Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUẶM MI DƯỚI TUỔI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUẶM MI DƯỚI TUỔI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Trọng Văn TS Vũ Thị Thanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, khoa, phòng bệnh viện Mắt Trung Ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: − PGS.TS Phạm Trọng Văn, người thầy tận tình giúp đỡ, bảo động − viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Vũ Thị Thanh tồn thể đờng nghiệp Bệnh viện Mắt Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình − học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018 Tác gia Đỗ Quỳnh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Trọng Văn TS Vũ Thị Thanh Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi thực nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018 Tác gia Đỗ Quỳnh Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kỷ 21, giới có chuyển biến lớn cấu trúc dân số Theo Tổ chức Y tế giới, năm 2012 số người độ tuổi từ 60 trở lên gấp đôi so với năm 1980 [1] Cùng với xu hướng già hoá dân số nhiều quốc gia số người có nguy bị mắc bệnh mãn tính lão hố tuổi già tăng lên Các bệnh mắt gây giảm thị lực thường gặp đục thủy tinh thể, glơcơm, thối hóa hồng điểm tuổi già, quặm sẹo giác mạc Quặm mi tuổi già tượng biến đổi cấu trúc mi mắt trình lão hố làm bờ mi lơng mi xoay vào trong, gây tổn thương bề mặt nhãn cầu Người bệnh có cảm giác khó chịu, kích thích có dị vật mắt, đỏ mắt chảy nước mắt liên tục, chí gây tổn thương giác mạc làm giảm thị lực [2] Một nghiên cứu cộng đồng Braxil cho thấy tỷ lệ mắc quặm nhóm người từ 60 tuổi trở lên 2,1%, tỷ lệ nữ chiếm 2,4% cao so với nam 1,9% [3] Ở Việt Nam, nghiên cứu điều tra dịch tễ học Bệnh viện Mắt Trung ương năm 1996 thống kê tỷ lệ mắc quặm cộng đồng chiếm 1,15% bệnh quặm đứng hàng thứ tư tổng số bệnh mắt gây mù lòa [4] Trong năm 70-80, tỷ lệ bệnh mắt hột nhiều để lại hậu quặm sẹo co kéo kết mạc mi nên nghiên cứu thường tập trung chủ yếu vào quặm biến chứng bệnh Khác với quặm bệnh mắt hột thường mi trên, quặm tuổi già gặp chủ yếu mi Việt Nam chưa có số liệu thống kê tỷ lệ mắc quặm mi tuổi già cộng đồng Các yếu tố nguy gây quặm mi tuổi già coi thoái hoá dây chằng mi gây giãn giãn mi theo chiều ngang [5], [6], giãn mi theo chiều 10 dọc [7], thối hóa teo sụn mi, teo mỡ hốc mắt lõm mắt [6], hay phát bó vòng mi trước cân vách hốc mắt [8] Theo nghiên cứu Damasceno (2011), quặm tuổi già chiếm 0,9% nhóm tuổi 60-69, 2,1% nhóm tuổi 70-79 7,6% nhóm tuổi 80 [3] Đây vấn đề cần quan tâm chăm sóc mắt cộng đồng Việc phát điều trị sớm quặm tuổi già thực cần thiết nhằm bảo vệ chức thị giác cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Phẫu thuật xem phương pháp điều trị có hiệu quặm tuổi già Những phẫu thuật dễ thực hiện, thời gian phẫu thuật ngắn mà có hiệu điều trị cao tốt Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật quặm mi tuổi già thay đổi tùy theo chế bệnh sinh quặm thăm khám lâm sàng có ý nghĩa định Tại Bệnh viện Mắt Hà Nội, chưa có thống kê xác tình hình bệnh quặm mi tuổi già Các phẫu thuật chưa hướng đến giải chế sinh bệnh lý làm bệnh dễ tái phát hiệu điều trị chưa cao Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị quặm mi tuổi già Bệnh viện Mắt Hà