1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, căn NGUYÊN VI KHUẨN và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM PHỔI tập TRUNG ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

76 270 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THANH BèNH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, CĂN NGUYÊN VI KHUẩN kết điều trị viêm phổi tập trung trẻ em TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN TH THANH BèNH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, CĂN NGUYÊN VI KHUẩN kết điều trị viêm phổi tập trung trẻ em TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi – Hô hấp Mã số : CK 62721610 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý máy hô hấp .3 1.2 Cơ chế tự bảo vệ đường hô hấp 1.3 Khả đề kháng trẻ 1.4 Bệnh viêm phổi tập trung trẻ em .5 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Một số yếu tố dịch tễ 1.4.3 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi tập trung 1.4.4 Tổn thương giải phẫu bệnh 1.4.5 Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phổi tập trung trẻ em Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu .24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Sơ đồ nghiên cứu .25 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.6 Biến số số nghiên cứu 26 2.6.1 Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng 26 2.6.2 Nghiên cứu nguyên gây bệnh 28 2.6.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 29 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 30 2.8 Sai số khống chê sai số 30 2.9 Phân tích xử lý số liệu 30 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Tuổi mắc bệnh 32 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .32 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm 33 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 33 3.1.5 Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện .34 3.1.6 Tình hình bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước vào viện 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu .35 3.2.1 Triệu chứng 35 3.2.2 Triệu chứng thực thể vào viện .36 3.2.3 Triệu chứng thực thể phổi .36 3.2.4 Tình trạng bệnh kèm theo 37 3.2.5 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 37 3.2.6 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính máu ngoại vi .37 3.2.7 Nồng độ CRP máu 38 3.2.8 Hình dạng đám mờ tổn thương phim X quang phổi 38 3.2.9 Vị trí tổn thương phim X quang phổi 38 3.3 Căn nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi tập trung 39 3.3.1 Kết cấy dịch tỵ hầu .39 3.3.2 Các vi khuẩn phân lập 39 3.3.3 Sự nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh theo kháng sinh đồ 40 3.3.4 Mối liên quan vi khuẩn triệu chứng lâm sàng .43 3.3.5 Mối liên quan vi khuẩn cận lâm sàng 44 3.4 Kết điều trị .44 3.4.1 Thời gian điều trị theo nguyên vi khuẩn thường gặp 44 3.4.2.Ngày điều trị trung bình theo nguyên vi khuẩn 45 3.4.3.Thời gian điều trị hết triệu chứng lâm sàng 45 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Tuổi giới .47 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo mùa .47 4.1.3 Thời gian diễn biến bệnh trước vào viện .47 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 47 4.2.1 Triệu chứng 47 4.2.2 Triệu chứng thực thể 47 4.2.3 Triệu chứng thực thể phổi .47 4.2.4 Bệnh kèm theo 47 4.2.5 Những thay đổi số lượng bạch cầu máu ngoại vi 47 4.2.6 