1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC MAI CHÂU

50 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 379 KB

Nội dung

1 SỞ Y TẾ HỊA BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC MAI CHÂU HOÀNG THỊ THU HUYỀN LƯỜNG THÚY HềA Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện ĐA KHOA KHU VựC MAI CHÂU Đề Cơng NGHIÊN CứU KHOA HọC CấP NGàNH MAI CH¢U - 2015 SỞ Y TẾ HỊA BÌNH BỆNH VIN A KHOA KHU VC MAI CHU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện ĐA KHOA KHU VựC MAI CHÂU CNG NGHIấN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thị Thu Huyền Cộng sự: Lường Thúy Hòa Đơn vị: Bệnh viện Đa khoa khu vực Mai Châu MAI CHU 2015 Chữ viết tắt BVPSTW: Bệnh viện Phụ - Sản trung ng BVBMTSS: Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh CBVC: Cán viên chức CCTC: Cơn co tư cung CI: Confidence interval - kho¶ng tin cËy CRP: C - reactive protein CTC: Cổ tử cung ĐN: Đẻ non NKSS: NhiƠm khn s¬ sinh OR: Odds Ratio- tû st chªnh OVN: èi non OVS: PG: èi sớm Prostaglandin SA: Siêu âm TS: Tiền sử T VẤN ĐỀ Đẻ non dọa đẻ non vấn đề lớn sản khoa Sơ sinh đẻ non có nguy bị bệnh tật tử vong cao nhiều so với sơ sinh đủ tháng Theo nghiên cứu Mỹ, số bệnh tật tử vong sơ sinh có đến 75% số trường hợp có liên quan đến đẻ non [1] Điều kiện kinh tế Việt Nam nhiều khó khăn, việc chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng lại đòi hỏi nhiều cơng sức tốn Ngồi ra, trẻ có may sống sót lớn lên thường bị di chứng thần kinh rõ rệt, tiềm tàng với số IQ thấp, thường gánh nặng tâm lý tài cho gia đình xã hội Do hạn chế tỷ lệ đẻ non ln mục đích y học nhằm cho đời trẻ chất khoẻ mạnh [2] Tỷ lệ đẻ non Việt Nam vào khoảng 6,5-16% Tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng chiếm 75,3-87,5% tử vong sơ sinh [3] Nguy đẻ non tăng cao sản phụ có tiền sử sản khoa nặng nề, khơng chăm sóc đầy đủ mang thai, tuổi mẹ q trẻ lớn tuổi, trình độ học vấn thấp [4] Ảnh hưởng đẻ non sơ sinh lớn, trẻ đẻ non thường gặp số bệnh lý bệnh lý hô hấp hay gặp bệnh màng trong; xuất huyết thiếu hụt yếu tố đông máu yếu tố V, VII, Prothrombin; bệnh nhiễm khuẩn; rối loạn chuyển hoá [ 5] Đặc biệt nguy tử vong sơ sinh non tháng cao, theo nghiên cứu BVPSTW, tỷ lệ tử vong sơ sinh có tuổi thai 26 – 27 tuần 100%, tuổi thai 28 – 30 tuần có tỷ lệ tử vong 56% tuổi thai 31 – 34 tuần tỷ lệ tử vong 15,5% [6] Hàng năm có nhiều trường hợp sản phụ đẻ non doạ đẻ non điều trị BVĐKKV Mai Châu, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề này, góp phần hiểu rõ nguyên gây bệnh, yếu tố nguy để có phương hướng theo dõi, xử trí làm giảm tỷ lệ đẻ non, từ làm giảm tỷ mắc bệnh giảm tỷ lệ tử vong chu sản cho trẻ sơ sinh Do chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện đa khoa khu vực Mai Châu từ năm 2012 – 2014” Mục tiêu nghiên cứu: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ đẻ non bệnh viện Đa khoa khu vực Mai Châu 2/ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện Đa khoa khu vực Mai Châu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các đặc điểm đẻ non 1.1.1 Định nghĩa đẻ non Định nghĩa đẻ non không thống giới, có nhiều tác giả định nghĩa khác đẻ non Hầu hết tác giả định nghĩa đẻ non cách đánh giá tuổi thai dựa vào ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng, trọng lượng sơ sinh và/hoặc dựa vào đặc điểm sơ sinh sau đẻ - Theo Nguyễn Việt Hùng: đẻ non tượng gián đoạn thai nghén tuổi