1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT THƯƠNG tổn RUỘT NON DO CHẤN THƯƠNG BỤNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực MAI CHÂU

63 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế năm gần phương tiện giao thông tăng nhanh, kéo theo nhiều tai nạn giao thông mà nạn nhân thường bị nhiều tổn thương kèm theo, có tổn thương ruột non Bên cạnh nguyên nhân tổn thương ruột tai nạn giao thông gặp tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt Do việc cấp cứu ngoại khoa vấn đề quan trọng Chấn thương nói chung, chấn thương bụng kín (CTBK) cấp cứu thường gặp chiếm tỷ lệ 10 - 13% tổng số mổ cấp cứu, đứng thứ sau chấn thương sọ não, lồng ngực Theo nhiều thống kê số chấn thương bụng kín - 10% số tai nạn nói chung, tai nạn giao thông 70 - 75% Theo thống kê bệnh viện Việt Đức tổn thương bụng có tỷ lệ 25% Các tổn thương thường gặp gan (37%), ruột non (26%), dày (19%), tụy (14%), lách (7%) Trong bệnh cảnh đa chấn thương 60% có chấn thương bụng kín, tổn thương ruột non loại tổn thương thường gặp vị trí giải phẫu ruột non nằm dày đại tràng Đoạn tá tràng đoạn cố định, đoạn hỗng tràng hồi tràng đoạn di động, nên bị chấn thương bụng ruột non hay bị tổn thương nhiều Để chẩn đoán tổn thương ruột non chấn thương bụng kín, chủ yếu dựa vào đặc điểm lâm sàng thăm dò cận lâm sàng Trong cấp cứu chấn thương bụng việc chẩn đoán xử trí tổn thương tạng ổ bụng phức tạp khó khăn, nhiều lúc dễ bỏ sót tổn thương Trong hoàn cảnh cấp cứu bệnh cảnh đa chấn thương có tổn thương hỗn hợp sọ não, lồng ngực, vỡ xương chậu, tổn thương khác kèm theo… làm cho triệu chứng chấn thương bụng dễ bị lu mờ, dẫn tới chẩn đoán muộn, xử trí muộn, bỏ sót tổn thương kèm theo Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, trang thiết bị y tế chẩn đoán CTBK ngày chẩn đốn, xử trí sớm tổn thương kịp thời, xác Nhiều tác giả nhận thấy 10 - 66% trường hợp tử vong CTBK chẩn đoán chậm, dẫn đến mổ muộn chẩn đốn sai dẫn đến sai kỹ thuật Nhờ có thăm dò đại siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, nội soi chẩn đốn giúp cho chẩn đoán điều trị tổn thương ruột non chấn thương bụng kín làm giảm tỷ lệ tử vong Trong chấn thương bụng kín tổn thương tạng đặc ngày có xu hướng điều trị bảo tồn tối đa bước đầu cho kết đáng khích lệ Tuy nhiên tổn thương tạng rỗng có phương pháp điều trị phẫu thuật, phẫu thuật nào? Xử trí thương tổn sao? Việt Nam có nhiều nghiên cứu báo cáo đánh giá phương pháp xử trí tổn thương ruột non chấn thương bụng kín Nhìn chung có nhiều khuynh hướng bàn cãi việc xử trí tổn thương ruột non cho phù hợp tránh biến chứng sớm lâu dài cho người bệnh Theo thống kê Võ Văn Phong (1999) tổn thương ruột non CTBK chiếm 42,2% [14] Theo Nguyễn Công Bằng (2003) vết thương bụng tổn thương ruột non 10,9% [2] Do có nhiều quan điểm khác chẩn đốn xử trí tổn thương ruột non Để làm rõ thêm phương pháp xử trí tổn thương ruột non CTBK tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật thương tổn ruột non chấn thương bụng bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thương tổn ruột non chấn thương bụng bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thương tổn ruột non chấn thương bụng bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CỦA RUỘT NON 1.1.1 Vị trí, hình thể ngồi ruột non * Hỗng