NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE TREN một số cơ địa đặc biệt tại BỆNH VIỆN BỆNH BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG TRONG vụ DỊCH năm 2017

64 137 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE TREN một số cơ địa đặc biệt tại BỆNH VIỆN BỆNH BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG TRONG vụ DỊCH năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bÖnh sèt xuÊt huyÕt dengue tren số địa c bit bệnh viện bệnh bệnh nhiệt đới trung ơng vụ dịch năm 2017 CNG LUN VN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bƯnh nh©n sèt xt hut dengue tren số a c bit bệnh viện bệnh bệnh nhiệt đới trung ơng vụ dịch năm 2017 Chuyờn ngnh : Truyền nhiễm Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN KIM THƯ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT APTT : Alanin amino tranferase : Activated partial thromboplastin time ARN AST BVBNĐTƯ CHT CLVT CRP (Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa) : Acid Ribonucleic : Aspartate amino transferase : Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương : Cộng hưởng từ : Cắt lớp vi tính : C reaction protein DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4 (protein C phản ứng) : Vi rút dengue typ : Vi rút dengue typ : Vi rút dengue typ : Vi rút dengue typ DSS : dengue shock syndrom (Hội chứng sốc dengue) ĐN 1&2 : Đồng nhiễm týp 1và Hct : Hematocrit KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MAC-ELISA : IgM Antibody Capture Enzym Linked Immunosorbent Assays NS PT RT-PCR (Thử nghiệm miễn dịch enzym tìm kháng thể IgM) : Non-structural (Không cấu trúc) : Prothrombin : Reverse Transcriptase Chain Reaction SXHD TCYTTG (Phản ứng chuỗi polymerase chép ngược) : Sốt xuất huyết dengue : Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch vi rút dengue gây nên Bệnh biểu thể lâm sàng khác dẫn đến tử vong không phát điều trị kịp thời Trong thập niên gần tỷ lệ mắc SXHD tăng đáng kể giới Trên 2,5 tỷ người (chiếm 40% dân số giới) sống vùng dịch tễ bệnh, ước tính có khoảng 50-100 triệu người nhiễm bệnh hàng năm, 500.000 ca nặng phải nhập viện 2,5% số tử vong Tại Việt Nam, bệnh ngày có xu hướng gia tăng, theo thống kê báo cáo Bộ Y Tế, bệnh SXHD lan rộng toàn quốc trở thành dịch hàng năm Trong hai mươi năm gần đây, 1995- 2015, Hà Nội xuất ba vụ dịch lớn vào năm 1999, 2009 2015, với số bệnh nhân mắc/ tử vong 3.382/4 16 011/4 15.420/0 Số ca mắc trung bình giai đoạn 2006- 2011 tăng gấp 710 lần so với giai đoạn 1992 – 2005 Dịch SXHD có chiều hướng bùng phát mạnh, lan rộng, diễn biến phức tạp.[1], [2], [3], [4], [5], [6].[7] [8] Bệnh cảnh lâm sàng SXHD phức tạp đa dạng, từ sốt đơn đến sốt xuất huyết Dengue, sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo sốt xuát huyết Dengue nặng Những biểu lâm sàng hay gặp bệnh SXHD bao gồm: sốt, đau đầu, đau nhức hai hố mắt, đau mỏi khớp, dáu hiệu xuất huyết da, niêm mạc, có sốc suy tuần hoàn, suy tạng… [9], Hầu hết bệnh nhân SXHD tử vong sốc, nhiên người ta thấy nhiều bệnh nhân điều trị sốc tốt tử vong xuất huyết, suy đa tạng [10], [11] Vũ Ngọc Bảo quan sát 27 bệnh nhân tử vong vụ dịch từ năm 1980-1987 Hà Nội tiến hành mổ tử thi để chẩn đốn có 70% truờng hợp tử vong sốc thoát dịch, 19% tử vong xuất huyết não 11% tử vong chảy máu nặng [12] Bệnh cảnh lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue đa dạng khác vụ dịch Hiện theo trưởng Bộ Y tế cho biết tính đến 19/08/2017 tổng cộng nước có 90.626 người bị nhiễm bệnh 76.848 trường hợp phải nhập viện số tử vong 24 người Con số bệnh nhân nhập viện tăng 42% số người chết dịch bệnh cao người so với kỳ năm ngối Với mong muốn góp phần nâng cao việc chẩn đoán, điều trị tiên lượng trường hợp sốt xuất huyết Dengue số địa đặc biệt tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa đặc biệt Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vụ dịch năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có địa đăc biệt Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vụ dịch năm 2017 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) biết