Những thay đổi CRP .47 4.2.7 Hình ảnh tổn thương phim X quang tim phổi .47 4.3 Căn nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi tập trung 47 4.3.1 Kết cấy dịch tỵ hầu nguyên vi khuẩn gây bệnh .47 4.3.2 Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh .47 4.4 Kết điều trị theo nguyên vi khuẩn 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC: Bạch cầu BCLP: Bạch cầu Lympho BCTT: Bạch cầu trung tính CRP: C- Reactive Protein CS: Cộng CLVT: Cắt lớp vi tính DTH: Dịch tỵ hầu H Influenza: Haemophilus Influenza LPS: Lypopolysacharid M Pneumoniae: Mycoplasma Pneumoniae NKHHCT: Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính PCR: Polymerase Chain Reaction RLLN: Rút lõm lồng ngực S Aureus: Staphylococcus Aureus SHH: Suy hô hấp SLBC: Số lượng bạch cầu SLHC: Số lượng hồng cầu S Pneumoniae: Streptococcus Pneumoniae TNF: Turmor Necrosis Factor (yếu tố hoại tử u) VP: Viêm phổi VPT: Viêm phổi tập trung WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân viêm phổi tập trung theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2: Thời gian bị bệnh trước vào viện 34 Bảng 3.3: Nhiệt độ bệnh nhân lúc vào viện 35 Bảng 3.4: Triệu chứng thực thể phổi 36 Bảng 3.5: Tình trạng bệnh kèm theo 37 Bảng 3.6: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 37 Bảng 3.7: Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính máu ngoại vi 37 Bảng 3.8: Nồng độ CRP máu 38 Bảng 3.9: Hình dạng đám mờ tổn thương phim X quang phổi 38 Bảng 3.10: Vị trí tổn thương phim X quang phổi .38 Bảng 3.11: Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn S.Pneumoniae 40 Bảng 3.12: Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn H.Influenzae 41 Bảng 3.13: Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn S.Aureus 42 Bảng 3.14: Mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Moraxella catarrhalis .43 Bảng 3.15: Mối liên quan vi khuẩn triệu chứng lâm sàng 43 Bảng 3.16: Mối liên quan vi khuẩn cận lâm sàng 44 Bảng 3.17 Thời gian điều trị theo nguyên vi khuẩn thường gặp 44 Bảng 3.18 Ngày điều trị trung bình theo nguyên vi khuẩn 45 Bảng 3.19a Thời gian điều trị hết triệu chứng lâm sàng phế cầu 45 Bảng 3.19b Thời gian điều trị hết triệu chứng lâm sàng H.I 46 Bảng 3.19c Thời gian điều trị hết triệu chứng lâm sàng M.Pneumoniae 46 Bảng 3.20 Kết điều trị chung .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm 33 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo địa dư .33 Biểu đồ 3.4 Tình hình bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước vào viện 34 Biểu đồ 3.5: Triệu chứng bệnh nhân 35 Biểu đồ 3.6: Triệu chứng thực thể vào viện 36 Biểu đồ 3.7: Kết cấy dịch tỵ hầu 39 Biểu đồ 3.8: Các vi khuẩn phân lập 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) bệnh lý thường gặp trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ Bệnh có tỷ lệ mắc nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em Việt Nam toàn giới Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF), năm có triệu trẻ tử vong viêm phổi, chiếm 1/5 số ca tử vong trẻ tuổi [1] Theo British Thoracic Society of Care Committee (BTS) năm 2011 tỷ lệ mắc viêm phổi 14,7/10.000 trẻ em/năm [2] Tỷ lệ viêm phổi đặc biệt cao trẻ em nước phát triển có Việt Nam [1], [3], [4] Theo nghiên cứu tiến hành viện Nhi Trung ương, năm 2010 có khoảng 170000 lượt trẻ đến khám NKHHCT, viêm phổi chiếm 50,59% số trẻ bị NKHHCT