tràng hồi tràng: hai khúc di động ruột non Hồng - hồi tràng từ góc tá hỗng tràng tới góc hồi manh tràng, góc tá hỗng tràng nằm mặt trái cột sống ngang đĩa gian đốt sống thắt lưng góc hồi manh tràng nằm hố chậu phải Hồng - hồi tràng dài 6,5 đến 7m, đường kính bên giảm dần kể từ hỗng tràng (2,5cm - 3cm) tới hồi tràng [7] Hình thể ngồi: Hồng hồi tràng hình trụ, mạc treo tràng treo vào thành bụng sau Từ điểm đầu đến điểm cuối hồng - hồi tràng xếp thành quai ruột Các quai hỗng tràng nằm theo chiều ngang, quai nằm quai nằm bên trái tầng mạc treo đại tràng ngang, quai hỗng tràng xếp theo chiều dọc quai bên cạnh quai Ranh giới hỗng tràng hồi tràng khơng rõ rệt [7] Hình 1.1 Vị trí hình ngồi ruột non nhìn từ phía trước [15] 1.1.2 Liên quan ruột non - Phía trước: Liên quan mạc nối lớn, mạc ngăn cách hồng hồi tràng với thành bụng trước - Phía sau: Liên quan thành bụng sau phần sau phúc mạc tá tràng, thận, niệu quản, động mạch tĩnh mạch lớn thân bạch mạch lớn - Phía trên: Liên quan với mạc treo đại tràng ngang đại tràng ngang, khoang mạc tiểu đại tràng phải, liên quan khúc tá tràng thứ 3, đầu tụy, cực thận phải niệu quản phải Khoang đại tràng trái liên quan khúc tá tràng lên, góc tá hỗng tràng, góc đại tràng trái - Phía dưới: Các quai ruột non xuống tới tận hố chậu chậu bé khúc ruột non tiếp xúc bàng quang trực tràng nữ giới tiếp xúc tử cung - Phía hai bên: Liên quan đại tràng lên đại tràng xuống * Mạc treo ruột non Mạc treo ruột non nếp phúc mạc treo quai ruột hỗng - hồi tràng vào thành bụng sau Mạc treo ruột non có rễ, ngắn khoảng 15cm bờ ruột dài, với chiều dài hỗng - hồi tràng Chiều rộng mạc treo ruột non thay đổi từ 12 đến 15cm, phần rộng đoạn Mạc treo ruột non hướng chếch từ trái sang phải từ xuống từ ngang mức cửa mặt trái đốt sống thắt lưng thứ 1, tới khớp chậu phải phân chia tầng mạc treo đại tràng ngang thành hai khoảng đại tràng phải trái 1.1.3 Hình thể ruột non * Cấu tạo: gồm lớp - Lớp mạc: phúc mạc tạng bao bọc ruột non - Lớp cơ: gồm có lớp bên cấu tạo sợi dọc lớp bên sợi vòng - Lớp niêm mạc: Là mô liên kết thưa lớp có đám thần kinh gọi đám rốn Meissner - Lớp niêm mạc: Bao gồm biểu mô lợp (hoặc phủ) bề mặt lớp đệm Lông ruột: Là cấu trúc đặc biệt ruột non, phần tá tràng phần cuối hồi tràng khơng có lơng ruột Mơ đệm lơng ruột khối mơ "lồi" vào lịng ruột từ lớp đệm niêm mạc, mơ liên kết vịng (mơ lưới), có chứa số nhiều sợi tạo keo mảnh nhỏ sợi chun Ngoài trục liên kết lịng ruột cịn có sợi thần kinh xuất phát từ đám rối Meissner 1.1.4 Mạch máu 1.1.4.1 Động mạch ruột non Hình 1.3 Động mạch ruột non [15] * Động mạch mạch treo tràng trên: Động mạch cấp máu cho toàn ruột non Đại tràng lên hai phần ba bên phải đại tràng ngang Đoạn cuối động mạch mạc treo tràng trên, phía trái nhánh hồi - manh - trùng tràng (cùng động mạch bên phải, nối tiếp với tạo thành cung động mạch rộng, nằm cung động mạch vùng mạc treo khơng có mạch máu gọi "vùng vô mạch Treves" 1.1.4.2 Tĩnh mạch ruột non - Các tĩnh mạch: Hình thành mạng lưới niêm mạc, từ xuất phát tĩnh mạch hỗng tràng hồi tràng Là nhánh đổ tĩnh mạch mạch treo tràng Hình 1.4 Tĩnh mạch ruột non [15] 1.1.5 Sinh lý ruột non 1.1.5.1 Vận động Hoạt động học ruột non có nhiều hình thức: - Co thắt: chủ yếu vòng, vòng co thắt, đoạn ruột non thu nhỏ thiết diện, dịch tiêu