đến từ sớm lịch sử Bệnh mô tả lần “Bách khoa toàn thư triệu chứng” Trung Quốc, triều đại Chin (AD 265-420) bệnh “Nước độc” côn trùng bay gần nước truyền bệnh Năm 1635 vụ dịch giống SXHD bùng phát ghi nhận Tây Ấn Trong hai năm 1779-1780, bệnh SXHD báo cáo gần đồng thời loạt nước thuộc Châu Á, Bắc Mỹ Châu Phi Đến năm 1935, bệnh SXHD xuất Manila – Philippin Trong sau chiến tranh giới thứ II, dịch SXHD ghi nhận với chu kỳ 10-30 năm [12],[13] Những năm sau này, bệnh mô tả ngày nhiều tần số xuất hiện, phân bố trải dài khắp châu lục Trong giai đoạn từ năm 1953-1960 bệnh SXHD xuất trở lại Phillipine sau lan rộng loạt nước vùng Đông Nam Á Thái Lan, Singapore, Việt Nam…[14], Sau bệnh thơng báo phạm vi tồn cầu với chu kỳ dịch ngắn hơn, chí xảy thành dịch hàng năm nhiều quốc gia có xu hướng lan rộng đến khu vực mới, với vụ dịch lớn xảy đến năm lần [15], Nếu trước đây, SXHD báo cáo chủ yếu quần thể đô thị vùng ven đô, nơi mật độ dân số cao năm gần đây, nghiên cứu chứng ổ dịch cho thấy bệnh SXHD có xu hướng xảy vùng nơng thơn nơi có mật độ dân số thưa [16],[17], 1.1 Vi rút dengue 1.1.1 Đặc điểm sinh học vi rút dengue [18],[19],[20] Vi rút dengue - nguyên gây SXHD phát năm 1944, nhà nghiên cứu y học - bác sỹ Albert Sabin Vi rút thuộc giống Flavivirus, họ Flaviviridae [18],[20] Cấu trúc: Vi rút dengue có cấu trúc hình cầu, đối xứng khối Hạt vi rút có đường kính 35-50nm Hình 1.1: Cấu trúc hạt vi rút Trích dẫn từ sách “Vi sinh vật Y Học” tái 2007 [18] − Lớp nhân chứa sợi ARN, với khối lượng 3,8.106 Dalton − Lớp vỏ có chất lipoprotein Lớp capsid cấu tạo 32 capsomer Bộ gen vi rút dengue chứa khoảng 11.000 nucleotide, mã cho ba loại protein cấu trúc bảy loại protein không cấu trúc Tỉ lệ ARN/protein/lipid/glucid 6/66/17/9 − protein cấu trúc gồm: Protein lõi (C protein), protein màng (preM protein), protein vỏ (M protein) − protein không cấu trúc: NS1, NS2A, NS2B, NS3, NS4A, NS4B, NS5 1.1.2 Phân týp vi rút dengue [18],[19],[20] Dựa vào khác biệt điểm định kháng nguyên, người ta chia vi rút dengue thành týp huyết kí hiệu DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4 Tất bốn týp huyết gây bệnh cảnh lâm sàng đầy đủ bệnh SXHD Nhiễm týp huyết tạo miễn dịch suốt đời với kiểu huyết có bảo vệ ngắn hạn chống lại týp khác [18],[20] 1.1.3 Đáp ứng miễn dịch bệnh SXHD [20] 10 Hình 1.2: Tương quan thời gian nhiễm vi rút dengue (tiên phát thứ phát) với kỹ thuật chẩn đốn Trích dẫn từ nguồn tư liệu Tổ Chức Y Tế Thế Giới 2009 [20] Kháng thể IgM, globulin miễn dịch xuất Các kháng thể phát 50% số bệnh nhân SXHD vào ngày thứ - sau khởi phát bệnh Nồng độ IgM tăng lên tới 80% vào ngày thứ 99% vào ngày thứ 10 Nồng độ IgM đạt đỉnh khoảng tuần sau khởi phát giảm dần tới mức phát sau - tháng Vào cuối tuần đầu bệnh, kháng thể IgG phát hiệu giá thấp sau tăng dần IgG phát huyết người bệnh sau nhiều tháng chí tồn suốt đời Trong nhiễm dengue thứ phát, globulin miễn dịch chiếm ưu IgG, phát mức cao, chí giai đoạn cấp tồn kéo dài Trong nồng độ IgM thấp đáng kể so với nhiễm trùng tiên phát khơng thể xác định số trường hợp (xem hình 1.2) 1.2 Dịch tễ bệnh sốt xuất huyết dengue [18],19],[20] 50 5-10 0,45 Tổng Nhận xét: + Đông máu Chỉ số Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % PT< 70% PT 10-70 % PT < 10% Fibrinogen< 2g Nhận xét đông máu: + Hóa sinh máu - Chức gan Chỉ số AST 1000 Tổng Nhận xét: Chỉ số Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % ALT 1000 Tổng Nhận xét: So sánh biến đổi transamin trung bình ba nhóm Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % AST ALT - Chức thận: dựa vào mức độ Creatinin Creatinin Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % 500 Tổng Nhận xét: - Các số khác máu Nhóm N % Na Nhóm N % Nhóm N % 52 CK CK- MB PH < 7,35 Lactac >4 Nhận xét: - Siêu âm ổ bụng : Vị trí Nhóm N % Nhóm N % Nhóm N % Dịch màng phổi bên Dịch màng phổi hai bên Dịch màng tim Dịch ổ bụng Dịch từ hai vị trí trở lên Dịch nhiều: dịch màng phổi từ cm trở lên dịch ổ bụng nhiều Dày thành túi mật Tông số bệnh nhân có dịch Nhận xét: Nhận