Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
775,08 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhóm bệnh khơng lây ngun nhân gây tử vong lớn toàn giới, đái tháo đường (ĐTĐ) xếp hàng thứ [68] Theo thống kê năm 2010 số người mắc bệnh ĐTĐ toàn giới khoảng 347 triệu người ước tính tăng lên đến 4,4% dân số toàn giới năm 2030 [67] Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) thể đặc biệt ĐTĐ, xuất thời gian mang thai tình trạng kháng insulin mơ tổ chức tác động hormone sinh dục tăng cao có thai, thường xuất vào khoảng tuần thứ 24-28 thai kỳ, ĐTĐ phát lần đầu lúc mang thai [60] Các báo cáo dịch tễ học ĐTĐTK giới cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng gia tăng nhiên có khác biệt vùng địa lý Năm 2011 Châu Âu tỷ lệ từ 2-6% [33]; Mỹ năm 2013 718% [34]; Australia 6,9% (2007) [40]; Ấn Độ 9,9% năm 2010 [56], số Trung Quốc 6,8% vào năm 2008 [39] tăng lên 12,2% vào năm 2010 [56]; Thái Lan, tỷ lệ 3,0% vào năm 2002 [42] Ở Việt Nam, theo đánh giá sơ bộ, ĐTĐTK tương đối hay gặp lặp lại, số cơng trình nghiên cứu cơng bố tỷ lệ ĐTĐ nhóm mang thai năm 2000 3,6% [4]; 5,7% vào năm 2004 [2]; năm 2007 tỷ lệ tăng lên 10,69% [13], năm 2010 9,4% [10]; đến năm 2012 tỷ lệ 12,6% [8] ĐTĐTK để lại hậu nặng nề cho thai phụ thai nhi Đối với thai phụ bị ĐTĐTK nguy biến chứng chung ĐTĐ rối loạn chuyển hóa, nhiễm khuẩn, tổn thương thận, mắt…cịn có biến chứng sản khoa nguy bị rối loạn tăng huyết áp có thai (19,1%), tiền sản giật (7,3%), xuất huyết trước sinh (19,2%), đặc biệt nguy mắc ĐTĐ type thực sau [2],[44],[46],[48] Theo tác giả Ngô Thị Kim Phụng, tỷ lệ ĐTĐ type sau sinh bà mẹ ĐTĐTK 6,2% [15] Đối với thai nhi nguy xảy thai bất thường, sảy thai, thai chết lưu, thai suy mạn tính, thai phát triển, đẻ non tháng (12,6%), đa ối, hội chứng suy hô hấp cấp, tử vong chu sinh, thai to khó đẻ (10,3%), chấn thương sinh (8%), hạ glucose máu sau sinh [44],[50],[58] nghiên cứu cho thấy có khoảng 35% số trẻ sơ sinh bà mẹ có ĐTĐTK bị ĐTĐ type [15],[56] Tại nước phương Tây, việc tầm soát đái tháo đường thai kỳ cộng đồng tiến hành từ năm 50 kỷ XX [62], nhiên Việt Nam sàng lọc ĐTĐTK tiến hành tại số sở khám chữa bệnh chuyên khoa Sản Nội tiết, việc sàng lọc cộng đồng bị bỏ ngỏ [23] Tại Việt Nam, sở y tế tuyến phường, xã áp dụng quy trình khám thai theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản chưa có nội dung sàng lọc ĐTĐTK Nam Định tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng với huyện thành phố, dân số độ tuổi sinh đẻ khoảng 800.000 người Câu hỏi đặt tỷ lệ mắc ĐTĐTK phụ nữ mang thai tỉnh Nam Định có yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ Để trả lời câu hỏi trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Tìm hiểu đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai tỉnh Nam Định” Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ xã/phường tỉnh Nam Định năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ xã/phường tỉnh Nam Định năm 2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường thai kỳ 1.1.1 Khái niệm đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) giảm dung nạp glucose ĐTĐ phát lần đầu lúc mang thai [41] Theo số tác giả ĐTĐTK bao gồm hai loại, phụ nữ có thai bị mắc bệnh ĐTĐ từ trước, hai bệnh lý ĐTĐ thai nghén gây Loại thứ hai xuất có thai thường khỏi sau sinh, số có nguy tiến triển thành ĐTĐ type sau [6],[31] Như vậy, ĐTĐTK bao gồm khả bệnh nhân có giảm dung nạp glucose ĐTĐ từ trước chưa phát [27] Với ĐTĐTK, tỷ lệ phát bệnh cao giai đoạn muộn thời kỳ mang thai giai đoạn sớm, phần lớn trường hợp sau sinh glucose máu trở lại bình thường [31] Hội nghị quốc tế lần thứ ĐTĐTK Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1998 Hội nghị đồng thuận chẩn đoán ĐTĐTK năm 2005 châu Á định nghĩa ĐTĐTK sau: “ĐTĐTK tình trạng rối loạn dung nạp glucose máu (RLDNGM) mức độ nào, khởi phát phát lần thời kỳ mang thai, không loại trừ bệnh nhân có RLDNGM từ trước chưa phát [32],[52] Nói cách khác, ĐTĐTK trạng thái rối loạn trao đổi chất với biểu tăng glucose máu, kết trình thiếu hụt insulin tụy sản xuất giảm khả đáp ứng với insulin trình chuyển hóa carbohydrate mang thai, hậu tăng glucose máu, thay đổi chuyển hóa lipid protein, cuối có nguy bị hội chứng toan ceton [36] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường thai kỳ Phân loại theo tác giả Priscilla White-1965 [71] - A1: Glucose máu tăng làm nghiệm pháp gây tăng đường máu đường uống (OGTT) Nhưng xét nghiệm glucose máu lúc đói sau ăn bình thường Loại ĐTĐTK cần điều chỉnh chế độ ăn phù hợp - A2: Glucose máu tăng làm nghiệm pháp OGTT với xét nghiệm máu lúc đói và/hoặc sau ăn Loại cần phải sử dụng insulin, phối hợp thuốc điều trị khác - B: ĐTĐTK bệnh nhân có ĐTĐ từ trước, mắc bệnh 10 năm người 20 tuổi - C: ĐTĐTK bệnh nhân có ĐTĐ từ trước Tuổi mắc bệnh từ trẻ (dưới 10 tuổi), thời gian mắc bệnh từ 10-20 năm - D: ĐTĐTK bệnh nhân có ĐTĐ từ trước Tuổi mắc bệnh từ trước, từ tuổi 10 tuổi, thời gian mắc bệnh 20 năm - F: ĐTĐTK có tổn thương thận - R: ĐTĐTK có tổn thương tăng sinh võng mạc mắt hay xuất huyết thủy tinh thể - H: ĐTĐTK có tổn thương mạch (xơ vữa động mạch) - T: ĐTĐTK người suy thận phải ghép thận 1.1.3 Sinh bệnh học đái tháo đường thai kỳ Một số đặc điểm q trình chuyển hóa glucose người bình thường Insulin hormone tiết tế bào β đảo Langerhans tuyến tụy, hormone quan trọng cho trình dự trữ, sử dụng glucose, acid amin, acid béo trì lượng glucose máu [16] Trong huyết insulin dạng tự do, thời gian bán hủy khoảng 4,34,8 phút biến khỏi máu vòng 10-15 phút Một phần insulin gắn vào receptor tế bào đích, phần cịn lại bị phân hủy enzyme insulinase có nhiều gan, thận, [16] Để phát huy tác dụng tế bào đích (target cells), insulin kết hợp với protein receptor màng tế bào (có khối lượng phân tử khoảng 300.000 Dalton), kết hợp dẫn đến hoạt hóa hệ thống AMP vịng (cAMP) Tác động insulin đến trao đổi carbohydrate: Insulin gắn vào thụ thể bề mặt tế bào hoạt hóa vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt tế bào gan, mô mỡ gây ức chế phosphorylase, enzyme biến đổi glycogen thành glucose 1-phosphat Insulin làm tăng cường hấp thu glucose tế bào gan thông qua tác động enzyme glucokinase (enzyme tăng cường phosphoryl hóa giữ glucose không qua màng tế bào để ngồi) Insulin làm tăng cường hoạt tính enzyme tổng hợp glucose bao gồm phosphorylfructokinase dẫn đến giai đoạn hai q trình phosphoryl hóa phân tử glucose glycogen synthetase có tác dụng tạo chuỗi từ uridin diphosphoglycose (UDPG) để hình thành phân tử glycogen Các tác động làm tăng lượng glycogen dự trữ gan (có thể chiếm 5-6% khối lượng gan hay khoảng 100g glycogen) Insulin cịn có khả biến đổi glucose thành acid béo gan Acid béo sau đến mơ mỡ Insulin cịn ức chế tân tạo glucose cách giảm số lượng hoạt tính enzyme cần thiết cho q trình thơng qua tác động làm giảm q trình giải phóng acid amin từ tế bào mơ khác ngồi gan, dẫn đến giảm lượng tiền chất cho gluconeogenesis, tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi, làm giảm mức glucose máu Insulin có khả ức chế phân hủy lipid gan, mô mỡ nên tránh nhiễm ceton Insulin cịn có khả gây tăng tổng hợp ức chế dị hóa protein gan, mô mỡ [16] Cơ chế vận chuyển glucose qua màng tế bào: Sự vận chuyển glucose qua màng tế bào protein vận chuyển glucose có tên GLUT (glucose transporter) đảm nhận Hiện nay, người ta phát có 13 loại GLUT, GLUT đóng vai trị việc vận chuyển glucose qua màng tế bào mô mỡ Khi gen điều khiển tổng hợp protein bị rối loạn trình vận chuyển bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hậu glucose không vào tế bào, làm cho glucose máu tăng cao Trong tế bào bị thiếu hụt glucose lượng Nguyên nhân gen điều khiển tổng hợp hệ thống GLUT bị rối loạn hoạt động có nhiều bị đột biến, tác động yếu tố viêm sản phẩm chuyển hóa khơng tốt cho thể TNFα, acid béo tự do,…[23] Các thay đổi chuyển hóa phụ nữ mang thai bình thường Q trình mang thai thay đổi lớn thể Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy khơng buồng trứng quan thuộc phận sinh dục thay đổi mang thai mà loạt quan chức khác thay đổi để thích ứng với tình trạng thể hệ thống thần kinh, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu, xương khớp… Trong thay đổi này, phải kể đến thay đổi chuyển hóa tuyến nội tiết tuyến giáp, thượng thận, tụy,…[21] Gần yếu tố alanin máu, TNFα, hormone leptin (của tế bào mỡ) hướng nghiên cứu liên quan đến thay đổi chuyển hóa phụ nữ mang thai [23] Các thay đổi chuyển hóa phụ nữ mang thai có đặc điểm sau: Nồng độ hormone steroid peptid rau thai sản xuất (ví dụ estrogen, progesterone somatomammotropin chrionic) xuất tăng cao suốt trình mang thai Các hormone gây tăng kháng insulin mô, dẫn đến nhu cầu tăng tiết insulin tăng cao thời gian mang thai Mức insulin trung bình 24 thời kỳ mang thai tháng cuối tăng cao so với trước mang thai 50% [45] Quá trình đáp ứng insulin với nồng độ glucose máu chia làm giai đoạn Giai đoạn tính từ đến phút sau nồng độ glucose máu tăng Ở phụ nữ mang thai tháng đầu, giai đoạn thường tăng so với bình thường khơng mang thai khoảng 20% Giai đoạn xuất 5-60 phút sau nồng độ glucose máu tăng Ở giai đoạn này, đáp ứng insulin với nồng độ glucose máu giảm dần Ở người có thai, giai đoạn thường khơng thay đổi so với bình thường Sở dĩ có khác biệt giai đoạn người mang thai người khơng mang thai tiết insulin tụy phụ thuộc vào độ nhạy với insulin mơ ngoại vi q trình chuyển hóa glucose gan [43] Trong tháng cuối thai nghén, việc sản xuất insulin tăng lên rõ rệt Đây hệ giảm nhạy cảm mô với insulin nội sinh Các nghiên cứu rằng, vào ba tháng cuối thai kỳ (khoảng tuần thứ 24-28 trở đi), nhạy cảm với insulin 50-70% so với trước mang thai Chính vậy, vào tháng cuối thời kỳ mang thai, nồng độ insulin tốc độ sản xuất insulin tăng gấp đơi so với trước có thai, thời gian giai đoạn đáp ứng insulin tăng lên 3-3,5 lần Với phụ nữ béo phì mang thai, thay đổi insulin trở nên rõ nét [69] Ở giai đoạn này, lâm sàng, thai phụ thường có biểu tăng lượng glucose máu, giảm lượng insulin máu với thai phụ có bệnh ĐTĐ cần sử dụng insulin liều insulin cần sử dụng thường phải tăng khoảng 1,5 lần so với trước mang thai, đặc biệt vào thời gian cuối thời kỳ mang thai [23] Đặc điểm chuyển hóa glucose mang thai: So với phụ nữ không mang thai, phụ nữ mang thai có nguy bị hạ glucose máu nhiều hơn, đặc biệt bữa ăn giấc ngủ Điều xảy tiêu thụ glucose thai nhi tăng dần theo tuổi thai Nguồn cung cấp glucose cho thai nhi lấy từ mẹ thơng qua q trình trao đổi chất bánh rau Hạ glucose máu bữa ăn xuất ngày nhiều dấu hiệu phát triển thai nhu cầu glucose thai ngày tăng Ở bà mẹ mang thai bình thường, khỏe mạnh, mức glucose máu xa bữa ăn thường trì mức 74 ± 2,7 mg/dL (4,1 ± 0,15 mmol/L); sau bữa ăn thường không vượt 120 mg/dL (6,6 mmol/L) Việc trì lượng glucose ổn định giúp thai phát triển phù hợp Nếu tụy phụ nữ mang thai không sản xuất đủ insulin cho nhu cầu thể nguy tăng glucose máu (ĐTĐTK) dễ xảy ra, trình thiếu hụt insulin kéo dài thai nhi có tượng tăng glucose máu Trong giai đoạn đầu thời kỳ mang thai, dung nạp glucose bình thường tăng nhẹ, sản xuất glucose nội sinh gan tăng 16-30% để đáp ứng nhu cầu ngày tăng rau thai thai nhi Điều phần tăng tính nhạy cảm insulin ngoại sinh quý (xuất từ tuần thứ 12-14 thời kỳ mang thai trở đi) ngày trở nên rõ ràng thai vào tháng cuối Trong giai đoạn đầu thời kỳ mang thai, nhu cầu insulin 50% so với trước mang thai Ở giai đoạn lượng glucose insulin máu thường khơng cao, chí cịn thấp bình thường Do vậy, bệnh nhân ĐTĐ type mang thai thường có kết điều trị bệnh tốt giai đoạn tế bào tăng tính nhạy cảm với insulin [16] Tăng sản xuất glucose gan: Quá trình tăng sản xuất glucose nội sinh gan thai bình thường vào tháng cuối kích thích q trình chuyển hóa glucid lipid Q trình chuyển hóa carbohydrate lipid tăng mang thai để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thai nhi, điều giúp thai nhi phát triển tốt, đặc biệt tháng đầu (thời kỳ hình thành mơ) ba tháng cuối (giai đoạn tăng trọng lượng thai) [38],[40] Ở ba tháng cuối thời kỳ mang thai glucose sản xuất tăng từ 16 đến 30% so với trước mang thai [23] Tăng sử dụng carbohydrate: mang thai ba tháng cuối, trình sử dụng