phải điều trị nội trú [5] Hiện nhờ có thành tựu khoa học kỹ thuật chương trình phòng chống NKHHCT cho trẻ em đẩy mạnh phạm vi toàn cầu, tỷ lệ mắc bệnh tử vong viêm phổi gây trẻ em toàn giới Việt Nam giảm đáng kể Tuy nhiên việc chẩn đoán điều trị viêm phổi nói chung viêm phổi tập trung nói riêng gặp nhiều khó khăn Theo tổ chức British Thoracic Society of Care Committee (2011) tỷ lệ mắc viêm phổi tập trung chiếm 17,6% viêm phổi trẻ em [2] Theo tác giả CJ Lin, Chen PY CS tỷ lệ mắc viêm phổi tập trung tăng từ 7% năm 2002 đến 19% năm 2004 [6] Từ trước đến có nhiều nghiên cứu nước giới nghiên cứu dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi trẻ em, nghiên cứu viêm phổi tập trung trẻ em Bệnh viên Nhi Trung ương hạn chế Viêm phổi tập trung bệnh cấp tính, diễn biến rầm rộ thường bị che lấp triệu chứng ngồi hơ hấp Nguyên nhân vi khuẩn gây bệnh trước thường phế cầu Bệnh bị biến chứng nặng hoại tử, áp xe phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, viêm mủ màng phổi, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn hay tử vong Việc điều trị gặp nhiều khó khăn bệnh chẩn đốn muộn, vi khuẩn giảm nhạy cảm với kháng sinh nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn khác Hiện nay, số bệnh nhân vào Bệnh viện Nhi Trung ương chẩn đoán bị viêm phổi tập trung nhiều Năm 2018, có tới 165 bệnh nhân viêm phổi tập trung vào khoa Hô hấp điều trị Nhiều bệnh nhân điều trị khó khăn để khỏi bệnh thời gian điều trị kéo dài Từ đó, nêu câu hỏi nghiên cứu là: Vậy, đặc điểm lâm sang, cận lâm sang nguyên vi khuẩn bệnh nhân viêm phổi tập trung Bệnh viên Nhi Trung ương có đặc điểm có khác biệt bệnh nhân sở y tế khác? Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên vi khuẩn kết điều trị viêm phổi tập trung trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” Nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi tập trung trẻ em Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020 Nhận xét kết điều trị theo nguyên vi khuẩn nhóm trẻ H influenzae M catarrhalis Mức độ (2+) trở lên chiếm N mennigitidis chủ yếu so với vi khuẩn cư S aureus trú bình thường Enterobacteriaceae Các vi khuẩn không lên men đường: S.maltophilia,cinetobacter,B.cepacia Corynebacterium candida spp Liên cầu nhóm B, C, G Mức độ(2+) trở lên ID AST - Vi khuẩn thường trú như: staphylococcus coagulase negative, liên cầu viridans, Neiseria không gây bệnh, Enterococci, diphtheroids, Haemophilus ( trừ H.influenza) , moraxella ( trừ M.catarrhalis), vi khuẩn kỵ khí, nấm số lượng - Khi xác định nấm, vi khuẩn gây bệnh định danh theo quy trình định danh máy Vitek 2(QTXN.VS.022.V1.0), làm kháng sinh đồ theo quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek 2(QTXN.VS.023.V1.0) Đặt thêm kháng sinh đồ theo quy trình làm kháng sinh đồ phương pháp Kirby-bauer(QTXN.VS.021.V1.0) cần Chú ý: Đĩa thạch ủ tiếp đến 48 trường hợp sau: môi trường nuôi cấy chưa có vi khuẩn mọc khuẩn lạc mọc nhỏ( yếu) 10 Diễn giải báo cáo kết - Nếu sau ngày khơng có vi khuẩn mọc: Trả lời “ Âm Tính” - Nếu sau ngày có vi khuẩn thường trú mọc : trả lời “ khơng có vi khuẩn gây bệnh” - Nếu có vi khuẩn gây bệnh: Trả lời tên vi khuẩn kháng sinh đồ - Nếu yêu cầu tìm nấm : cấy thạch sabouraud để nhiệt độ phòng để ngày theo dõi hàng ngày 11 Lưu ý ( cảnh báo) - Khơng có 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Quy trình nhuộm Gram Mã tài