thai sống [7] - Theo tổ chức y tế giới: + Năm 1948: Trẻ đẻ non trẻ có trọng lượng đẻ 2500g Nhưng gặp sơ sinh có cân nặng 2500g, trẻ suy dinh dưỡng đủ tháng [8] + Năm 1961: Đẻ non trẻ đẻ có trọng lượng 2500g tuổi thai 37 tuần [8] - Sau người ta coi trẻ đẻ trước 37 tuần chậm kinh trẻ đẻ non - Theo Creasy: đẻ diễn từ 20 đến 37 tuần chậm kinh [1] - Sau có nhiều tác giả đưa tuổi thai từ 20-36 tuần, đa số tác giả giới quan niệm đẻ non đẻ diễn từ 20 đến 37 tuần [9] - Việt Nam, hầu hết tác giả đưa định nghĩa đẻ non đẻ diễn từ 28 đến 37 tuần Hiện điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trẻ non tháng cải thiện, nhiều trẻ có tuổi thai 28 tuần sống nên khái niệm đẻ non thay đổi [3] - Theo tài liệu chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - Bộ Y tế (2003): đẻ non đẻ diễn từ tuần 22 đến hết tuần 37, trọng lượng thai ≥ 500gr và/hoặc dài thai ≥ 35cm [3] - Tuy vậy, Việt Nam có sở chăm sóc sơ sinh non, nên tác giả coi trẻ đẻ khoảng từ 28 đến 37 tuần chậm kinh trẻ đẻ non (dưới 259 ngày) [10] 1.1.2 Tỷ lệ đẻ non Tỷ lệ đẻ non không giống nhiều nơi giới, phụ thuộc vào yếu tố dân trí, phát yếu tố nguy cơ, điều trị sở y tế, điều kiện kinh tế - xã hội người bệnh Tác giả Tuổi thai đẻ Tỷ lệ (%) 28 tuần đến hết 37 tuần 10,3 22 tuần đến hết 36 tuần 6,8 Mai Trọng Dũng (2003 - 2004) BV PSTW [6] 22 tuần đến hết 37 tuần 8,6 Ko-Kivo cộng (1996) [12] 28 tuần đến hết 36 tuần 9,8 Creasy cộng (1993) [1] 20 tuần đến hết 36 tuần 9,6 Carey (2005) [13] 23 tuần đến hết 36 tuần 11,0 Trần Quang Hiệp (1998 - 2000) Viện BVBMTSS [11] Nguyễn Văn Phong (2000 - 2002) BVPSTW [9] 1.1.3 Đặc điểm sơ sinh non tháng Sơ sinh non tháng có đặc điểm ln có thiếu sót nhiều trưởng thành quan, hệ thống thể mặt hình thái chức [14] - Về hô hấp: hoạt động hơ hấp so với trẻ bình thường, đặc biệt trẻ có tuổi thai 34 tuần [15] Trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh Trẻ sinh bình thường có biểu khóc yếu sau đẻ, thở kiểu scheyne – stock, thời gian ngừng thở kéo dài, nhịp thở rối loạn.Phổi chưa trưởng thành, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi ít, chất surfactan chưa tổng hợp tổng hợp ít, chưa bền vững Những yếu tố cản trở hơ hấp trẻ làm cho thể tích khí thở trẻ đẻ non thấp so với trẻ đủ tháng [15] Rối loạn chưa hoàn thiện vầ quan hô hấp nguyên nhân chủ yếu làm tăng tỷ lệ bệnh tật tỷ lệ tử vong sơ sinh Theo Nguyễn Hồ, tỷ lệ suy hơ hấp trẻ có tuổi thai 34 tuần 34,2%, cao nhiều so với tỷ lệ suy hô hấp trẻ có tuổi thai 34 tuần (7,6%) [16] - Về tuần hoàn: tổ chức tế bào thành mạch chưa phát triển nên dễ vỡ, dễ thoát quản, dễ phù, mao mạch nhỏ chưa phát triển đầy đủ, số lượng so với sơ sinh đủ tháng Các tế bào máu yếu tố đông máu giảm so với trẻ bình thường Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Các yếu tố đông máu fibrinogen, plasminogen, prothrombin giảm Các vitamin A, D, E, K thiếu [14] Các yếu tố làm cho trẻ dễ xuất huyết, đặc biệt xuất huyết não phổi Tỷ lệ xuất huyết chiếm tới 17% trẻ sơ sinh có trọng lượng 501-1500g theo nghiên cứu Fanaroff cộng [17] - Về thần kinh: trẻ có tuổi thai lớn hệ thần kinh phát triển Đối với trẻ non tháng, thần kinh vỏ não chưa hoạt động làm cho trẻ nằm lịm suốt ngày, thở nơng, khóc yếu Các phản xạ chưa hồn thiện chưa có đặc biệt phản xạ mút làm cho trẻ khơng bú Trung tâm điều nhiệt chưa hồn chỉnh, thân nhiệt cũn phụ thuộc vào môi trường bên [14] - Các quan phận khác thể chưa