Nội” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng quặm mi tuổi già Đánh giá kết điều trị quặm mi tuổi già Bệnh viện Mắt Hà Nội 60 A B Hình 4.3 Hình ảnh quặm mi trước mổ sau mổ tuần A Lông mi cọ vào kết giác mạc trước mổ B Lông mi vểnh tốt sau mổ tuần Trong 22 bệnh nhân nghiên cứu hầu hết bệnh nhân hài lòng sau phẫu thuật Chỉ có trường hợp khơng hài lòng quặm bị tái phát sau mổ tháng Vấn đề tái phát sau mổ vấn đề mà mỡi phẫu thuật viên quan tâm Lão hóa trình tiếp diễn liên tục lý chủ yếu làm cho quặm mi tuổi già dễ tái phát Theo nghiên cứu, đa số trường hợp thất bại thực phương pháp phẫu thuật để giải chế sinh bệnh Ở trường hợp tái phát nghiên cứu chúng tơi, ngun nhân q trình thăm khám chúng tơi bỏ sót yếu tố giảm trương lực bám mi can thiệp vào dây chằng mi Như vậy, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phẫu thuật thành công 97,1% Kết cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu giới tác giả Caldato (2000) với tỷ lệ thành công 96,6% [20] hay nghiên cứu Rougraff (2001) [43] Tác gia Tỷ lệ phẫu thuật thành công 61 Caldato (2000) Rougraff (2001) Đỗ Quỳnh Trang, Phạm Trọng Văn, Vũ Thị Thanh (2018) (%) 96,6 98,4 97,1 4.5 Biến chứng sau phẫu thuật Trong q trình phẫu thuật chúng tơi khơng gặp biến chứng Sau phẫu thuật cho 35 mắt gặp trường hợp có biến chứng sẹo mi sau phẫu thuật dải sụn góc ngồi đơn trường hợp có biến chứng trễ mi nhẹ sau phẫu thuật gấp cân bám mi phối hợp cắt vòng mi Chúng nhận thấy biến chứng sẹo mi không ảnh hưởng đến chức lại ảnh hưởng đến thẩm mỹ làm bệnh nhân khơng hài lòng sau phẫu thuật Tuy nhiên, biến chứng trễ mi lại gây ảnh hưởng đến vấn đề chức năng, cần giải để tránh tổn thương cho nhãn cầu, gây hậu nghiêm trọng sau Hình 4.4 Biến chứng trễ mi nhẹ sau phẫu thuật 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị cho 22 bệnh nhân với 35 mắt bị quặm mi tuổi già, thời gian theo dõi sau mổ tuần, tháng tháng, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 71,77 ± 8,97 Nhóm tuổi từ 80 trở lên có bệnh nhân chiếm 9,1% Tỷ lệ bệnh nhân nữ mắc quặm mi tuổi già 81,8%, cao bệnh nhân nam 18,2% Triệu chứng trước mổ gặp hầu hết bệnh nhân cộm vướng chiếm 94,3% Sau phẫu thuật tháng mắt bị cộm vướng chiếm 11,4% sau phẫu thuật tháng số 2,9% Sau phẫu thuật tình trạng giác mạc thị lực cũng có cải thiện rõ rệt Quặm mi tuổi già thường phối hợp yếu tố giãn dây chằng mi ngoài, giãn dây chằng mi trong, giảm trương lực bám mi dưới, hoạt vòng mi Kết qua điều trị Đối với quặm mi tuổi già chủ yếu sử dụng phương pháp phối hợp gấp bám mi dải sụn góc ngồi, gấp bám mi cắt vòng mi Có số trường hợp (7/35 mắt) phẫu thuật dải sụn góc ngồi đơn Hầu hết trường hợp phẫu thuật cho kết tốt với tỷ lệ thành công 97,1% Sau tháng phát trường hợp tái phát q trình thăm khám chúng tơi bỏ sót yếu tố giảm trương lực bám mi can thiệp vào dây chằng mi 63 Phẫu thuật quặm mi tuổi già tương đối đơn giản dễ thực hiện, xảy tai biến, dụng cụ phẫu thuật đơn giản Nhưng để giảm tỷ lệ tái phát cần có phương pháp khám đầy đủ, cẩn thận để đánh giá chế bệnh sinh, từ đưa phương pháp phẫu thuật phù hợp với trường hợp 64 KHUYẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tơi khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp sau: - Tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu nghiên cứu lớn Thời gian theo dõi bệnh nhân lâu để đánh giá xác khả tái phát sau phẫu thuật Thời gian theo dõi lý tưởng sau phẫu thuật 18 tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2012), World Health Day 2012-Ageing and Health Dhaliwal U., Nagpal G., and Bhatia M.S (2006) Health-related quality of life in patients with trachomatous trichiasis or entropion Ophthalmic Epidemiol, 13(1), 59–66 Damasceno R.W., Osaki M.H., Dantas P.E.C., et al (2011) Involutional entropion and ectropion of the lower eyelid: prevalence and associated risk factors in the elderly population Ophthal Plast Reconstr Surg, 27(5), 317–320 Hà Huy Tài (1996), Điều tra dịch tễ học mù loà số bệnh mắt, Cơng trình nghiên cứu cấp bộ, Viện Mắt Trung Ương Damasceno R.W., Osaki M.H., Dantas P.E.C., et al (2011) Involutional ectropion and entropion: clinicopathologic correlation between horizontal eyelid laxity and eyelid extracellular matrix Ophthal Plast Reconstr Surg, 27(5), 321–326 Kocaoglu F.A., Katircioglu Y.A., Tok O.Y., et al (2009) The histopathology of involutional ectropion and entropion Can J Ophthalmol J Can Ophtalmol, 44(6), 677–679 Jones L.T., Reeh M.J., and Wobig J.L (1972) Senile entropion A new concept for correction Am J Ophthalmol, 74(2), 327–329 Hamédani M and Oberic A (2006) [Involutional entropion and ectropion] J Fr Ophtalmol, 29(6), 694–702 American Academy of Ophthalmology (2014), Orbit, Eyelids, and Lacrimal system 10 Carter S.R., Chang J., Aguilar G.L., et al (2000) Involutional entropion and ectropion of the Asian lower eyelid Ophthal Plast Reconstr Surg, 16(1), 45–49 11 Carter S.R., Seiff S.R., Grant P.E., et al (1998) The Asian lower eyelid: a comparative anatomic study using high-resolution magnetic resonance imaging Ophthal Plast Reconstr Surg, 14(4), 227–234 12 Bashour M and Harvey J (2000) Causes of involutional ectropion and entropion age-related tarsal changes are the key Ophthal Plast Reconstr Surg, 16(2), 131–141 13 Heimmel M.R., Enzer Y.R., and Hofmann R.J (2009) Entropionectropion: the influence of axial globe projection on lower eyelid malposition Ophthal Plast Reconstr Surg, 25(1), 7–9 14 Jyothi S.B., Seddon J., and Vize C.J (2012) Entropion-ectropion: the influence of axial globe length on lower eyelid malposition Ophthal Plast Reconstr Surg, 28(3), 199–203 15 Phan Dẫn and Phạm Trọng Văn (1998), Phẫu thuật tạo hình mi mắt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Collin J.R and Rathbun J.E (1978) Involutional entropion A review with evaluation of a procedure Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 96(6), 1058–1064 17 Beigi B (2001) Orbicularis oculi muscle stripping and tarsal fixation for recurrent entropion Orbit Amst Neth, 20(2), 101–105 18 Bashour M (2012) Entropion Lower Eyelid Reconstruction Medscape Ref 19 Tyers A G and Collin J R.O (2001), Colour atlats of opthalmic plastic surgery, Oxford: Butterworth Heinemann 20 Caldato R., Lauande-Pimentel R., Sabrosa N., et al (2000) Role of reinsertion of the lower eyelid retractor on involutional entropion Br J Ophthalmol, 84(6), 606–608 21 Boboridis K., Bunce C., and Rose G.E (2000) A comparative study of two procedures for repair of involutional lower lid entropion Ophthalmology, 107(5), 959–961 22 Scheepers