - Cấp - Cao đẳng - Đại học đại học Nghề nghiệp mẹ: - Cán - Buôn bán - Tự - Làm ruộng Dân tộc Kinh; Khác (dân tộc gì?)…………………………… Kinh tế Hộ nghèo; Khơng nghèo Số gia đình Gia đình có > con; Gia đình

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w