hoá nhờ ngấm sâu vào khối thức ăn ruột - Cử động lắc: lớp dọc bên ruột thay co giãn làm cho đoạn ruột lật bên bên kia, khiến dịch tiêu hoá nhào trộn kỹ vào khối thức ăn, tăng cường tốc độ tiêu hoá thức ăn - Nhu động: co thắt lan truyền theo kiểu sóng, theo chiều từ dày xuống ruột già, với tốc độ 3m/giây - Phản nhu động: co thắt lan truyền theo kiểu sóng, theo chiều ngược lại với nhu động 1.1.5.2 Tiêu hoá, tiết hấp thụ Ruột non có chức tiêu hố chính: hồn tất q trình tiêu hố thức ăn hấp thụ nước chất điện giải: ngày có khoảng từ - lít nước tiếp xúc với bề mặt hấp thụ ruột non, bao gồm dịch vào qua đường miệng (ăn uống), nước bọt, dịch dày, nước mật, dịch tuỵ dịch tiết ruột non Trong số đó, có khoảng - lít nước tống từ hồi tràng xuống đại tràng 1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TỔN THƯƠNG RUỘT NON 1.2.1 Tình trạng tồn thân Nếu bệnh nhân khơng có biến đổi số sinh tồn tiên lượng điều trị nhanh, chống phục hồi giảm biến chứng sau mổ Nếu có tình trạng sốc máu, rối loạn điện giải ảnh hưởng đến nguy trong, sau mổ Sự giảm lượng máu tới trước nơi tổn thương Dễ dẫn đến bục đường khâu 1.2.2 Mức độ nhiễm khuẩn Tình trạng ổ bụng yếu tố để chọn tình xử trí thích hợp [4] Nếu bệnh nhân đến sớm, ổ bụng chưa bị nhiễm khuẩn tiên lượng tốt Nếu đến muộn, xử trí muộn tình trạng ổ bụng nhiễm khuẩn nặng Sau bị thương tổn ruột, dịch tiêu hóa, dịch máu tràn khắp ổ bụng gây nên tình trạng viêm phúc mạc Thời gian 12 ổ bụng bẩn, dịch mủ, dịch tiêu hóa, dịch máu thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, làm cho ổ bụng nhiễm khuẩn nặng [4] Nhiễm khuẩn ổ bụng chia làm mức độ: Mức độ nhẹ: Chỉ khu trú chỗ thương tổn ruột Mức độ vừa: Nhiễm khuẩn không phần tư ổ bụng Mức độ nặng: Nhiễm khuẩn khắp ổ bụng Các tác giả cho nhiễm khuẩn nhẹ khơng có chống định khâu nối ruột Cịn mức độ nhiễm khuẩn nặng thường chống định khâu, nối 1.2.3 Mất máu, rối loạn điện giải Mất máu rối loạn điện giải yếu tố ảnh hưởng đến tồn thân, sau xử trí tổn thương: bệnh nhân nặng nề thời gian hậu phẫu, ảnh hưởng đến liền khâu tổn thương [13] 1.2.4 Thời gian trước mổ Là yếu tố ảnh hưởng đến định việc lựa chọn phương pháp xử trí tổn thương 1.2.5 Các thương tổn phối hợp Các thương tổn phối hợp yếu tố gây khó khăn cho chẩn đoán nguy nặng nề thêm sau phẫu thuật 1.3 THƯƠNG TỔN GIẢI PHẪU BỆNH LÝ CỦA RUỘT NON Phân độ tổn thương ruột non: Dựa vào hình thái tổn thương ruột người ta chia mức độ tổn thương Có nhiều cách phân độ tổn thương, quan điểm tác giả, tùy theo thời kỳ lịch sử AAST (American Association for the Surgery of Trauma) AAST có hệ thống đầy đủ phân độ tổn thương giải phẫu với mục đích phục vụ cho thái độ xử trí sử dụng rộng rãi [dẫn theo 8] Phân độ tổn thương ruột non theo AAST 1994 Phân độ Độ I Mô tả tổn thương Đụng dập tụ máu không mạch Rách mạc, phần, không thủng ruột Độ II Rách ruột 50% chu vi Độ III Rách ruột 50% chu vi không đứt rời Độ IV Đứt rời ruột non Độ V Đứt rời kèm theo đoạn tổ chức đoạn mạch nuôi dưỡng 1.3.1 Đụng dập - Đụng dập: Tụ máu mạc, mạc nguyên vẹn mạch máu chỗ lân cận bị vỡ chảy máu - Rách mạc, bao tạng, không thủng ruột non Thanh mạc, bao tạng bị rách đơn chủ yếu giằng xé theo chế gián tiếp, đường rách nhỏ lớn phần gần hết chu vi ruột 10 1.3.2 Vỡ ruột đơn - Lỗ vỡ nhỏ, bờ sắc gọn, không dập nát tổ chức - Vỡ ruột 50% chu vi 1.3.3 Vỡ nhiều chỗ đoạn ruột Ruột non vỡ, dập nhiều chỗ đoạn ruột 1.3.4 Vỡ đứt rời chu vi ruột non Vỡ đôi đứt rời ruột 1.3.5 Vỡ ruột kèm theo đứt mạch mạc treo nuôi dưỡng Vỡ đôi chu vi ruột, kèm theo đứt mạch nuôi dưỡng 1.4 CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG RUỘT NON 1.4.1 Các nguyên nhân gây chấn thương bụng, tổn thương ruột Ba nguyên nhân chính: - Tai nạn giao thơng - Tai nạn lao động - Tại nạn sinh hoạt Có nhiều nguyên nhân gây nên tổn thương ruột: bị đánh, bị va đập, bị đè ép, ngã từ cao xuống, sức ép nổ Lực tác động vào tạng theo chế tác động trực tiếp tác động gián tiếp Cơ chế tác động * Cơ chế tác động trực tiếp Do lực trực tiếp tác động lên thành bụng truyền đến tạng, tạng rỗng bị tổn thương chủ yếu bị kẹt lực tác động cứng phía sau (cột sống), tạng thường bị tổn thương khung tá tràng, quai ruột nằm trước cột sống, tạng rỗng dễ bị tổn thương lòng đầy 49 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỔN THƯƠNG RUỘT NON 4.1.1 Giới tính 4.1.2 Tuổi 4.1.3 Nghề nghiệp 4.1.4 Địa dư 4.1.5 Nguyên nhân chấn thương 4.1.6 Thời gian trước mổ 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.2.1 Tình trạng mạch vào viện 4.2.2 Tình trạng huyết áp vào viện 4.2.3 Thăm khám bụng 4.3 ĐẶC ĐIỂM CÂN LÂM SÀNG 4.3.1 Công thức máu 4.3.2 Chọc rửa ổ bụng 4.3.3 Siêu âm ổ bụng trước mổ 4.3.4 Xquang 4.4 CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ 50 4.5 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG RUỘT 4.5.1 Tình trạng ổ bụng mổ 4.5.2 Tình trạng bỏ sót tổn thương 4.5.3 Vị trí tổn thương ruột non 4.5.4 Số tổn thương ruột non 4.5.5 Mức độ tổn thương ruột 4.5.6 Tổn thương phối hợp 4.5.7 Số tổn thương tạng kèm theo 4.5.8 Truyền máu 4.6 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 4.6.1 Xử trí thương tổn ruột 4.6.2 Xử trí tổn thương phối hợp 4.6.3 Các biến chứng 4.6.4 Thời gian nằm viện 4.6.5 Tử vong sau mổ 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thương tổn ruột non chấn thương bụng kín Đặc điểm lâm sàng: Đặc điểm cận lâm sàng: Kết điều trị phẫu thuật thương tổn ruột non BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa 1: Địa 2: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày mổ Ngày viện 10 Mã bệnh án II Lý vào viện - Tai nạn giao thông  Giới: Nam  Nữ  - Tai nạn lao động  - Tai nạn sinh hoạt  III Bệnh sử: Thời gian bị tai nạn - Thời gian bị thương đến lúc vào viện Thời gian vào viện đến lúc xử trí <  <  - 12  - 12  12 - 24  12 - 24  > 24  > 24  Nơi xảy tai nạn - Thị trấn  - Nông thôn  Tình trạng sau tai nạn - Tri giác - Huyết động IV Tiền sử Nội khoa - Tăng HA  - Suy tim  Đái tháo đường Hen phế quản   - Các bệnh khác  Ngoại khoa Năm Chẩn đốn Xử trí Bệnh viện V Tình trạng đến viện Thời điểm đến viện * Toàn thân: - Mạch - HA PVC To - Nhịp thở Thiếu máu Khó thở - Tri giác Có nội khí quản Tình trạng chấn thương bụng - Các vết xây xát thành bụng  - Bí trung đại tiện  - Rách da, đụng dập  - Dịch ổ bụng  - Tụ máu thành bụng  - Cảm ứng phúc mạc  - Chướng bụng  - Phản ứng thành bụng  - Đau bụng  - Co cứng thành bụng  - Nôn  Thương tổn phối hợp khác * Ngoài ổ bụng * Trong ổ bụng + Gan   + Lách  Gãy xương sườn  + Dạ dày  TMMP  + Đại tràng  TKMP  + Tụy  + Gãy chi  + Thận  + Gãy chi  + Bàng quang  + Chấn thương ngực: + Vỡ xương chậu + Mạch máu   + Các tổn thương khác  4.Thăm khám cận lâm sàng + Xét nghiệm máu - PT APTT Nhóm máu INR - HC HC2 - BC BC2 Fbrinogen - Huyết sắc tố - Hematocrit - Sinh hóa máu + Đường + Điện giải + U rê Na+ + Creatinin K+ ClCa++ - SGOT SGPT - Sinh hóa nước tiểu - Đường HC BC Amylase * Siêu âm bụng + Gan + Dịch ổ bụng:  + Lách Vị trí + Thận Số lượng: Nhiều  Vừa  Ít  + Tụy + Khơng có dịch tự bụng  * Xquang bụng + Liềm hồnh  + Khơng có liềm hoành  + Dịch ổ bụng * Chọc rửa ổ bụng * Hướng xử trí ban đầu  + Số lượng dịch bụng + Dung dịch cao phân tử + Huyết 0,9% * Tình trạng ổ bụng + Dịch ổ bụng Dịch đục  + Số lượng dịch: R Lactat HTN 5% Giả mạc  Nhiều + Vị trí tổn thương ruột Hỗng tràng Vừa  Ít   Số lượng thương tổn ruột thương tổn  Hồi tràng  thương tổn  Mạc treo ruột non  thương tổn  thương tổn  > thương tổn  + Mức độ - Rách ruột  - Vỡ ruột Kích thước 0,5 - 1cm  - 2cm  - 3cm  > 3cm  - Vỡ nhiều chỗ gần  - Đứt đơi thấu kính ruột  - Đứt đoạn mạc treo ruột  * Các phương pháp điều trị: * Truyền máu đơn vị  đơn vi  - Khâu ruột  đơn vị  - Khâu kín ruột non  đơn vị  - Cắt đoạn ruột: + Nối bên - bên  + Nối tận - tận  + Nối tận – bên - Mở thông hỗng tràng  - Đưa đầu ruột ổ bụng  * Thời gian điều trị: * Tai biến - biến chứng Nhiễm khuẩn vết mổ ngày Rị tiêu hóa  Bục thành bụng Viêm phúc mạc  Áp xe tồn dư Tắc ruột sớm  * Kết điều trị Tốt  Trung bình  Xấu  TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Bách, Hà Văn Quyết, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Long, Thái Nguyên Hưng (1998), "Nhận xét chấn thương bụng năm (1993-1998) Bệnh viện Việt Đức", Hội nghị khoa học ngoại khoa toàn quốc lần thứ 10, tập I, trang 170-177 Nguyễn Công Bằng, Tôn Thất Bách, Nguyễn Thanh Long (2003), "Kết xử trí vết thương thấu bụng bệnh viện Việt Đức 19972001", tạp chí ngoại khoa số năm 2003, trang 1-7 Nguyễn Chánh (1995), "Vết thương thấu bụng nhân xử trí 60 trường hợp", Ngoại khoa số 9, Tổng hội y học Việt Nam, trang 187-190 Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Văn Oánh, Nguyễn Văn Lãng, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Tiến Quyết (2006), "Bước đầu triển khai giám sát tai nạn thương tích Bệnh viện Việt Đức năm 2006", Hội nghị khoa học quốc tế phịng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an tồn, tr 433-443 Nguyễn Đình Hối (1994), "Viêm phúc mạc", Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 78-125 Vương Hùng (2001), "Kỹ thuật ngoại khoa", Nhà xuất y học 2001, tr 207-309 Đỗ Xuân Hợp (1997), "Giải phẫu bụng", Nhà xuất y học TDTT 125-31 Lê Tư Hoàng, Lê Nhật Huy, Trần Bình Giang (2004), "Chẩn đốn thái độ xử trí chấn thương bụng kín Bệnh viện Việt Đức từ 2001 - 2003 Vai trò phẫu thuật nội soi?", Ngoại khoa, 5, tr 11 - 17 Nguyễn Duy Huề (1999), Nghiên cứu giá trị siêu âm đánh giá tổn thương chẩn đốn thận kín, Luận án tiến sỹ y học, ĐHY Hà Nội 10 Nguyễn Duy Huề (2005), "Vật lý phương pháp chẩn đốn hình ảnh", Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 7-87 11 Lê Lộc, Phạm Như Hiệp (2004), "Tổn thương ruột non chấn thương bụng kín Bệnh viện Trung ương Huế" 12 Nguyễn Thanh Long (1998), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chọc rửa ổ bụng chẩn đoán chấn thương bụng, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 13 Trần