M.A., Singh R., Ng J., et al (2010) A randomized controlled trial comparing everting sutures with everting sutures and a lateral tarsal strip for involutional entropion Ophthalmology, 117(2), 352–355 23 Hintschich C (2008) Correction of entropion and ectropion Dev Ophthalmol, 41, 85–102 24 Quickert M.H and Rathbun E (1971) Suture repair of entropion Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 85(3), 304–305 25 Wies F.A (1954) Surgical treatment of entropion J Int Coll Surg, 21(6 1), 758–760 26 Vallabhanath P and Carter S.R (2000) Ectropion and entropion Curr Opin Ophthalmol, 11(5), 345–351 27 Pereira M.G.B., Rodrigues M.A., and Rodrigues S.A.C (2010) Eyelid entropion Semin Ophthalmol, 25(3), 52–58 28 Danks J.J and Rose G.E (1998) Involutional lower lid entropion: to shorten or not to shorten? Ophthalmology, 105(11), 2065–2067 29 Wright M., Bell D., Scott C., et al (1999) Everting suture correction of lower lid involutional entropion Br J Ophthalmol, 83(9), 1060–1063 30 Meadows A.E.R., Reck A.C., Gaston H., et al (1999) Everting sutures in involutional entropion Orbit Amst Neth, 18(3), 177–181 31 Miyamoto T., Eguchi H., Katome T., et al (2012) Efficacy of the Quickert procedure for involutional entropion: the first case series in Asia J Med Investig JMI, 59(1–2), 136–142 32 Jones L.T., Reeh M.J., and Tsujimura J.K (1963) Senile entropion Am J Ophthalmol, 55, 463–469 33 De Roetth A (1963) Mechanism of the senile entropion Trans Pac Coast Otoophthalmol Soc Annu Meet, 44, 173–177 34 Haefliger I.O and Piffaretti J.M (2001) Lid retractors desinsertion in acquired ptosis and involutional lower lid entropion: surgical implications Klin Monatsbl Augenheilkd, 218(5), 309–312 35 Kakizaki H., Zako M., Mito H., et al (2005) Modified operation to correctly detect and fix the lower eyelid retractor in involutional entropion Jpn J Ophthalmol, 49(4), 330–332 36 Vũ Thị Kim Liên, Phạm Ngọc Quý, Phạm Trọng Văn cộng (2012) Nghiên cứu kết điều trị quặm mi tuổi già bằng phẫu thuật bệnh viện Mắt Trung ương Y Học Thực Hành, 7, 147–148 37 Benger R.S and Musch D.C (1989) A comparative study of eyelid parameters in involutional entropion Ophthal Plast Reconstr Surg, 5(4), 281–287 38 Hurwitz J.J (1983) Senile entropion: the importance of eyelid laxity Can J Ophthalmol J Can Ophtalmol, 18(5), 235–237 39 Sodhi P.K and Verma L (2004) Comment on involutional lower lid entropion techniques Ophthalmol J Int Ophtalmol Int J Ophthalmol Z Augenheilkd, 218(3), 219; author reply 220 40 Balaji K., Balaji V., and Kummararaj G (2010) The correction of involutional entropion of eyelid by lateral strip procedure J Surg Tech Case Rep, 2(2), 64–66 41 Stefanyszyn M.A., Hidayat A.A., and Flanagan J.C (1985) The histopathology of involutional ectropion Ophthalmology, 92(1), 120–127 42 Barnes J.A., Bunce C., and Olver J.M (2006) Simple effective surgery for involutional entropion suitable for the general ophthalmologist Ophthalmology, 113(1), 92–96 43 Rougraff P.M., Tse D.T., Johnson T.E., et al (2001) Involutional entropion repair with fornix sutures and lateral tarsal strip procedure Ophthal Plast Reconstr Surg, 17(4), 281–287 44 Skorin L (2003) A review of entropion and its management Contact Lens Anterior Eye J Br Contact Lens Assoc, 26(2), 95–100 45 Camara JG, et al (2002), Involutional lateral entropion of the upper eyelids: a new physical finding in Asian patients Arch Ophthalmol 120(12), 1682-1684 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Mã bệnh nhân: A1 Họ tên: A3 Giới: Nam/ Nữ A5 Nghề nghiệp: A6 Ngày vào viện: Mã bệnh án: A2 Tuổi: A4 Dân tộc: A7 Ngày phẫu thuật: A8 Địa chỉ: A9 Điện thoại liên hệ: Điện thoại người thân: B LÂM SÀNG TT Đặc điểm LS B1 Lý vào viện B2 Tiền sử Thời gian mắc bệnh (năm) Thị lực vào viện B3 B4 B5 B6 B7 B8 Mắt phai Cộm vướng Chảy nước mắt Đỏ mắt Sợ a/s, chói mắt Mắt trái Cộm vướng Chảy nước mắt Đỏ mắt Sợ a/s, chói mắt Giác mạc Giác mạc Viêm biểu mơ chấm Viêm biểu mơ chấm Tình trạng giác Trợt biểu mô Trợt biểu mô mạc Loét giác mạc Loét giác mạc Sẹo giác mạc Sẹo giác mạc Độ Độ Độ I Độ I Test kéo trễ mi Độ II Độ II Độ III Độ III Độ IV Độ IV < mm < mm Test kéo mi ≥ mm ≥ mm Test giãn mi góc Độ Độ Độ I Độ I Độ II Độ II Độ III Độ III B9 Test giãn mi góc ngồi B10 B11 B12 B13 Test phát giảm trương lực bám mi Test phát vòng mi q hoạt Tình trạng lõm mắt Tình trạng vị mỡ hốc mắt B14 Nguyên nhân sinh bệnh B15 Chẩn đoán B16 Phương pháp phẫu thuật Độ IV Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tình trạng đờ kết mạc dưới: nơng/ bình thường/ sâu Khi mắt nhìn xuống bờ mi di chuyển … mm 2 Độ IV Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Tình trạng đờ kết mạc dưới: nơng/ bình thường/ sâu Khi mắt nhìn xuống bờ mi di chuyển … mm Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Có/ khơng Giãn mi theo chiều ngang Giãn cân bám mi Quá hoạt vòng mi Khác: Giãn mi theo chiều ngang Giãn cân bám mi Quá hoạt vòng mi Khác: C KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TT Đánh giá sau mổ Mắt phai 1.Tốt Độ vểnh lông mi C1 2.Trung bình sau mổ 3.Kém tháng C2 Thị lực tháng 1.Cộm vướng 2.Chảy nước mắt tháng 3.Đỏ mắt Triệu 4.Sợ a/s, chói mắt C3 chứng 1.Cộm vướng 2.Chảy nước mắt tháng 3.Đỏ mắt 4.Sợ a/s, chói mắt 1.Giác mạc 2.Viêm BM chấm tháng 3.Trợt biểu mô 4.Loét giác mạc 5.Sẹo giác mạc Tình trạng C4 giác mạc 1.Giác mạc 2.Viêm BM chấm tháng 3.Trợt biểu mô 4.Loét giác mạc 5.Sẹo giác mạc Tái phát tháng Có/ khơng C5 sau mổ tháng Có/ khơng 1.Rất hài lòng Mức độ hài lòng C6 2.Hài lòng bệnh nhân 3.Khơng hài lòng Mắt trái 1.Tốt 2.Trung bình 3.Kém 1.Cộm vướng 2.Chảy nước mắt 3.Đỏ mắt 4.Sợ a/s, chói mắt 1.Cộm vướng 2.Chảy nước mắt 3.Đỏ mắt 4.Sợ a/s, chói mắt 1.Giác mạc 2.Viêm BM chấm 3.Trợt biểu mô 4.Loét giác mạc 5.Sẹo giác mạc 1.Giác mạc 2.Viêm BM chấm 3.Trợt biểu mơ 4.Lt giác mạc 5.Sẹo giác mạc Có/ khơng Có/ khơng 1.Rất hài lòng 2.Hài lòng 3.Khơng hài lòng Ghi chú: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày…… tháng……năm Người nghiên cứu ... thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị quặm mi tuổi già Bệnh viện Mắt Hà Nội nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng quặm mi tuổi già Đánh giá kết điều trị. ..HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUẶM MI DƯỚI TUỔI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI... trị quặm mi tuổi già Bệnh viện Mắt Hà Nội 11 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giai phẫu mi 1.1.1 Hình thể mi mắt Mỗi mắt có hai mi: mi mi cách khe mi Khi mở mắt khe mi dài 30mm, rộng 15mm Khi nhắm mắt