liệu QTXN.VS.024.V Quy trình định danh máy Vitek 1.0 QTXN.VS.022.V Quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek 1.0 QTXN.VS.023.V Quy trình làm kháng sinh đồ theo phương pháp kirby- bauer 1.0 QTXN.VS.021.V 1.0 14 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Vũ Trung ctv (2014 ), Xét nghiệm đờm,dịch hút khí quản qua mũi, dịch hút phế quản qua nội soi tìm vi khuẩn gây bệnh, Vi sinh – Ký sinh trùng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tập 2, tr 16-24 - Phạm Hùng Vân (2006 ) Đờm,dịch hút đờm qua mũi, dịch hút rửa phế quản qua nội soi cấy đờm, bệnh phẩm chứa đờm Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 67-77 Lynne S.Garcia (2007) Lower respiratory tract Cultures, Clinical Microbiology Procedures Handbook, ASM press, USA, part 3.11.2 PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VÀ LÀM KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG MÁY VITEK QTKT.VS.021.V1.0 Mục đích Mơ tả quy trình định danh làm kháng sinh đồ cho vi khuẩn, nấm men máy định danh tự động VITEK 2 Phạm vi áp dụng Khoa Vi sinh – Bệnh Viện Nhi Trung ương Trách nhiệm Nhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ theo quy trình soạn thảo trường hợp có kết bất thường, nhân viên phòng xét nghiệm phải báo cáo cho người định để kiểm tra trả kết Định nghĩa ,thuật ngữ từ viết tắt - ID : Identification - AST : Antibiotic Susceptibility Testing - ESBL : Extended-spectrum beta-lactamases - Thẻ định danh: + GN: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram âm lên men không lên men đường + GP: thẻ định danh cho vi khuẩn Gram dương + NH: Thẻ định danh cho Neisseria, Haemophilus vi khuẩn Gram âm khó mọc khác + YST: Thẻ định danh nấm men + CBC: Thẻ định danh cho Corynebacterium spp + BCL: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram dương có bào tử + Thẻ kháng sinh đồ + AST-YS07: Thẻ kháng sinh đồ cho nấm men + AST-N204: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, có ESBL khơng có colistin + AST-N240: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, khơng có ESBL có colistin + AST-GP67: Thẻ kháng sinh đồ cho tụ cầu, liên cầu đường ruột + AST-P576: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu + AST-ST01: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu, liên cầu tan huyết β α + AST-XN06 AST-GN69: Hai thẻ tạo thành cặp có kháng sinh bổ trợ có tygecycline - QC (Quality control): Kiểm tra chất lượng Nguyên lý quy trình - Nguyên lý định danh: dùng phương pháp đo màu để nhận biết tính chất sinh vật hóa học vi sinh vật thơng qua thay đổi màu giếng mơi trường có sẵn thẻ - Nguyên lý kháng sinh đồ máy: dựa vào đường cong phát triển vi khuẩn với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) khác so sánh với liệu data base để xác định MIC vi khuẩn/nấm Trang thiết bị cần thiết 6.1 Thiết bị - Hệ thống máy định danh VITEK - Máy đo độ đục chuẩn DensiChek VITEX - Tủ ấm thường - Tủ ấm CO2 - Kính hiển vi 6.2 Vật tư/vật liệu Dụng cụ: - Pipet 145µl 280µl - Tube plastic vơ trùng cho máy định danh 12cm × 0.75cm - Que cấy nhựa dùng lần - Que cấy vô trùng - Găng tay, giấy thấm… - Giá đựng ống nghiệm, lam kính, đèn cồn… * Môi trường, sinh phẩm: - Nước muối vô trùng nồng độ 0.45% - Thẻ định danh loại: GN, GP,NH, YST, CBC, BCL - Thẻ kháng sinh đồ loại: AST-N204, AST-N240, AST-GP67, AST-P576, AST-ST01, AST-YS07, AST-GN73, AST-XN06, AST-GN69 - Bộ nhuộm Gram * Loại mẫu sử dụng - Khuẩn lạc cần định danh làm kháng sinh đồ Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng mơi trường,sinh phẩm,hóa chất: thạch, chai cấy máu, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh…theo quy trình kiểm tra chất lượng thạch, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh - Chỉ dùng loại mơi trường,sinh phẩm,hóa chất đạt chất lượng - Bộ thuốc nhuộm gram hạn sử dụng An tồn - Áp dụng phương pháp an toàn chung xử lý mẫu thực xét nghiệm - Coi mẫu nguồn nhiễm, phân loại rác thải xử lý theo quy định Nội dung thực 9.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị tất sinh phẩm, hóa chất, trang thiết bị nêu 9.2 Các bước thực 9.2.1 Mẫu bệnh phẩm khuẩn lạc vi khuẩn/nấm qua đêm (một số vi khuẩn khó mọc để 48 -72 giờ) xác định sơ bộ: - Hình thể vi khuẩn: cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn… - Tính chất bắt màu Gram: Gram dương, Gram âm - Màu sắc khuẩn lạc môi trường nuôi cấy: xanh, vàng, kem, sinh sắc tố đen… - Tính chất khác khuẩn lạc: tan huyêt/không tan huyết, lan/không lan môi trường nuôi cấy, khuẩn lạc lõm, nhày, bong… - Các tính chất khác: có bào tử/khơng có bào tử 9.2.2 Chọn thẻ định danh kháng sinh đồ * Tổng hợp thơng tin tính chất vi khuẩn, khuẩn lạc vi khuẩn, tính chất mơi trường ni cấy để xác định loại thẻ cho định danh kháng sinh đồ ta chọn sau: Tính chất vi khuẩn Cầu khuẩn Gram dương Cầu khuẩn Gram dương Cầu khuẩn Gram dương Cầu khuẩn Gram dương Trực khuẩn Gram âm/ cầu trực khuẩn Gram âm Trực khuẩn Gram âm/ cầu trực khuẩn Gram âm Tính chất khuẩn lạc Chọn thẻ Khuẩn lạc có sắc tố vàng, tan huyết β thạch máu Catalase âm tính, khuẩn lạc màu kem/trắng, không tan huyết/tan huyết thạch máu Khuẩn lạc lõm nhày, tan huyết α thạch máu GP cho định danh ASTGP67 cho kháng sinh đồ GP cho định danh ASTGP67 cho kháng sinh đồ GP cho định danh thẻ ASTGP576/AST-GPST01 cho kháng sinh đồ Tan huyết α/tan huyết β GP cho định danh thẻ thạch máu AST-GPST01 cho kháng sinh đồ Mọc thạch máu, GN cho định danh thẻ chocolate, và/ uriselect4, và/ Xylose GN240/GN204/GN73 cho lysine deoxycholate agar, và/ kháng sinh đồ Macconkey agar Không mọc/mọc yếu thạch máu NH cho định danh kháng mọc môi trường sinh đồ làm theo phương pháp chocolate, khuẩn lạc màu xám/không Kirby-Bauer màu 9.2.3 Ghi thông tin cho cassette - Điền thông tin theo yêu cầu vào thông tin cassette ( BM.01/QTKT.VS.021.V1.0): số cassette, ngày làm xét nghiệm, tên người làm, mã bệnh phẩm, loại thẻ ID AST cho mẫu xét nghiệm… 9.2.4 Chuẩn bị thẻ xét nghiệm Lấy thẻ xét nghiệm ID AST theo yêu cầu ghi thơng tin cassette để nhiệt độ phòng khoảng 30 phút trước làm xét nghiệm 9.2.5 Lấy tube vô trùng ( không chạm tay vào miệng tube) - Mỗi bệnh phẩm bao gồm tube ID tube AST - Ghi thông tin tube: mã bệnh phẩm ID/AST 9.2.6 Dùng dispenser hút 3ml nước muối vô trùng 0.45% vào tube - Đầu tiên chuẩn độ đục cho máy chuẩn máy theo hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS ( TT.01/QTKT.VS.021.V1.0)  Sau chuẩn độ đục “0” cho nước muối sinh lý vô trùng 9.2.7 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube định danh Sử dụng que cấy vô trùng lấy khuẩn lạc xác định cần định danh và/kháng sinh đồ, nghiền khuẩn lạc lấy lên thành tube ID, trộn đo độ dụcđể đạt độ đục theo quy định cho loại tác nhân: + 0.5 – 0.63 McFarland : vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương + 1.8 – 2.2 McFarland : Nấm men + 3.3 McFarland : vi khuẩn kỵ khí/ Nesseria/ Haemophilus + Lần lượt tạo tube huyền dịch cho tất vi khuẩn cần định danh, tube tương ứng loại khuẩn lạc Lưu ý: với tác nhân định danh không cần tạo huyền dịch cho tube kháng sinh đồ 9.2.8 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube kháng sinh đồ Tùy thuộc loại vi khuẩn Gram âm hay Gram dương mà sử dụng pipet 145µl hay 280µl - Vi khuẩn Gram dương: chuyển 280 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST - Vi khuẩn Gram âm: chuyển 145 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST 9.2.9 Chuyển tube huyền dịch vi khuẩn cần ID AST vào cassette theo thứ tự thông tin cassette ( BM.01/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.10 Đặt cassette vào buồng hút máy theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact (TT.02/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.11 Nhập liệu vào máy tính theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 9.2.12 Nhập thông tin bệnh nhân theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 10 Diễn giải báo cáo kết Sau kết ID AST máy hoàn tất , kiểm tra thông tin định danh kháng sinh đồ xem có phù hợp hay khơng phù hợp - Nếu phù hợp: trả kết định danh kháng sinh đồ , nhiên trường hợp sau khơng có dấu hiệu cảnh báo đặt lại kháng sinh đồ Etest để kiểm tra lại trước trả kết kháng sinh đồ + Tụ cầu, liên cầu kháng vancomycin + TRực khuẩn Gram âm kháng colistin họ vi khuẩn đường ruột, Acinetobacter spp, Pseudomonas aeruginosa…(trừ số vi kháng tự nhiên) + Độ phù hợp thấp/ không phù hợp: + Xem xét lại chủng vi khuẩn/nấm định danh và/kháng sinh đồ + Hoặc xác định thêm thử nghiệm khác trước trả kết 11 Lưu ý ( cảnh báo) - Các loại thẻ ID AST cần để nhiệt độ phòng khơng q 30 phút tiến hành thử nghiệm - Huyền dịch vi khuẩn/nấm sau pha không để 30 phút 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Thông tin cassette Hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS Hướng dẫn sử dụng máy định Mã tài liệu BM.01/QTKT.VS.021.V1.0 TT.01/QTKT.VS.021.V1.0 TT.02/QTKT.VS.021.V1.0 danh làm kháng sinh đồ tự động Vitek compact 14 Tài liệu tham khảo Hướng dẫn kỹ thuật định danh máy VITEK BioMerieux bao gồm: + VITEK System Product Information, EN 41097 + VITEK Technology Software User manual + VITEK compact Instrument User manual PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÂY VIÊM PHỔI TẬP TRUNG Ở TRẺ EM I Hành Họ tên: Tuổi Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: Điện thoại: Mã số bệnh án: Ngày vào viện: Ngày viện: II Tiền sử Bệnh tật Có  Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Khơng  + Ho  Sốt  + Khó thở  Khác  Vào viện ngày thứ… bệnh Đau ngực  + Tim bẩm sinh: + Loạn sản phổi: + Bệnh lý thần kinh: + Bệnh lý khác: III Hỏi bệnh Lý vào viện + Nơi điều trị trước vào viện: - Chưa điều trị  - Tại nhà  - Tại sở y tế  + Điều trị kháng sinh trước vào viện Triệu chứng Số ngày điều trị  Số ngày điều trị  Có  Khơng  + Sốt (nhiệt độ) + Ho Dưới 37,5 oC Trên 37,5 oC đến 38,5 oC Trên 38,5 oC đến 39,5 oC    Trên 39,5 oC đến 40,5 oC Trên 40,5 oC Khơng ho    Ho khan  Có  Có  Có  Chảy Có  Khơng  Không  Không  Không  nước mũi + Rối loạn Có  Khơng  + Khò khè + Thở rít + Khó thở + tiêu hố + Đau ngực + Đau bụng IV Thăm khám Có  Có  Ho có đờm  Khơng  Khơng  Tồn thân + Nhiệt độ + Nhịp tim + Tinh thần + Cân nặng + