Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
462,58 KB
Nội dung
Bộ Khoa học công nghệ - Bộ Y tế Bệnh viện Nội tiết bệnh viện phụ sản trung ơng bệnh viện phụ sản hà nội Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đờng thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai kỳ bv phụ sản trung ơng bv phụ sản hà nội 5923-5 28/6/2006 Nhà xuất y học Bộ Khoa học công nghệ - Bộ Y tế Bệnh viện Nội tiết bệnh viện phụ sản trung ơng bệnh viện phụ sản hà nội Báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp Nhà nớc Mã số: KC.10.15.02 Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đờng thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai kỳ bv phụ sản trung ơng bv phụ sản hà nội Thuộc Đề tài NCKH cấp Nhà nớc KC.10.15 Dịch tễ học bệnh Đái tháo đờng Việt Nam phơng pháp điều trị biện pháp dự phòng Nhà xuất y học Hà nội 2004 Chủ biên: PGS TS Tạ Văn Bình Th ký: PGS TS Nguyễn Đức Vy ThS Phạm Thị Lan Danh sách cán thực đề tài KC.10.15.02 Họ tên Học hàm, học vị Cơ quan Nguyễn Đức Vy Phó Giáo s, Tiến sỹ Bệnh viện Phụ sản TW Phạm Thị Lan Thạc sỹ Bệnh viện Nội tiết TW Dơng Lan Dung Thạc sỹ Bệnh viện Phụ sản TW Nguyễn Minh Hùng Bác sỹ Bệnh viện Nội tiết TW Nguyễn Trí Dũng Tiến sỹ Bệnh viện Nội tiết TW Nguyễn Ngọc Khanh Tiến sỹ Bệnh viện Phụ sản TW Nguyễn Thị Huệ BS CK II Bệnh viện Phụ sản TW Trần Lan Anh Thạc sỹ Bệnh viện Phụ sản TW Tô Thị Minh Hơng Thạc sỹ BV Phụ sản Hà nội 10 Trần Thị Phơng Bác sỹ BV Phụ sản Hà nội 11 Nguyễn Thị Hồng Bác sỹ BV Phụ sản Hà nội 12 Nguyễn T Hồng Loan Bác sỹ Bệnh viện Nội tiết TW 13 Đặng Mai Trang Bác sỹ Bệnh viện Nội tiết TW 14 Nguyễn Thị Phơng Bác sỹ Bệnh viện Phụ sản TW 15 Bùi Thị Hảo Nữ hộ sinh Bệnh viện Phụ sản TW 16 Đàm Lê Hoa Nữ hộ sinh Bệnh viện Phụ sản TW Những chữ viết tắt báo cáo ADA (American Diabetes Asociation) Hiệp hội đái tháo đờng Mỹ BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BSCKII Bác sỹ chuyên khoa II BV Bệnh viện Cholesterol TP Cholesterol toàn phần ĐTĐ Đái tháo đờng HA Huyết áp HbA1c Hemoglobin A1c HDL (High density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng phân tử cao LDL (Low density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng phân tử thấp IFG (Impaired Fasting Glucose) Rối loạn đờng huyết đói IGT (Impaired Glucose Tolerance) Rối loạn dung nạp glucose KH&CN Khoa học Công nghệ NCV Nghiên cứu viên NP Nghiệm pháp OGTT (Oral Glucose Tolerance Test) Nghiệm pháp dung nạp glucose uống OR (Odd Ratio) Tỷ suất chênh RR (Relative Risk) Nguy tơng đối SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn RDS (Respiratory Distress Syndrome) Hội chứng suy hô hấp RLDNG Rối loạn dung nạp glucose RLĐH đói Rối loạn đờng huyết lúc đói Phòng ĐT&NCKH Phòng Đào tạo & Nghiên cứu khoa học Phòng CĐCK Phòng Chỉ đạo chuyên khoa SNKH Sự nghiệp khoa học ThS Thạc sỹ TS Tiến sỹ WHO (World Health Organisation) Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy Mục lục Trang Các từ viết tắt báo cáo Mục lục Danh mục bảng Danh mục đồ thị Đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Sơ lợc bệnh đái tháo đờng Bệnh sinh Phân loại bệnh ĐTĐ 1.2 Sơ chuyển hoá Carbohydrate 1.3 Các giai đoạn thai kỳ phát triển thai nhi 1.4 Những nguy tiềm ẩn đái tháo đờng thai kỳ Nguy trẻ Nguy mẹ 11 1.5 Đặc điểm bệnh ĐTĐ thai kỳ yếu tố nguy 13 1.6 Chẩn đoán đái tháo đờng thai kỳ 15 Chơng 2: Đối tợng Phơng pháp nghiên cứu 18 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tợng nghiên cứu 18 Chọn đối tợng Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Thiết kế Phơng pháp nghiên cứu 18 Thiết kế nghiên cứu Các liệu đợc thu thập 19 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 20 Chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 20 Chẩn đoán ĐTĐ thực sau đẻ 21 Máy móc thiết bị phục vụ chẩn đoán 21 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 Chơng 3: Kết nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm chung đối tợng nghiên cứu 23 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh tiền sử sản phụ khoa 28 3.3 Tỷ lệ mắc ĐTĐ yếu tố nguy ĐTĐ 31 3.3.1 Tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ YTNC ĐTĐ thai kỳ 31 3.3.2 Một số kết xét nghiệm sinh hoá máu thai kỳ 37 3.3.3 Tỷ lệ mắc ĐTĐ thực số xét nghiệm sau đẻ 39 3.4 Các số theo dõi trẻ sơ sinh 40 Chơng 4: Bàn luận 46 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tợng nghiên cứu 46 4.2 Tình hình mắc bệnh yếu tố nguy ĐTĐ 48 Tỷ lệ mắc yếu tố nguy ĐTĐ 48 Tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ yếu tố nguy ĐTĐ thai kỳ 49 Một số kết xét nghiệm sinh hoá thai kỳ 52 Tỷ lệ mắc ĐTĐ thực kết xét nghiệm sinh hoá sau đẻ 54 4.3 Các số theo dõi trẻ sơ sinh 56 Kết luận 59 Kiến nghị 61 Sơ đồ khuyến cáo khám sàng lọc ĐTĐ thai kỳ 62 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục Biểu đồ tăng cân khuyến cáo cho phụ nữ mang thai (theo ADA) Mục tiêu quản lý glucose máu phụ nữ mang thai bị ĐTĐ Mẫu hồ sơ nghiên cứu (Trớc sinh Khi sinh Sau sinh) Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm tuổi đối tợng nghiên cứu 23 3.2 Trình độ văn hoá nhóm đối tợng nghiên cứu 24 3.3 Nghề nghiệp nhóm đối tợng nghiên cứu 25 3.4 Chỉ số khối thể trớc có thai 25 3.5 Cân nặng tăng có thai 26 3.6 Tiền sử bệnh tật thân gia đình đối tợng 28 3.7 Tiền sử bệnh phụ khoa 28 3.8 Số lần mang thai 29 3.9 Số lần đẻ số sống lần mang thai trớc 29 3.10 Tiền sử sản khoa bất thờng 30 3.11 Cân nặng lần đẻ trớc 30 3.12 Tỷ lệ mắc yếu tố nguy lối sống 31 3.13 Tỷ lệ mắc ĐTĐ thai kỳ theo tuổi 32 3.14 Tỷ lệ mắc bệnh theo số khối thể trớc có thai 33 3.15 Tỷ lệ mắc bệnh theo yếu tố nguy lối sống 34 3.16 Tỷ lệ mắc bệnh theo tiền sử gia đình ĐTĐ 34 3.17 Tỷ lệ mắc bệnh theo tiền sử sản khoa bất thờng 35 3.18 Số lần sinh tỷ lệ bệnh ĐTĐ thai kỳ 35 3.19 Tiền sử cân nặng trung bình lần đẻ trớc 36 3.20 Tỷ lệ mắc bệnh cân nặng lần đẻ trớc 36 3.21 Kết xét nghiệm HbA1c, Insulin lipid máu 37 3.22 Tỷ lệ mắc rối loạn lipid máu 38 3.23 Chẩn đoán ĐTĐ thực sau đẻ 39 3.24 Kết xét nghiệm HbA1c lipid máu sau đẻ 40 3.25 ĐTĐ thai kỳ cân nặng trẻ sơ sinh trung bình 43 3.26 Tỷ lệ trẻ cân nặng >=4000g nhóm có không ĐTĐ thai kỳ 44 3.27 Cân nặng trẻ sơ sinh (chia theo bách phân vị 20%) 42 3.28 Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ theo nhóm bách phân vị cân nặng 42 3.29 Cân nặng trẻ sơ sinh tăng cân mẹ có thai 43 3.30 Phơng pháp đẻ chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ mẹ 44 3.31 Phơng pháp đẻ cân nặng trẻ sơ sinh 44 3.32 Chỉ số apga trẻ sơ sinh 45 3.33 Dị tật trẻ sơ sinh 45 4.34 Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ số cân tăng thêm mẹ có thai 52 4.35 So sánh nồng độ đờng huyết đói trớc sau đẻ 55 4.36 So sánh số HbA1c lipid máu trớc sau đẻ 55 Bảng PL Mục tiêu quản lý glucose máu bà mẹ mang thai bị ĐTĐ PL Danh mục đồ thị Tên biểu đồ / đồ thị Trang 3.1 Phân bố đối tợng theo nhóm tuổi 24 3.2 BMI trớc có thai nhóm đối tợng nghiên cứu 26 3.3 Cân nặng tăng thêm thai kỳ đối tợng 27 3.4 Tỷ lệ bệnh ĐTĐ thai kỳ nhóm đối tợng nghiên cứu 32 3.5 Tỷ lệ bệnh ĐTĐ thai kỳ theo tuổi đối tợng nghiên cứu 33 3.6 Chẩn đoán ĐTĐ sau đẻ 6-12 tuần 39 3.7 Cân nặng trẻ sơ sinh theo tuổi mẹ tăng cân thai kỳ 45 PL Mô hình tăng cân khuyến cáo cho phụ nữ mang thai PL Đặt vấn đề Đái tháo đờng hội chứng rối loạn chuyển hoá đặc trng tình trạng tăng đờng huyết mạn tính, hậu thiếu hụt chế tiết và/hoặc hoạt động Insulin ĐTĐ thai kỳ đợc định nghĩa tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát lần đợc phát trình mang thai Định nghĩa đợc áp dụng dù ngời bệnh có cần phải điều trị Insulin hay cần điều chỉnh chế độ ăn cho dù sau sinh tình trạng tồn hay không Định nghĩa không loại trừ khả tình trạng rối loạn dung nạp glucose có từ trớc xảy đồng thời với trình mang thai (28) ĐTĐ thai kỳ vấn đề đáng quan tâm y tế cộng đồng tỷ lệ mắc bệnh nh biến chứng bệnh cho ngời mẹ thai nhi Khoảng 7% phụ nữ mang thai Mỹ bị đái tháo đờng thai kỳ nghĩa 200.000 phụ nữ mang thai năm Cũng theo Hiệp hội Đái tháo đờng Mỹ, tỷ lệ dao động từ 1% đến 14% tuỳ theo quần thể nghiên cứu tuỳ theo loại test đợc sử dụng để chẩn đoán (10) Các nghiên cứu khác giới khẳng định ĐTĐ thai kỳ làm tăng nguy sảy thai sớm tháng đầu thời kỳ thai nghén không khống chế đợc mức đờng huyết mẹ, tăng nguy chết thai tử cung vào - tuần cuối thời kỳ thai nghén tăng tỷ lệ chết chu sinh không rõ nguyên nhân ĐTĐ thai kỳ làm tăng nguy thai to, thờng dẫn đến khó đẻ thai vai Ngoài ra, ngời mẹ bị ĐTĐ thai kỳ làm tăng nguy mắc bệnh/ dị tật khác trẻ sơ sinh nh hạ đờng máu, hạ can xi máu, chứng tăng hồng cầu chứng vàng da Những đứa trẻ bà mẹ bị ĐTĐ thai kỳ bị tăng nguy béo phì, rối loạn dung nạp glucose ĐTĐ đến tuổi dậy Những ngời mẹ bị ĐTĐ thai kỳ có tăng nguy tăng huyết áp, đặc biệt tăng nguy mắc ĐTĐ typ thực sau (7,25,30) 60 - Tỷ lệ bệnh nhóm BMI trớc có thai [...]... Bệnh viện Phụ sản Trung ơng và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2002-2004 2 Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ liên quan đ i với ĐTĐ thai kỳ 3 Tìm hiểu các ảnh hởng của ĐTĐ thai kỳ đ i với trẻ sơ sinh Qua đ đa ra một số khuyến nghị về việc khám sàng lọc thờng quy phát hiện ĐTĐ thai kỳ nhằm quản lý tốt thai nghén và hạn chế các biến chứng do ĐTĐ thai kỳ đ i với cả mẹ và trẻ sơ sinh, dự phòng bệnh ĐTĐ typ 2,... Kim Phụng nghiên cứu về đ i tháo đ ng thai kỳ tại một quận ở Thành phố Hồ Chí Minh và thấy tỷ lệ bệnh là 3,9% (6) Tại Hà nội, Nguyễn Thị Kim Chi (2001) trong nghiên cứu Phát hiện tỷ lệ ĐTĐ thai nghén ở bệnh viện Phụ sản Hà Nội và tìm hiểu các yếu tố liên quan đ dùng test OSullivan/Mahan với nghiệm pháp sàng lọc 50g glucose uống và nghiệm pháp chẩn đoán với 100g glucose đ ng uống Kết quả cho thấy tỷ lệ. .. về ĐTĐ thai kỳ tại Mỹ năm 1998 Đ ng thời đ i tợng cũng đ c lấy máu tĩnh mạch đ đ nh lợng HbA1c, các chỉ số lipid máu và Insulin huyết tơng lúc đ i Sau khi sinh 6 đ n 12 tuần sản phụ đ ơc làm nghiệm pháp tăng đ ng huyết lần thứ 2, đ loại trừ ngời đ i tháo đ ng mang thai theo tiêu chuẩn chẩn đoán dới đ y 2.3.5 Chẩn đoán ngời đ i tháo đ ng mang thai: áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO: Đ i tháo đ ng... đ ng huyết) và đ c chẩn đoán là đ i tháo đ ng thai kỳ ĐTĐ thai kỳ thờng xuất hiện vào khoảng tuần thứ 24 của thai kỳ, khi nhau thai bắt đ u sản xuất một lợng lớn các hormone gây kháng insulin Với hầu hết mọi phụ nữ, bệnh ĐTĐ thai kỳ mất đi ngay sau khi sinh vì khi đ trong cơ thể ngời mẹ đ hết yếu tố gây kháng insulin và nồng đ glucose máu trở lại bình thờng Tuy vậy, nguy cơ mắc lại ĐTĐ thai kỳ vẫn còn... đ n trên 70% (18,29,32) Ngoài ra, ngời phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ còn có nguy cơ mắc một số bệnh/ tình trạng bệnh khác nh hạ đ ng huyết, tăng huyết áp, đa ối, đ non, làm nặng thêm các biến chứng mạn tính đ có (bệnh võng mạc, thần kinh, thận, tim mạch) 1.5 Đ c điểm đtđ thai kỳ và các yếu tố nguy cơ Đ i tháo đ ng thai kỳ là một thể bệnh đ i tháo đ ng xuất hiện lần đ u tiên trong thời kỳ mang thai và thờng... hiện vào cuối 3 tháng giữa hoặc bắt đ u 3 tháng cuối của thai kỳ (Nghiệm pháp sàng lọc đ i tháo đ ng thai kỳ thờng đ c tiến hành vào tuần thứ 24-28 cho đ n tuần thứ 32 của thời kỳ mang thai) Có thể bệnh đ i tháo đ ng thai kỳ cha xuất hiện ở 3 tháng đ u thai kỳ - giai đoạn hình thành các cơ quan trong cơ thể của thai nhi Vì thế, đ i tháo đ ng thai kỳ ít gây nguy cơ dị tật bẩm sinh cho trẻ nguy cơ dị tật... 2-3% Tuy nhiên, một số phụ nữ có thể đ mắc đ i tháo đ ng từ trớc khi mang thai mà không biết và bệnh đ i tháo đ ng típ 2 làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh Các giai đoạn phát triển bình thờng của thai nhi đ c mô tả nh sau: * Ba tháng đ u thai kỳ: 5 tuần đ u của thai kỳ đ c gọi là giai đoạn nang trứng Trong giai đoạn này, trứng đ c thụ tinh hình thành những mầm mống của nhau thai và gắn vào thành tử cung... cơ tim và bệnh mạch máu ngoại vi) Bệnh sinh và phân loại ĐTĐ có thể đ c phân thành: ĐTĐ týp 1 (ĐTĐ phụ thuộc Insulin), ĐTĐ týp 2 (ĐTĐ không phụ thuộc Insulin), ĐTĐ thai kỳ và ĐTĐ thứ phát * ĐTĐ týp 1 hay ĐTĐ phụ thuộc insulin Bệnh nhân ĐTĐ týp 1 chắc chắn có kháng nguyên HLA (DR3 hoặc DR4) và sản xuất ra tự kháng thể kháng tế bào tiểu đ o tuỵ, phân tử insulin và/ hoặc các thành phần của tế bào đ o tuỵ,... Bệnh viện Nội tiết 22 Đ nh lợng các thành phần mỡ máu tại Labô xét nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung ơng Các phơng pháp đ u đ c chuẩn hoá trớc khi áp dụng và thống nhất trong toàn bộ nghiên cứu 2.4 Xử lý và Phân tích số liệu Số liệu nghiên cứu đ c xử lý và phân tích theo chơng trình phần mềm EPI-Info 6.04 và SPSS 10.0 đ tính toán tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thai kỳ và tỷ lệ các yếu tố nguy cơ liên quan; đ ng thời...2 Tại Việt nam, trớc năm 2001 có rất ít số liệu thống kê chính thức về bệnh đ i tháo đ ng Năm 2001, điều tra của Bệnh viện Nội tiết tại khu vực 4 thành phố lớn trong cả nớc (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đ Nẵng) cho thấy tỷ lệ bệnh đ i tháo đ ng ở lứa tuổi 30-64 tuổi là 4,0%; tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5,9%; tỷ lệ rối loạn đ ng huyết lúc đ i là 2,8%; trong khi đ , tỷ lệ mắc các yếu tố