carbohydrate bà mẹ tăng lên cách rõ rệt Năng lượng sản sinh chuyển hóa carbohydrate sử dụng cho hoạt động thai nghén q trình hơ hấp phải sử dụng nhiều lượng (chỉ số hô hấp 24h- RQrespirator quotient bà mẹ mang thai thường tăng cao so với người bình thường nhằm cung cấp lượng cho thai rau thai- trung bình ngày thai sử dụng 20-25g glucose) Qua nghiên cứu, người ta thấy việc sử dụng lượng từ carbohydrate phụ nữ mang thai tháng cuối tăng khoảng 66% so với trước có thai (con số 58% phụ nữ cho bú) Hằng ngày, phụ nữ mang thai tháng cuối phải sử dụng trung bình khoảng 282g carbohydrate, cao nhiều so với thời kỳ sau đẻ (210g/ngày) Chuyển hóa phụ nữ mang thai tăng so với bình thường chuyển hóa lúc thức tăng nhiều cịn chuyển hóa lúc ngủ thường khơng tăng cao chí giảm so với khơng mang thai [40] Khi thai đủ tháng, có biến động hormone thai nghén nên trình chuyển hóa chất thể bị ảnh hưởng, chuyển hóa glucose lipid bị ảnh hưởng nhiều nhất, vậy, chuyển dạ, dấu hiệu rối loạn glucose máu lipid máu thường xuất nhiều đặc biệt bà mẹ bị ĐTĐTK Trong trình phát triển, thai phần phụ thai, chủ yếu rau thai, lấy lượng từ nguồn glucose người mẹ Glucose vận chuyển liên tục qua rau thai từ mẹ sang thai nhi mà không cần chất mang, insulin khơng qua hàng rào máu rau thai mà vận chuyển tích cực qua màng gai rau [49] Chính vậy, ba tháng đầu thời kỳ mang thai, lượng glucose máu thai nhi thường thấp 10 máu mẹ khoảng 0,55 đến 1,1mmol/L Khi thai 10 đến 12 tuần, tuyến tụy thai bắt đầu hoạt động có khả sản xuất insulin glucagon Khi người mẹ tăng chuyển hóa glucose, dẫn đến lượng glucose máu mẹ tăng lượng glucose máu thai tăng cao, dẫn đến kích thích tế bào β tuyến tụy thai nhi tăng sản xuất insuin Nếu lượng glucose máu insulin thai nhi tăng cao dẫn đến rối loạn chuyển hóa khác thai nhi Sinh bệnh học đái tháo đường thai kỳ ĐTĐTK rối loạn mắc phải với yếu tố nguy giống ĐTĐ type béo phì, tuổi cao, di truyền… Những phụ nữ bị ĐTĐTK có nguy bị ĐTĐ type tương lai [15] ĐTĐTK gây rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid acid amin Những rối loạn thể qua thay đổi chất có máu triglyceride, cholesterol, HDL-C, LDL-C,… Ở người bị ĐTĐTK vào tháng cuối, nồng độ triglyceride huyết tương tăng cao gấp lần so với trước mang thai Cơ chế bệnh sinh ĐTĐTK đến chưa rõ ràng Một số nhà nghiên cứu cho ĐTĐTK dạng đặc biệt với chế bệnh sinh gần giống ĐTĐ type 2, khác xuất thời gian mang thai Một số tác giả khác lại cho ĐTĐTK q trình rối loạn chuyển hóa q mức sở thay đổi chuyển hóa chất thời kỳ mang thai, ĐTĐTK lúc thiếu hụt sản xuất insulin cân insulin- glucagon mà chủ yếu tính nhạy cảm với insulin mô ngoại vi Bằng chứng nghiên cứu q trình chuyển hóa carbohydrate thời kỳ khác thai nghén người ta thấy khơng có khác đáng kể người mang thai bình thường bệnh nhân ĐTĐTK Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy giai đoạn đáp ứng insulin với thay đổi glucose máu nhóm chứng (mang thai bình thường) 79 KẾT LUẬN Qua q trình phân tích số liệu 720 phụ nữ mang thai sinh sống xã/phường tỉnh Nam Định để xác định thực trạng ĐTĐTK số yếu tố liên quan thời gian từ tháng 12/2013 đến tháng 8/2014, nghiên cứu rút số kết luận sau: Thực trạng đái tháo đường thai kỳ Tỷ lệ ĐTĐTK xã/phường tỉnh Nam Định năm 2014 theo tiêu chuẩn ADA 2011 31,9% Một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ Những thai phụ có độ tuổi 35 tuổi có nguy mắc ĐTĐTK cao gấp 2,4 lần so với thai phụ 35 tuổi Những thai phụ có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên có nguy mắc ĐTĐTK gấp 1,6 lần so với thai phụ có trình độ học vấn từ trung học sở trở xuống Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng ĐTĐTK yếu tố địa dư đối tượng nghiên cứu Những người có người thân mắc ĐTĐ có nguy bị ĐTĐTK gấp 3,3 lần người tiền sử gia đình Những người có tiền sử mắc bệnh ĐTĐTK, RLDNGM, bệnh lý thận có nguy mắc ĐTĐTK cao người khơng có tiền sử Những người có tiền sử sản khoa bất thường đa ối nguyên phát, đẻ có can thiệp, cân nặng lúc đẻ 4000g, mắc bệnh phụ khoa có nguy mắc ĐTĐTK cao người khơng có tiền sử lầ lượt 