Văn Nam (2003), Đánh giá kết mở thông hỗng tràng để nuôi dưỡng sớm phẫu thuật ống tiên hoá nặng, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2003 14 Võ Văn Phong (1999), Nghiên cứu phương pháp xử trí tổn thương đại tràng chấn thương vết thương bụng, Luận văn thạc sỹ 15 Nguyễn Quang Quyền, "Atlas tranh giải phẫu người", Nhà xuất y học 1997 16 Trịnh Văn Tuấn (2008), Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, định kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Phạm Minh Thông (1999), Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán vỡ gan lách chấn thương, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 18 Đỗ Đức Vân (1995), "Tổng quan cấp cứu bụng ngoại khoa", Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động tỉnh phía Bắc Ngoại khoa số 9, Tổng hội Y dược Việt Nam, tr 1-34 c¸c chữ viết tắt BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CK : Chu kỳ CLVT : Cắt lớp vi tính CTBK : Chấn thơng bụng kín ĐV : Đơn vị HC : Hồng cầu MC LC T VN Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 GIẢI PHẪU CỦA RUỘT NON 1.1.1 Vị trí, hình thể ngồi ruột non 1.1.2 Liên quan ruột non 1.1.3 Hình thể ruột non 1.1.4 Mạch máu 1.1.5 Sinh lý ruột non 1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TỔN THƯƠNG RUỘT NON7 1.2.1 Tình trạng tồn thân 1.2.2 Mức độ nhiễm khuẩn .8 1.2.3 Mất máu, rối loạn điện giải 1.2.4 Thời gian trước mổ 1.2.5 Các thương tổn phối hợp .9 1.3 THƯƠNG TỔN GIẢI PHẪU BỆNH LÝ CỦA RUỘT NON .9 1.3.1 Đụng dập .9 1.3.2 Vỡ ruột đơn 10 1.3.3 Vỡ nhiều chỗ đoạn ruột 10 1.3.4 Vỡ đứt rời chu vi ruột non 10 1.3.5 Vỡ ruột kèm theo đứt mạch mạc treo nuôi dưỡng 10 1.4 CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG RUỘT NON .10 1.4.1 Các nguyên nhân gây chấn thương bụng, tổn thương ruột 10 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng 11 1.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .13 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 15 1.5.1 Phẫu thuật mổ mở .15 1.6 NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG RUỘT NON TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 17 1.6.1 Trên giới 17 1.6.2 Tại Việt Nam 17 Chương .18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 18 2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu .18 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .19 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng 19 2.3.2 Khám lâm sàng 20 2.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .23 2.4 CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ 25 2.5 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT .25 * Kỹ thuật .25 2.6 CÁC TỔN THƯƠNG PHỐI HỢP 26 2.7 TRUYỀN MÁU TRƯỚC TRONG VÀ SAU MỔ 26 2.8 THỜI GIAN NẰM VIỆN 26 2.9 CÁC TAI BIẾN- BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT 27 2.10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰA THEO TIÊU CHUẨN .27 2.11 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 Chương .28 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 28 3.1.1 Giới tính .28 3.1.2 Tuổi 28 3.1.3 Nghề nghiệp 29 3.1.4 Địa dư xảy tai nạn 29 3.1.5 Nguyên nhân gây chấn thương 30 3.1.6 Thời gian trước mổ .30 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 31 3.2.1 Đặc điểm chung 31 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 