xét: - XQ phổi - CLVT sọ não: Số bệnh nhân chụp CT sọ não kết quả: 3.2.4 Kết phân tích đa biến yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Denguetrên số địa: Lâm sàng: Cận lâm sàng: 3.2.3 Điều trị 3.2.4 Kết sau điều trị - Tỉ lệ tử vong: % - Các số khác: Nhóm sống + Thời gian hết sốt trung bình nhóm sống, 53 + Thời gian thoát sốc + Thời gian nằm viện trung bình Nhóm tử vong: + Ngày tử vong từ bị bệnh, + Thời gian nằm viện trung bình nhóm tử vong 54 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRÊN MỘT SỐ CƠ ĐỊA ĐẶC BIỆT MÙA DỊCH 2017 Số: Mã BA: Mã hồ sơ: Ngày thu thập…………… Thông tin chung 1.1 Họ tên bệnh nhân………………………… Tuổi…… Giới……… 1.2 Nghề nghiệp:………………………………………………………… 1.3 Nơi ở…………………………………………… ………………… 1.4 Ngày vào viện:…/……/2017 Ngày viện ……/……/2017 1.5 Ngày bệnh vào viện ………………………………………… 1.6 Tổng ngày nằm viện………………………………………………… 1.7 Tiền sử thân Bị sốt xuất huyết  Lần mấy………………………………… Bệnh mạn tính  Ghi cụ thể…………………………………… 1.8 Dịch tễ: Có dịch sốt xuất huyết địa phương khơng ? Có  Khơng  1.9 Nơi tuần trước bị bệnh:……………………………………… 1.10 Cơ địa: Lâm sàng Thân nhiệt Sốt Hạ thân nhiệt Sốc Sốc kéo dài Tái sốc Có  Khơng  Nhiệt độ………… vào viện Số ngày sốt………… Có  Khơng  Nhiệt độ……… Ngày thứ…… bệnh Có  Khơng  Ngày thứ…… Hết sốc sau … ngày Có  Khơng  Có  Khơng  55 Biểu xuất huyết Xuất huyết da Chảy máu chân Chảy máu cam Xuất huyết não Xuất huyết tiêu hóa Tiểu máu Xuất huyết não Không xuất huyết Biểu hơ hấp Khó thở (nhịp thở >25) Phổi có rale ẩm, nổ Hội chứng giảm Thở oxy Thở máy Biểu suy tuần hoàn Huyết áp tụt Huyết áp kẹt Mạch nhanh Mạch chậm Lạnh chi Tiểu Biểu thần kinh Đau dầu Vật vã, li bì Hơn mê Co giật Có  Khơng  Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Có  Khơng  Ngày thứ…… Ngày thứ……… Có  Khơng  Nhịp thở… l/p Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Ngày thứ……… Có  Khơng  Huyết áp /…… mmHg Có  Khơng  Huyết áp /…… mmHg Có  Khơng  Mạch…………l/p Có  Mạch…………l/p Có  Có  Ngày thứ……… Có  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Khơng  Không  Không  Không  56 Biểu tiêu hóa Buồn nơn nơn Ia lỏng Bụng chướng Đau vùng gan Gan to Vàng da Khác Ngày thứ…… Có  Có  Có  Có  Có  Có  Không  Không  Không  Không  Không  Khơng  57 Xét nghiệm Chí số theo ngày sốt Huyết học Hct (%) BC (G/L) TC (G/L) Đông máu PT (%) Fibrinogen (g/l) APTT (s) D- Dimer NR rượu Hóa sinh máu Ure Cre (µmol/l) AST(UI/l) ALT(UI/l) Bilirubin TP BilirubinTT(μmol/l ) Albumin(g/l) CPR (mg/dl) Procalcitonin CK CK- MP Troponin T Pro BNP Na/ K PH Lactac 3.4 Siêu âm ổ bụng, màng phổi Dịch màng phổi Có  Ngày………Vị trí … Dịch ổ bụng Có  Ngày…của bệnh… Túi mật thành dày Có  Gan to Có  Không  Mức độ…………………… Không Mức độ…………………… Không  Khơng  Ngày sốc 58 Kích thước………………………………………………… XQ lồng ngực Viêm phổi Tràn dịch màng phổi CT sọ não Có  Khơng  Có  Khơng  Vị trí……………… Mức độ Có  Tổn thương…………… 3.5 Huyết học xét nghiệm virus Xét nghiệm Virus ngày thứ …  Test NS1  IGM  IGG  PCR Typ Dengue  Dengue typ  Dengue typ  Dengue typ  Dengue typ 3.6 Điều trị: 3.7 Kết điều trị Kết Sống  Tử vong, xin  Nhóm sống Số ngày hết sốt Số ngày thoát sốc Số ngày nằm viện …………….ngày …………….ngày …………….ngày Nhóm tử vong xin Ngày tử vong từ bệnh Số ngày nằm viện …………….ngày …………….ngày Không  TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Hạnh, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến (2010) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue Hà Nội năm 2009 Tạp chí y học thực hành, 6, 3-7 Trịnh Quân Huấn (2006) Nhận xét trường hợp tử vong sốt dengue/sốt xuất huyết dengue Việt Nam năm 2004 Tạp chí y học dự phòng, 16, 21-25 Trương Uyên Ninh (2003) Các type vi rút dengue xuất từ năm 1987 đến năm 2002 Việt Nam Tạp chí y học thực hành, 12, 2-5 Dương Đình Thiện (2001), Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất y học, Hà Nội, 22-23 WHO (2009), Dengue heamorrhagic fever: Diagnosis, treatment, prevention and control, New edition, WHO, Geneva WHO (2002) Dengue and dengue haemorrhagic fever The journal fact sheet, 10, 223-225 Nguyễn Nhật Cảm, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến ( 2010) “ Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội 2009 ” Tạp chí Y học thực hành số 6, tr 2-7 Nguyễn Nhật Cảm, Vũ Sinh Nam ( 2007) “ Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội 2006 ” Tạp chí Y học thực hành số 9, tr 108-111 Bộ Y Tế, (2011), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết dengue” Ban hành theo định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y Tế 10 WHO (1986), Dengue haemorrhagic and Control, WHO, Geneva fever: Diagnosis, Treatment 11 Hoàng Trọng Quang (2011), Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết, Nhà xuất y học, Hà Nội 12 WHO, (2011), Dengue Available at http://www.who.int/topics/ dengue/en/ Accessed October 20, 2011 13 World Health Organization, (2009), Dengue guideline for diagnosis, treatment, prevention and control, New edition, WHO, Geneva 14 Laurent T., Olivier V., André C.,…et al, (2008), “Influence of the Dengue Serotype, Previous Dengue Infection, and Plasma Viral Load on Clinical Presentation and outcome During a Dengue-2 and Dengue-4 CoEpidemic” , Am J Trop Med Hyg, 78, (6), pp 990-998 15 Bộ Y tế, (2011), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết dengue Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế 16 Ole Wichmann, In-Kyu Yoon, Sirenda Vong,…et al, (2011), “Dengue in Thailand and Cambodia: An Assessment of the Degree of Underrecognized Disease Burden Based on Reported Cases”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (3), e996 17 Runge Ranziger S., (2008), “What does dengue disease surveillance contribute to predicting and detecting outbreaks and describing trends”, Tropical Medicine and International Health, 13, pp 1022–1041 18 Chính Lê Huy Chính, (2007), “Vi rút dengue”, Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 335-339 19 Bùi Đại, (2005), “Dengue xuất huyết”, Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, tr 299-307 20 World Health Organization, (2009), Dengue guideline for diagnosis, treatment, prevention and control, New edition, WHO, Geneva 21 Tạ Văn Trầm, Nguyễn Trọng Lân, (2000), “Sốt xuất huyết dengue hướng nghiên cứu ngày nay”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 4, (4), tr 189-195 22 Lê Thị Ngân, (2007), Nghiên cứu chẩn đoán sốt dengue/sốt xuất huyết dengue kỹ thuật PCR huyết học Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2006 đến tháng 06/2007, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Halstead S.B., Suaya J.A., Shepard D.S., (2007), “The burden of dengue infection”, Lancet, 369, pp 1410–1411 24 Potts J.A., Rothman A.L., (2008), “Clinical and laboratory features that distinguish dengue from other febrile illnesses in endemic populations”, Trop Med Int Health, 13, (11), pp 1328-40 25 Wilder-Smith A., Gubler DJ., (2008), “Geographic expansion of dengue: the impact of international travel”, Med Clin North Am, 92, (6), pp 1377-90 26 Ole Wichmann, In-Kyu Yoon, Sirenda Vong,…et al, (2011), “Dengue in Thailand and Cambodia: An Assessment of the Degree of Underrecognized Disease Burden Based on Reported Cases”, PLoS Negl Trop Dis, 5, (3), e996 27 WHO, (2011), Dengue Available at http://www.who.int/topics/ dengue/en/ Accessed October 20, 2011 28 Vũ Thị Quế Hương, Maria Del Carmen Parqeut, Trương Uyên Ninh,…và cs , (2005), “Dịch tễ học phân tử virut dengue typ Việt Nam: Xác định genotyp chứng tiến triển độc lập chỗ”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 15, (5), tr 50-55 29 Thẩm Chí Dũng, Nguyễn Nhật Cảm, (2003), “Sốt dengue/sốt xuất huyết dengue thành phố Hà Nội năm 2003”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 15, (1), tr 21-25 30 Srikiatkhachorn A., Krautrachue A., Ratanaprakarn W., et al, (2007), “Natural history of plasma leakage in dengue hemorrhagic fever: a serial ultrasonographic study”, Pediatr Infect Dis J, 26, (4), pp 283-90 31 Bộ Y tế, (2011), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết dengue Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế 32 Cameron