hoàn thiện trẻ đẻ non có diện tích da mỏng, diện tích da so với cân nặng thấp, hoạt động nội tiết chưa đồng bộ, hệ tiêu hố phát triển, khả tiêu hóa thiếu enzyme, khả miễn dịch yếu [18] Các đặc điểm làm cho sơ sinh non tháng khó thích nghi với mơi trường sống bên ngồi thể mẹ, trẻ có tuổi thai nhỏ, cân nặng thấp khó thích nghi Điều làm cho tỷ lệ bệnh tật tỷ lệ tử vong sơ sinh cao so với sơ sinh đủ tháng, đồng thời việc chăm sóc điều trị cho sơ sinh non tháng trở nên tốn khó khăn Nghiên cứu Nguyễn Văn Phong cho thấy tỷ lệ tử vong trẻ có tuổi thai từ 22-33 tuần cao gấp 11,9 lần so với trẻ có tuổi thai từ 34-36 tuần, trẻ có cân nặng 1500g, tỷ lệ mắc bệnh sơ sinh non tháng cao gấp 12,8 lần so với sơ sinh đủ tháng Tại Úc, giá tiền điều trị xấp xỉ 10.000 dollar cho trẻ non tháng tuần Tại Mỹ, chi phí tài cho việc điều trị sơ sinh non tháng lên đến tỷ dollar năm [9], [19] 10 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy đẻ non Nguyên nhân gây đẻ non chưa hiểu biết tường tận có nhiều nghiên cứu năm vừa qua Ở đề cập đến chuyển phát sinh tự nhiên chuyển định bắt buộc ngành y lựa chọn phương án tối ưu sức khỏe bà mẹ em bé Nhìn chung, ngun nhân ĐN có nhiều, xảy nhiều tình Tuy vậy, nguyên nhân chưa biết rõ Có nhiều đẻ non người ta tìm ngun nhân, nhiên có nhiều đẻ non không rõ nguyên nhân Theo Meis cộng có 28% ca sinh non có ngun nhân rõ ràng, khoảng nửa tiền sản giật, 1/4 nguy hiểm thai, 1/4 nguy làm hạn chế phát triển thai bong rau, Còn 72% ca ĐN khởi phát chuyển ĐN, có khơng có ối vỡ non [20] Nguyên nhân yếu tố nguy gây đẻ non thường đề cập đến bao gồm: 1.2.1 Nguyên nhân yếu tố nguy phía mẹ - Tuổi mẹ: khơng phải ngun nhân gây đẻ non Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu người ta thấy bà mẹ trẻ lớn tuổi nguy đẻ non tăng lên Theo Nguyễn Văn Phong, nguy đẻ non bà mẹ 20 tuổi tăng gấp 2,62 lần Theo Meis cộng sự, bà mẹ có độ tuổi 18 có nguy đẻ non gấp 1,98 lần bà mẹ 35 tuổi có nguy đẻ non gấp 1,44 lần [20] - Tình trạng kinh tế-xã hội: phụ nữ có điều kiện kinh tế thấp, lao động nặng có nguy đẻ non cao so với phụ nữ có điều kiện kinh tế giả, lao động nhẹ Những người lao động chân tay có nguy đẻ non 36 3.2.5 Liên quan tiền sử khám thai với ĐN Bảng 3.18 Liên quan tiền sử khám thai với ĐN Nhóm Đẻ non n TS khám thai Không ĐN % n % Khơng Có Tổng 3.3.6 Liên quan tình trạng siêu âm ối với ĐN Bảng 3.19 Liên quan tình trạng siêu âm ối với ĐN Nhóm Đẻ non n % Khơng ĐN n % SA ối Bình thường Đa ối Thiểu ối Tổng 3.2.7 Liên quan tình trạng siêu âm rau với ĐN Bảng 3.20 Liên quan tình trạng siêu âm rau với ĐN Nhóm Đẻ non Khơng ĐN 37 n SA rau % N % Bình thường Rau tiền đạo Rau bong non Tổng 3.2.8 Liên quan khám tình trạng ối với ĐN Bảng 3.21 Liên quan khám tình trạng ối với ĐN Nhóm Khám Đẻ non n % ối Ối Ối rỉ, OVN OVS Tổng 3.2.9 Liên quan bệnh lý mẹ với ĐN Bảng 3.22 Liên quan bệnh lý mẹ với ĐN Nhóm Bệnh lý Đẻ non n mẹ TSG, HA cao % 38 Nhiểm khuẩn toàn thân UXTC, dị dạng cung Bệnh khác Không bệnh Tổng *Bệnh khác: bệnh tim, đái tháo đường, hen phế quản, … CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ĐN 4.1.1 Phân bố tuổi thai ĐN 39 4.1.2 Đặc điểm tuổi mẹ 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp mẹ 4.1.4 Đặc điểm lần đẻ sản phụ 4.1.5 Đặc điểm dấu hiệu vào viện 4.1.6 Các đặc điểm lâm sàng vào viện 4.1.7 Thái độ xử trí 4.2 Đặc điểm sơ sinh non tháng 4.2.1 Đặc điểm trọng lượng sơ sinh non tháng 4.2.2 Đặc