33 3.3.1 Số lượng hồng cầu .33 3.3.2 Số lượng huyết sắc tố hematocrit 33 3.3.3 Số lượng bạch cầu .35 3.3.4 Chọc rửa ổ bụng 35 3.3.5 Siêu âm trước mổ 35 3.3.6 Chụp Xquang ổ bụng không chuẩn bị 36 3.4 CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ 36 3.5 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ RUỘT NON 37 3.5.1 Tình trạng ổ bụng lúc mổ .37 3.5.2 Tình trạng sót tổn thương mổ 37 3.5.3 Vị trí tổn thương ruột non .37 3.5.4 Số tổn thương ruột non 38 3.5.5 Mức độ tổn thương ruột non 38 3.5.6 Tổn thương phối hợp 38 3.5.7 Tổn thương tạng khác ổ bụng kèm theo 40 3.5.8 Số tạng tổn thương phối hợp kèm theo .40 ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thương tổn ruột non chấn thương bụng bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thương tổn ruột non chấn thương bụng bệnh viện Đa khoa. .. mổ 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thương tổn ruột non chấn thương bụng kín Đặc điểm lâm sàng: Đặc điểm cận lâm sàng: Kết điều trị phẫu thuật thương tổn ruột non ... trí tổn thương ruột non CTBK chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật thương tổn ruột non chấn thương bụng bệnh viện Đa khoa Khu vực Mai Châu? ??

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Duy Huề (2005), "Vật lý và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh", Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 7-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý và các phương pháp chẩn đoán hìnhảnh
Tác giả: Nguyễn Duy Huề
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
12. Nguyễn Thanh Long (1998), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp chọc rửa ổ bụng trong chẩn đoán chấn thương bụng, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương phápchọc rửa ổ bụng trong chẩn đoán chấn thương bụng
Tác giả: Nguyễn Thanh Long
Năm: 1998
13. Trần Văn Nam (2003), Đánh giá kết quả mở thông hỗng tràng để nuôi dưỡng sớm trong phẫu thuật ống tiên hoá nặng, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả mở thông hỗng tràng đểnuôi dưỡng sớm trong phẫu thuật ống tiên hoá nặng
Tác giả: Trần Văn Nam
Năm: 2003
14. Võ Văn Phong (1999), Nghiên cứu các phương pháp xử trí tổn thương đại tràng trong chấn thương và vết thương bụng, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các phương pháp xử trí tổn thươngđại tràng trong chấn thương và vết thương bụng
Tác giả: Võ Văn Phong
Năm: 1999
15. Nguyễn Quang Quyền, "Atlas tranh giải phẫu người", Nhà xuất bản y học 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas tranh giải phẫu người
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc 1997
16. Trịnh Văn Tuấn (2008), Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu, các chỉ định và kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu,các chỉ định và kỹ thuật xử trí chấn thương tá tụy
Tác giả: Trịnh Văn Tuấn
Năm: 2008
17. Phạm Minh Thông (1999), Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán vỡ gan lách do chấn thương, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩnđoán vỡ gan lách do chấn thương
Tác giả: Phạm Minh Thông
Năm: 1999
11. Lê Lộc, Phạm Như Hiệp (2004), "Tổn thương ruột non trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Trung ương Huế&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w