7,4 lần; 2,5 lần; 8,6 lần 2,2 lần Những người thường xuyên ăn thực phẩm khơng có lợi (phủ tạng động vật, bơ, sữa…) có nguy bị ĐTĐTK cao người ăn Những người vận động vận động thời gian có nguy mắc 80 ĐTĐTK cao gấp lần người thường xuyên vận động vận động với thời gian nhiều Nghiên cứu chưa có đủ chứng chứng minh có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng ĐTĐTK với số yếu tố sau: nghề nghiệp; số lần có thai; tiền sử thân mắc bệnh basedow, tăng huyết áp bệnh chuyển hóa khác; tiền sử sảy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non, bị dị tật bẩm sinh 81 KHUYẾN NGHỊ Qua phân tích kết thu dựa kết luận nghiên cứu, xin đề xuất số khuyến nghị sau: Với sở y tế - Tăng cường khả tiếp cận thông tin bệnh ĐTĐTK cho phụ nữ mang thai thơng qua chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe bệnh ĐTĐTK qua hai kênh trực tiếp gián tiếp Các thông tin cần nhấn mạnh chương trình truyền thơng yếu tố nguy cơ, hậu biện pháp dự phòng bệnh - Cần khám sàng lọc ĐTĐTK cách có hệ thống đưa xét nghiệm glucose máu lúc đói OGTT vào quy trình khám thai định kỳ từ tuyến Huyện trở lên Với thai phụ - Chủ động tiếp cận nguồn thông tin bệnh - Chủ động khám phát sớm RLDNGM ĐTĐTK trước 20 tuần đầu thai kỳ - Duy trì chế độ ăn uống, chế độ vận động phù hợp có lợi cho sức khỏe 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bách (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng số yếu tố liên quan đến chuyển sản phụ đái tháo đường bệnh viện phụ sản Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ- Chuyên ngành Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội Tạ Văn Bình (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai nghén bệnh viện Phụ sản Trung Ương bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC 10.15.02 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường- tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, 16-17, 18-26, 53-62 Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ Đỗ Trung Quân (2001), Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén bệnh viện Phụ sản Hà Nội tìm hiểu yếu tố liên quan, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ Đỗ Trung Quân (2003), "Tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan", Nội khoa, 2, tr 27-32 Trần Hữu Dàng (2008), Đái tháo đường thai nghén, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, http://www.huemed- univ.edu.vn/?cat_id=46&id=203 Dương Thị Hồng Lý (2008), Đánh giá tình trạng dung nạp glucose bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ sau sinh 12 tuần, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Nội tổng hợp, Trường Đại học y Hà Nội 83 Phạm Thị Mai Nguyễn Thị Vân Trang (2012), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thai phụ 24-39 tuần thai khoa Phụ sản bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011-2012", Tạp chí Y học Thực hành, 7, tr 62-64 Vũ Bích Nga (2009), Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá hiệu điều trị, Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Nội- Nội tiết, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Hoa Ngần (2010), Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ phụ nữ đến khám thai bệnh viện A Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y- Dược Thái Ngun 11 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 86 12 Đặng Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Kim Liên (2011), "Xác định tỷ lệ thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ thai phụ có yếu tố nguy cao", Tạp chí Y học Thực hành, 1, tr 134-136 13 Tô Thị Minh Nguyệt Ngô Thị Kim Phụng (2007), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai phụ có nguy cao bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 66-70 14 Lê Phong, Tạ Văn Bình Nguyễn Thị Lâm (2007), "Hiệu can thiệp tư vấn chế độ ăn, thực phẩm bổ sung isomalt luyện tập người có nguy đái tháo đường type cộng đồng", Tạp chí Nội tiết- Đái tháo đường, 6(1), tr 123-135 84 15 Ngơ Thị Kim Phụng (1999), "Tầm sốt đái tháo đường thai khảo sát số yếu tố nguy Quận 4, TP Hồ Chí Minh", Y học TP Hồ Chí Minh, 5(4), tr 27-31 16 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất y học 17 Tập đoàn Tuệ Linh Phòng ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ, http://tuelinh.vn/phong-ngua-benh-tieu-duong-thai-ky-11830 18 Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tìm hiểu yếu tố nguy thai phụ quản lý thai khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lệ Thu (2010), Nghiên cứu tỷ lệ cách xử trí chuyển thai phụ đái tháo đường thai nghén khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Thái Thị Thanh Thúy (2012), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 yếu tố nguy cơ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Sản phụ khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 22 Đỗ Văn Tùng cộng (2012), "Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu bệnh nhân suy thận mạn điều trị bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, 6(1), tr 788-794 23 Lê Thanh Tùng (2010), Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh, số yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng đái tháo đường thai kỳ, Luận văn Tiến sỹ Y học, Y Hà Nội 85 24 Lê Thị Thanh Vân (2011), Đái tháo đường thai nghén, Nhà xuất y học, Hà Nội 25 Nguyễn Khoa Diệu Vân Nguyễn Quang Bảy (2012), "Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ", Tạp chí Nội tiết- Đái tháo đường, 7(2), tr 54-58 Tiếng Anh 26 Agarwal Mukesh M (2010), "Gestational diabetes: simplifying the IADPSG diagnostic algorithm using fasting plasma glucose", Diabetes Care, 33(9), pp 2018-20 27 American Diabetes Association (2004), "Gestational Diabetes Mellitus", Diabetes Care, 27(1), pp 88-90 28 American Diabetes Association (2004), "Screening for Type Diabetes", Diabetes Care, 27(1) 29 American Diabetes Association (2011), "Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus", Diabetes Care, 34(1), pp 62-69 30 American Diabetes Association (2011), "Standards of Medical Care in Diabetes - 2011", Diabetes Care, 34(1), pp S11-61 31 American Diabetes Associaton (2012), "Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus", Diabetes Care, 35(1), pp 64-71 32 Buchanan Thomas A., et al (2007), "What Is Gestational Diabetes?", Diabetes Care, 30(2), pp S105-S111 33 B S Buckley et al (2011), "Gestiational diabetes mellitus in Europe: prevalence, current screening and barriers to screening", Diabetic Medicine, 29(7), pp 1464-5491 86 34 Center for Vulnerable Populations and CHARM (2013), “The prevalence of gestational diabetes is growing” 35 Caroline A Crowther, et al (2005), "Effect of Treatment of Gestational Diabetes Mellitus on Pregnancy Outcome", The New England Journal of Medicine, 352(24), pp 2477-86 36 Denice S Feig and Valerie A Palda (2002), "Type diabetes in pregnancy: a growing concern", Lancet, 395, pp 1690-1692 37 DAA Diabetes Special interest group for women with gstational diabetes (2011), Food Choices for Gestational Diabetes, http://www.hillsobstetrics.com.au/articles/Food-Choices-GestationalDiabetes.pdf 38 National Institute for Health and Clinical Excellence (2008), Diabetes in pregnancy: management of diabetes and its complications from preconception to the postnatal period, http://www.nice.org.uk/nicemedia/pdf/cg063guidance.pdf 39 Zhang F, et al (2011), "Increasing prevalence of gestational diabetes mellitus in Chinese women from 1999 to 2008", Diabet Med, 28(6), pp 1464-5491 40 Ferrara Assiamira (2007), "Increasing Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus, A public health perspestive", Diabetes Care, 30(2), pp 5141-5146 41 Henry O A, et al (1993), "Gestational diabetes and follow-up among immigrant Vietnam - born women", Australian & New Zealand Journal of Obstet Gyaecol, 33(2), pp 109-114 87 42 J E Hirst, C H Raynes-Greenow and H E Jeffery (2012), "A systematic review of trend of getstational diabetes mellitus in Asia", Journal of Diabetes, 3(4) 43 Francis L W Ho, et al (2007), "Oral Hypoglycaemic Agents for Diabetes in Pregnancy - An Appraisal of the Current