điểm số apgar sơ sinh non tháng sau đẻ 4.2.3 Tỷ lệ tử vong sơ sinh 4.2.3.1 Tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng 4.2.3.2 Tỷ lệ tử vong sơ sinh theo nhóm tuổi thai 4.2.3.3 Tử vong sơ sinh theo cân nặng 4.3 Các yếu tố liên quan 4.3.1 Liên quan tuổi mẹ ĐN 4.3.2 Mối liên quan nghề nghiệp mẹ ĐN 4.3.3 Mối liên quan tiền sử đẻ non mẹ với đẻ non 4.3.4 Mối liên quan tiền sử nạo hút thai, sẩy thai với đẻ non 4.3.5 Mối liên quan tiền sử khám thai mẹ với đẻ non 4.3.6 Mối liên quan siêu âm ối đẻ non 4.3.7 Mối liên quan tình trạng siêu âm rau đẻ non 4.3.8 Mối liên quan khám lâm sàng ối đẻ non 4.3.9 Mối liên quan bệnh lý mẹ với đẻ non 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ DỰ KIẾN KINH PHÍ 42 TÀI liƯu tham kh¶o 1 Creasy R.K (1993) Preterm birth prevention: Where are we? American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 168, No 4, April 1993, p 1223-1230 Nguyễn Quang Anh (2000) Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng Bi giảng Nhi khoa (1) 130-138, trờng đại học Y H Nội Bộ Y tế (2007) Doạ đẻ non đẻ non Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh s¶n tr 282 Goldenberg L, Andrews W et al (2000) The preterm prediction study: cervical lactoferrin concentration, other makers of lower genital tract infection, and preterm birth American of Journal Obstetrics & Gynecology, Vol 183, No 3, March 2000, p 631-635 Holcroft J.C, Blakemore K.J et al (2003) Association of prematurity and neonatal infection with neurology mordibty in very low birth weight infants Obstetrics & Gynecology, Vol 101, No 6, June 2003, 1249-1252 Mai Träng Dòng (2004) Nghiên cứu tình hình đẻ non bệnh viện Phụ - Sản trung ơng từ tháng 1.2003 đến tháng 8.2004 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, đại học Y H Nội Nguyễn Việt Hùng (2000) Sinh lý chuyển Bài giảng 43 sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất y học, tr 84 - 96 Bộ môn Phụ Sản Trờng đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh (1996) Đẻ non Bài giảng sản phụ khoa tập 1, tr 468- 486 Nguyễn Văn Phong (2003) Nghiên cứu tình hình đẻ non số yếu tố nguy liên quan đến đẻ non bệnh viện phụ sản Trung ơng hai năm 2001 - 2002 Luận văn thạc sỹ y học Trờng Đại học Y Hà Nội 10 Phạm Bá Nha (2006) Nghiên cứu ảnh hởng viêm nhiễm đờng sinh dục dới đến đẻ non phơng pháp xử trí Luận án Tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 11 Trần Quang Hiệp (2001) Nhận xét tình hình đẻ non v số yếu tố liên quan đến đẻ non Viện bảo vệ B mẹ v trẻ Sơ sinh năm 1998 2000 Luận văn Thạc sĩ Y học, đại học Y Hμ Néi 12 Ko-Kivo-Yun P, Algahoui A, Martin F, Fournie A (1996) La menace d'accouchement prÐmaturÐ Revue fran Gyn Obst, 11.1996, 558-564 13 Carey J.C et al (2005) Is a change in the vaginal flora associated with an increased risk of preterm birth Am J of Obstet & Gynecol, 192: 1341-1347 14 Dơng Thị Cơng, Nguyễn Đức Hinh (1997) Chẩn đoán xử trí doạ đẻ non Bi giảng Sản khoa dnh cho thầy thuốc thực hnh, Viện BVBMTSS tr 210226 15 Gurbuz A, Karateke A et al (2004) Human 44 chorionic gonadotropin assay in cervical secretion for acute diagnosis of preterm labor Inter J Obstetrics & Gynecology, Vol 85, 132-138 16 Trần Chiến Thắng (2002) Đánh giá hiệu Salbutamol điều trị doạ đẻ non Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, trờng đại học Y Hμ Néi 17 Carbonne B (1999) Indications et modalitÐs de dÐclenchement en cas