P Simmons, Chau T.B.T., et al, (2007), “Maternal antibody and viral factors in the pathogenesis of dengue virus in infants”, The Journal of Infectious Diseases, Vol 196, pp 416–24 33 Green S., Rothman A., (2006), “Immunopathological mechanisms in dengue and dengue hemorrhagic fever”, Curr Opin Infect Dis, 19, (5), pp 429-36 34 Chuansumrit A., Puripokai C., Butthep P.,…et al, (2010), “Predictors of dengue shock syndrome during the febrile stage”, The Southeast Asian J Trop Med public health, Vol 41, (2), pp 326-332 35 Halstead SB., ( 2003), “Neutralization and antibody-dependent enhancement of dengue viruses”, Adv Virus Res, 60, pp 421-67 36 Sharma N., Mahi S., Bhalla A.,…et al, (2006), “Dengue fever related acalculous cholecystitis in a North Indian tertiary care hospital”, J Gastroenterol Hepatol, 21, (4), pp 664-7 37 Nguyễn Việt Bằng, Nguyễn Khánh Hội, Trần Ngọc Tuấn, (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết dengue người lớn”, tailieu.vn/ /bao-cao-y-hoc-nghien-cuu-mot-so-dacdiem-lam-sang-o 38 Phạm Hùng Lực, (2008), “Ứng dụng RT-PCR để chẩn đoán sớm virus dengue”, Y học thành phố Hồ Chí Minh , tập 12 , (4), tr 263 – 267 39 Philippe D., Bhety L., Gise`le L., et al, (2006), “Evaluation of an Enzyme Immunoassay for Detection of Dengue Virus NS1 Antigen in Human Serum”, Clinical and vaccine immunology, 13, (11), pp 1185–1189 40 Thanh N.T.T., Peter J de V., Lan P.H.,…et al, (2006), “Enzyme-linked immunoassay for dengue virus IgM and IgG antibodies in serum and filter paper blood”, BMC Infectious Diseases, 6, (13), pp.1-8 41 Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Thị Bích Trâm cộng (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị sốc sốt xuất huyết dengue trẻ tuổi khoa hồi sức bệnh viện nhi đồng I Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12, 75-83 42 Trần Khắc Điền, (2007), Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, điều trị sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue người lớn Viện Bệnh Truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Phan Văn Năm, Võ Thị Thu Hương, ( 2008) Các yếu tố liên quan đến tái sốc sốc xuất huyết Dengue Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, tr 41-49 44 Lý Tổ Khanh, Nguyễn Thanh Hùng, Bùi Quốc Khánh, (2009) “Các yếu tố liên quan đến tái sốc sốc xuất huyết Dengue Bệnh viện Nhi đồng I năm 2007- 2008 ” Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, tr 200-206 45 Tạ Văn Trầm (2008) “Nghiên cứu thay đổi chức thận sốc sốt xuất huyết Dengue trẻ em ” Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh Tập 12, tr 154-159 46 Nguyễn Lê Thành Nhàn, Lê Thị Mỹ ( 2008) “ Các yếu tố nguy suy hô hấp bệnh nhân nhi bị sốc xuất huyết Dengue ” Tạp chí y học thực hành, (11), tr 13-17 47 Trịnh Quân Huấn (2006) Nhận xét trường hợp tử vong sốt dengue/sốt xuất huyết dengue Việt Nam năm 2004 Tạp chí y học dự phòng, 16, 21-25 48 Suharti C., Tatty E.S., Eric C.M et al (2009) Rish factor for mortality in dengue shock syndrome, (2010), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng kết điều trị sốc dengue Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Đỗ Thị Thanh Thủy (2013), Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương gan bệnh sốt xuất huyết dengue người lớn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 50 Lahiri M, Fisher D, Tambyal P.A, 51 Nguyễn Mạnh Trường, (2010), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng kết điều trị sốc dengue Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội ... hợp sốt xuất huyết Dengue số địa đặc biệt tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa đặc biệt Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung. .. đới Trung ương vụ dịch năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có địa đăc biệt Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vụ dịch năm 2017 8 CHƯƠNG 1:... - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH THU HUYN nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết dengue tren số địa đặc biệt t¹i bƯnh viƯn bệnh