Evidence for Oral Anti-diabetic Drug Use in pregnancy", Annals Academy of Medicine Singapore, 36, pp 672-8 44 Abdulbar iBener, Najah Saleh and Abdulla Al-Hamaq (2011), "Prevalence of gestational diabetes and associated maternal and neonatal complications in a fast-developing community: global comparisons", International Journal of Women's Health, 3, pp 367373 45 Lauenborg Jeannet, et al (2004), "Increasing Incidence of Diabetes After Gestational Diabetes", Diabetes Care, 27(5), pp 1194-99 46 Lois Jovanovic and David Pettitt (2001), "Gestational Diabetes Mellitus", JAMA, 286(20), pp 2516-2518 47 Anussara Kongubol and Vorapong Phupong (2011), "Prepregnancy obesity and the risk of gestational diabetes mellitus", BMC Pregnancy and Childbirth, 11(59) 48 Anna J Lee, et al (2007), "Gestational Diabetes Mellitus: Clinical Predictors and Long-Term Risk of Developing Type Diabetes", Diabetes Care, 30(4), pp 878-883 49 Kinalski M., et al (2001), "Lipid Peroxidation, Antioxidant Defence and Acid-Base Status in Cord Blood at Birth: The Influence of Diabetes", Hormone and Metabolic Research, 33(4), pp 227-231 88 50 M Scott Magee, et al (1993), "Influence of Diagnostic Criteria on the Incidence of Gestational Diabetes and Perinatal Morbidity", JAMA, 269(5), pp 609-615 51 Morikawa Mamoru, Yamada T and Akaishi R (2012), "Characteristics of insulin secretion patterns in Japanese women with overt diabetes and gestational diabetes defined according to the International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups criteria", The journal of obstetrics and gynaecology reseach, 38(1), pp 220-5 52 Michael F Greene and Caren G Solomon (2005), "Gestational Diabetes Mellitus — Time to Treat", The New England Journal of Medicine, 352(24), pp 2544-2546 53 Carpenter MW and Donal R Coustan (1982), "Criteria for screening tests for gestational diabetes", American Journal of Obstetrics and Gynecology, 144(7), pp 768-73 54 Akwilina W Mwanri, et al (2013), "Prevalence of gestationaldiabetesmellitus in urban and rural Tanzania", Diabetes Research and Clinical Practice, 13, pp 424-5 55 Prasanta Kumar Nayar, et al (2013), "Feto-maternal outcomes in women with and without gestational diabetes mellitus according to the International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups (IADPSG) diagnostic criteria", Diabetes and Metabolic Syndrome: Clinical Research and review, 7, pp 206-209 56 Karoline Kragelund Nielsen (2011), "Review of projects addressing gestational diabetes mellitus supported by the World Diabetes Foundation in the period 2002-2010", World Diabetes Foundation, 89 57 Thomas R.Moore (2007), "Diabetes mellitus and pregnancy", eMedicine, pp 1-52 58 Robert E Ratner (2007), "Prevention of Type Diabetes in Women With Previous Gestational Diabetes", Diabetes Care, 30(2), pp S242S245 59 Vijay J Roach, et al (2000), "The incidence of pregnancy-induced hypertension among patients with carbohydrate intolerance" 19(2), pp 183-189 60 Linsay Robert S (2009), "Gestational diabetes: Causes and consequences", British Journal of Diabetes and Vascular Disease, 9(1), pp 27-31 61 Maria I Schmidt, et al (2001), "Gestational Diabetes Mellitus Diagnosed With a 2-h 75-g Oral Glucose Tolerance Test and Adverse Pregnancy Outcomes", Diabetes Care, 24, pp 1151-1155 62 A Short History of Gestational Diabetes as a Clinical Entity (2011), www.plus-size-pregnancy.org/gd/gd_history.htm 63 Elmine Statham (2011), Infants of Diabetic mothers, The University of Bristish Columbia, http://learnpediatrics.com/files/2011/12/Infants-ofdiabetic-mothers.pdf 64 M Schaefer-Graf Ute, et al (2002), "Clinical predictors for a high risk for the development of diabetes mellitus in the early puerperium in women with recent gestational diabetes mellitus", American Journal of Obstetrics and Gynecology, 186(4), pp 751-756 65 Vambergue A., et al (2002), "Pregnancy induced hypertension in women with gestational carbohydrate intolerance: the diagest study", 90 European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 102(1), pp 31-35 66 Erika F Werner, et al (2012), "Screening for gestational diabetes mellitus: are the criteria proposed by the international association of the Diabetes and Pregnancy Study Groups cost-effective?", Diabetes Care, 35(3) 67 Sarah Wild, et al (2004), "Global prevalence of diabetes: Estimates for the year 2000 and protections for 2030", Original article, 27, pp 10471053 68 World Health Organization (2011), "Global status report on noncommunicable diseases 2010", Noncommunicable Diseases Country Profiles 2011 69 Chu Susan Y., et al (2007), "Maternal Obesity and Risk of Gestational Diabetes Mellitus", Diabetes Care, 30(8), tr 2070-76 70 Tanys L Dailey and Donal R Coustan (2010), "Diabetes in Pregnancy", Neoreviews, 11(11), pp e619-e625 71 Eadara Krishna Murthy, Ivana Pavlic Renar and Zeliko Metelko (2002), "Diabetes and Pregnancy", Diabetologia Croatica, 31(3) 72 Newborn and Early Child Developement Resource Center Ontario's Maternal (2007), “Refecting on the trend: Pregnancy after age 35” 91 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Sinh bệnh học 1.2 Chẩn đoán ĐTĐTK 14 1.2.1 Sàng lọc phát ĐTĐTK 14 1.2.2 Chẩn đoán ĐTĐTK 15 1.3 Các yếu tố nguy ĐTĐTK 17 1.4 Hậu ĐTĐTK 18 1.4.1 Ảnh hưởng ĐTĐTK đến thai nhi 18 1.4.2 Ảnh hưởng ĐTĐTK đến mẹ 21 1.5 Dự phòng bệnh ĐTĐTK 22 1.6 Những nghiên cứu ĐTĐTK 24 1.6.1 Trên giới 24 1.6.2 Tại Việt Nam 25 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 31 2.2.3 Biến số số dùng nghiên cứu 32 2.2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.3.1 Làm nhập số liệu 42 2.3.2 Phân tích số liệu 42 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 92 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Những thông tin chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 44 3.1.2 Đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 48 3.1.3 Các hành vi nguy ảnh hưởng đến ĐTĐTK 50 3.2 Thực trạng đái tháo đường thai kỳ 52 3.2.1 Tỷ lệ chung 52 3.2.2 Một số đặc điểm thai phụ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 53 3.3 Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 54 3.3.1 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với yếu tố nhân học 54 3.3.2 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với tiền sử đối tượng 56 3.3.3 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với lối sống 59 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Những thông tin chung đối tượng nghiên cứu 62 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 62 4.1.2 Trình độ học vấn nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 62 4.1.3 BMI trước mang thai đối tượng nghiên cứu 64 4.2 Thực trạng đái tháo đường thai kỳ 65 4.2.1 Tỷ lệ ĐTĐTK chung 65 4.2.2 Tỷ lệ ĐTĐTK theo tuổi thai 67 4.3 Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 68 4.3.1 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với yếu tố nhân học 68 4.3.2 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với BMI trước mang thai 71 4.3.3 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với tiền sử gia đình 72 4.3.4 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với tiền sử thân 73 4.3.5 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với tiền sử sản khoa 74 4.3.6 Mối liên quan tình trạng ĐTĐTK với số yếu tố nguy liên quan đến lối sống, sử dụng thực phẩm, chế độ vận động 76 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 ... tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ mang thai tỉnh Nam Định? ?? Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ xã/phường tỉnh Nam Định năm 2014 Mô tả số yếu tố liên. .. quan đến đái tháo đường thai kỳ xã/phường tỉnh Nam Định năm 2014 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường thai kỳ 1.1.1 Khái niệm đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ. .. tra qua phiếu khám để xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 31 Phỏng vấn trực tiếp thai phụ tham gia nghiên cứu nhằm mô tả số yếu tố liên quan phụ nữ có thai tỉnh Nam Định năm 2014 2.2.2 Cỡ mẫu