de rupture prÐmaturÐe des membranes J de GynÐcol Obst et biol de la reprod, Volume 28, Masson 1999, 683-686 18 Draper D, McGregor J et al (1995) Elevated protease activitive in human manion chorion correlate with preterm premature rupture of membranes American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 173, No 5, November 1995, 1506-1512 19 Lurie S, Ben-Aroya Z et al (2003) Association of Lewis blood group phenotyp with preterm premature rupture of membranes J of the Society for Gynecol Investigation, Vol 10, Issue 5, 291-293 20 Meis J.P et al (1995) Factors associated with preterm birth in Cardiff, Wales American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 173, No 2, mai 1995, 597602 21 Nguyen N, Savitz D A, Thorp J M (2004) Risk factors for preterm birth in Vietnam International J Obst & Gynecol, Vol 86, 70-78 22 Iams D, Stilson R et al (1990) Symptoms that 45 precede preterm labor and preterm premature rupture of the membranes Am J Obstet Gynecol, Vol 162, No 2, 486-491 23 Nguyễn Việt Hùng (2000) Đẻ non Bi gi¶ng S¶n - Phơ Khoa, Nhμ xt b¶n Y häc; 127-133 24 Hirsch E, Rebecca A et al (2002) Bacterially included preterm labor in the mouse does not riquire maternal interleukin-1 singnaling Am J Obst Gynecol, Vol 186, Issue 3, 523-530 25 Hiroshide M, Kyoko K et al (1998) Preterm labor and Bacterial Intra-amniotic Infection: Arachidonic acid liberation by phospholiphase A2 of prevotella bivia anearobie American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 4, Issue 5, October 1998, 209-212 26 Edem E Ekwo, Carol A Gosselink et al (1993) Coitus late in pregnacy: Risk of preterm rupture of amniotic sac membranes American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 168, No 2, January, 22-31 27 Mercer B, Goldenberg et al (1996) The preterm prediction study Analysis of risk factor for preterm premature rupture of the membranes Journal of the Society for Gynecology Investigation, Vol 3, Issue 2, Supplement 1, 350-355 28 Simpson L (1993) The physical activity and employment related to preterm birth and low birth weight? Am J Obst Gynecol, Vol 168, No 4, 1231-1238 29 Van de Elst C Lopez Bernal A, Siclair-Smith C 46 (1991) The role of chorioamnionitis and prostagladins in preterm labor Obstetrics & Gynecology, Vol 77, No 5, May 1991, 672-676 30 Berghella V, Tolosa JE, et al (1997) Cervical ultrasonography compared with manual examination as a precdictor of preterm delivery Am J Obstet Gynecol, Vol 177, pg 723-729 31 Nguyễn Mạnh Trí (2003) Nghiên cứu vỊ ®é dμi cỉ tư cung thêi kú thai nghÐn LuËn ¸n tiÕn sÜ Y 32 Ducandas A (1998) La vaginose bacterienne et le risque d'une naissance prÐmaturÐe: Modification du liquide amniotique ThÌse pour l'obtention du dipl«me d’Ðtat de docteur en pharmacie, Lille 33 Phạm Thị Thanh Mai (2006) Một số bệnh hay gặp trẻ sơ sinh Bài giảng sản phụ khoa Đại học Y Hà Nội, tr 160 – 171 Phụ lục 47 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện/Lưu trữ: Số : I HỎI BỆNH: Hành chính: +Họ tên: .Tuổi: + Nghề nghiệp (Khoanh tròn mục tương ứng): [1] Cán bộ, cơng chức, viên chức [2] Công nhân, thợ [3] Làm ruộng [4] Nghề khác +Địa (Xã/phường, huyện/thị xã/TP) Trình độ văn hóa: [1] Đại học sau đại học [2] Trung cấp, cao đẳng [3] Cấp [4] Cấp 2, Cấp 1, không học Tiền sử thai sản: + Số lần có thai trước (Khơng tính lần tại): [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần + Số lần đẻ trước đây: [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần + Số lần đẻ non trước đây: [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần + Số lần nạo hút thai: [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần + Số lần xảy thai: [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần + Số lần thai chết lưu: [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần + Số lần khám thai thai kỳ lần (Trước vào nhập viện lần này): [0] lần [1] lần [2] lần [3] lần [4] > lần Bệnh mắc phải thời gian mang thai + Các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính tồn thân vi khuẩn, vi rus, KST: [0] Khơng mắc [1] Có mắc + Bệnh cao huyết áp: [0] Khơng mắc [1] Có mắc + Bệnh tim: [0] Khơng mắc [1] Có mắc 48 + Bệnh thiếu máu: [0] Khơng mắc [1] Có mắc + Bệnh tiểu đường: [0] Khơng mắc [1] Có mắc + Bệnh lý nội khoa cấp mãn tính khác: [0] Khơng mắc [1] Có mắc (Ghi rõ)………………… Kinh cùng: ……….;Dự báo tuổi thai theo ngày kinh: …… tuần Siêu âm sớm xác định tuổi thai:… …… Dự báo tuổi thai theo siêu âm: …… tuần II KHM LM SNG, CN LM SNG: Khám toàn thân: Mạch ; nhiệt độ ; Huyết áp Khỏm t cung, phần phụ: [0] Bình thường [1] Dị dạng tử cung [2] U xơ tử cung [3] U buồng trứng [4] Khác (ghi rõ)… Siêu âm thai: + Đường kính lưỡng đỉnh:……? + Chu vi bụng:………? + Chiều dài xương đùi………? + Tình trạng ối: ? + Tình trạng bánh rau: ? Xét nghiệm: + CRP: …………………… + Níc tiĨu Theo dõi chuyển + Tình hình thai: [0] Bình thường [1] Bất thường (ghi rõ)……… + Cao tử cung: …………Cm + Vòng bụng: ………….Cm + Tim thai: …… + Cơn co tử cung (cường độ, tần s) + Độ xoá mở cổ tử cung: + Tình trạng ối: [0] Còn ối [1] Rỉ ối [2] Ối vỡ non [3] Ối vỡ sớm + Thời gian vỡ ối (giờ): [ ] Nơi vỡ ối: ? + Nước ối: [1] Trong [2] Xanh [3] Đặc sánh [4] Khác (ghi rõ) 49 + Cách đẻ (ghi rõ cách đẻ vμ định): ………………… + Tình trạng rau: [1] Bình thường [2] Bất thường (ghi rõ)… + Tình trạng tồn thân sản phụ chuyển [1] Bình thường [2] Có dấu hiệu nhiễm trùng Khám sơ sinh đẻ: + Trọng lượng: …g + Appgar: phút: ………… phút: …………… + BÖnh lý sơ sinh: [1] Khơng có [2] Có (ghi rõ: ……………………………) + Tình trạng sơ sinh: Điểm Cách đánh giá Nằm duỗi thẳng Tư Nằm hai chi co Hai tay co, hai chân co Đầu gập xuống thân, chi duỗi chéo Nằm sấp Đầu cúi xuống, chi cong bàn tay người Đầu ngẩng gần giây, hai tay gấp, chân nửa cong nửa khám duỗi Là chấm khơng mặt da Núm vú Nhìn thấy rõ, sờ thấy không trội lên mặt da Nhìn thấy rõ nhơ cao 2mm mặt da Chưa mọc đến đầu ngón tay Móng Mọc tới đầu ngón tay Mọc chùm đầu ngón tay Mềm, dễ biến dạng ấn bật trở lại chậm không Khi ấn bật trở lại sụn mềm Tai Sụn hình rõ bật trở lại Sụn cứng bật trở lại tốt Chưa có tinh hồn mơi bé to Tinh hồn nằm ống bẹn Sinh dục Tinh hoàn nằm hạ nang, mơi lớn khép kín Bìu có nếp nhăn mơi lớn khép kín Nếp lằn da Khơng có lòng bàn chân Nếp lằn da 1/3 lòng bàn chân 50 Nếp lằn da 2/3 lòng bàn chân Nếp lằn da chiếm lòng bàn chân Sau ®ã cho ®iĨm ®Ĩ đánh giá Điểm Tuổi thai Điểm (tuần) Tuổi thai (tuần) 27 15-17 33-34 28 18-20 35-37 9-10 29-30 21-22 38-39 11-14 31-32 23-24 40-42 + Tư vong s¬ sinh:………………………………… Chẩn đoán tuổi thai cuối cùng: …… tuần ... TẾ HỊA BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VC MAI CHU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện ĐA KHOA KHU VùC MAI CH¢U ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP... vực Mai Châu từ năm 2012 – 2014” Mục tiêu nghiên cứu: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ đẻ non bệnh viện Đa khoa khu vực Mai Châu 2/ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện. .. bệnh giảm tỷ lệ tử vong chu sản cho trẻ sơ sinh Do chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện đa khoa khu vực

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Creasy R.K (1993). Preterm birth prevention: Where are we?. American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 168, No 4, April 1993, p 1223-1230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preterm birth prevention: Where arewe
Tác giả: Creasy R.K
Năm: 1993
2. Nguyễn Quang Anh (2000). Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng. Bμi giảng Nhi khoa (1) 130-138, trường đại học Y Hμ Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếuthán
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Năm: 2000
3. Bộ Y tế (2007). Doạ đẻ non và đẻ non. Chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản . tr 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doạ đẻ non và đẻ non
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
4. Goldenberg. L, Andrews. W et al (2000). The preterm prediction study: cervical lactoferrin concentration, other makers of lower genital tract infection, and preterm birth. American of Journal Obstetrics & Gynecology, Vol 183, No 3, March 2000, p 631-635 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pretermprediction study: cervical lactoferrin concentration, othermakers of lower genital tract infection, and pretermbirth
Tác giả: Goldenberg. L, Andrews. W et al
Năm: 2000
5. Holcroft. J.C, Blakemore. K.J et al (2003). Association of prematurity and neonatal infection with neurology mordibty in very low birth weight infants. Obstetrics &Gynecology, Vol 101, No 6, June 2003, 1249-1252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association ofprematurity and neonatal infection with neurologymordibty in very low birth weight infants
Tác giả: Holcroft. J.C, Blakemore. K.J et al
Năm: 2003
6. Mai Trọng Dũng (2004). Nghiên cứu tình hình đẻ non tại bệnh viện Phụ - Sản trung −ơng từ tháng 1.2003 đến tháng 8.2004. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, đại học Y Hμ Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đẻ non tạibệnh viện Phụ - Sản trung −ơng từ tháng 1.2003 đếntháng 8.2004
Tác giả: Mai Trọng Dũng
Năm: 2004
8. Bộ môn Phụ Sản Trờng đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh (1996). Đẻ non. Bài giảng sản phụ khoa tập 1, tr 468- 486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ non
Tác giả: Bộ môn Phụ Sản Trờng đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Phong (2003). Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số các yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại bệnh viện phụ sản Trung ơng trong hai năm 2001 - 2002. Luận văn thạc sỹ y học. Trờng Đại học Y Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đẻnon và một số các yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻnon tại bệnh viện phụ sản Trung ơng trong hai năm2001 - 2002
Tác giả: Nguyễn Văn Phong
Năm: 2003
10. Phạm Bá Nha (2006). Nghiên cứu ảnh hởng của viêm nhiễm đờng sinh dục dới đến đẻ non và phơng pháp xử trí. Luận án Tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hởng củaviêm nhiễm đờng sinh dục dới đến đẻ non và phơngpháp xử trí
Tác giả: Phạm Bá Nha
Năm: 2006
11. Trần Quang Hiệp (2001). Nhận xét về tình hìnhđẻ non vμ một số yếu tố liên quan đến đẻ non tại Viện bảo vệ Bμ mẹ vμ trẻ Sơ sinh trong 3 năm 1998 – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tình hình
Tác giả: Trần Quang Hiệp
Năm: 2001
12. Ko-Kivo-Yun P, Algahoui A, Martin F, Fournie A (1996). La menace d'accouchement prÐmaturÐ. Revue fran Gyn Obst, 11.1996, 558-564 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La menace d'accouchement prÐmaturÐ
Tác giả: Ko-Kivo-Yun P, Algahoui A, Martin F, Fournie A
Năm: 1996
13. Carey J.C et al (2005). Is a change in the vaginal flora associated with an increased risk of preterm birth.Am J of Obstet & Gynecol, 192: 1341-1347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is a change in the vaginalflora associated with an increased risk of preterm birth
Tác giả: Carey J.C et al
Năm: 2005
14. D−ơng Thị C−ơng, Nguyễn Đức Hinh (1997).Chẩn đoán và xử trí doạ đẻ non. Bμi giảng Sản khoa dμnh cho thầy thuốc thực hμnh, Viện BVBMTSS tr. 210- 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và xử trí doạ đẻ non
Tác giả: D−ơng Thị C−ơng, Nguyễn Đức Hinh
Năm: 1997
16. Trần Chiến Thắng (2002). Đánh giá hiệu quả của Salbutamol trong điều trị doạ đẻ non. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, trường đại học Y Hμ Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả củaSalbutamol trong điều trị doạ đẻ non
Tác giả: Trần Chiến Thắng
Năm: 2002
17. Carbonne B (1999). Indications et modalitÐs de dÐclenchement en cas de rupture prÐmaturÐe des membranes. J de GynÐcol Obst et biol de la reprod, Volume 28, Masson 1999, 683-686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indications et modalitÐs dedÐclenchement en cas de rupture prÐmaturÐe desmembranes
Tác giả: Carbonne B
Năm: 1999
18. Draper D, McGregor J et al (1995). Elevated protease activitive in human manion chorion correlate with preterm premature rupture of membranes.American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 173, No 5, November 1995, 1506-1512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elevatedprotease activitive in human manion chorion correlatewith preterm premature rupture of membranes
Tác giả: Draper D, McGregor J et al
Năm: 1995
19. Lurie S, Ben-Aroya Z et al (2003). Association of Lewis blood group phenotyp with preterm premature rupture of membranes. J of the Society for Gynecol Investigation, Vol 10, Issue 5, 291-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association ofLewis blood group phenotyp with preterm prematurerupture of membranes
Tác giả: Lurie S, Ben-Aroya Z et al
Năm: 2003
20. Meis J.P et al (1995). Factors associated with preterm birth in Cardiff, Wales. American Journal of Obstetrics & Gynecology, Vol 173, No 2, mai 1995, 597- 602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors associated withpreterm birth in Cardiff, Wales
Tác giả: Meis J.P et al
Năm: 1995
21. Nguyen N, Savitz D. A, Thorp J. M (2004). Risk factors for preterm birth in Vietnam. International J Obst& Gynecol, Vol 86, 70-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Riskfactors for preterm birth in Vietnam
Tác giả: Nguyen N, Savitz D. A, Thorp J. M
Năm: 2004
23. Nguyễn Việt Hùng (2000). Đẻ non. Bμi giảng Sản - Phụ Khoa, Nhμ xuất bản Y học; 127-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ non
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w