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Vi rút dengue

      • 1.1.1. Đặc điểm sinh học của vi rút dengue [18],[19],[20]

        • Hình 1.1: Cấu trúc hạt vi rút

        • 1.1.2. Phân týp vi rút dengue [18],[19],[20]

        • 1.1.3. Đáp ứng miễn dịch trong bệnh SXHD [20]

          • Hình 1.2: Tương quan giữa thời gian nhiễm vi rút dengue (tiên phát và thứ phát) với các kỹ thuật chẩn đoán.

          • 1.2. Dịch tễ bệnh sốt xuất huyết dengue [18],19],[20]

            • 1.2.1. Phương thức lây truyền

              • Hình 1.3: Chu trình nhiễm vi rút dengue

              • 1.2.2. Tình hình dịch SXHD

                • Hình 1.4: Quốc gia/ khu vực có nguy cơ truyền nhiễm SXHD năm 2008.

                • 1.3. Cơ chế bệnh sinh: Biểu hiện lâm sàng đa dạng của nhiễm vi rút dengue có liên quan với cơ chế bệnh sinh.

                  • 1.3.1. Bệnh sinh của SXHD: Có 3 hiện tượng sau:

                  • 1.3.2. Một số giả thuyết giải thích cơ chế bệnh sinh của SXHD.

                  • 1.4. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết dengue

                    • 1.4.1. Biểu hiện lâm sàng

                      • Hình 1.5: Tiến triển của bệnh sốt xuất huyết

                      • 1.4.2. Xét nghiệm chẩn đoán vi rút học

                      • a. Phân lập vi rút

                      • b. Phát hiện axit nucleic

                        • PCR

                        • Kỹ thuật thuật này có độ nhạy cao hơn so với phân lập vi rút, thời gian cho kết quả nhanh hơn. Tất cả các kỹ thuật phát hiện axit nucleic có 3 bước cơ bản: tách chiết và tinh sạch axit nucleic, khuếch đại axit nucleic, phát hiện và phân tích các sản phẩm khuếch đại. [20],[38].

                        • RT-PCR

                        • c. Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt

                        • d. Phát hiện kháng nguyên.

                        • 1.4.3. Xét nghiệm phát hiện kháng thể kháng vi rút dengue

                          • MAC - ELISA

                          • Hình 1.6: Nguyên lý của test MAC-ELISA

                          • IgG - ELISA

                          • Tỷ lệ IgM/IgG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan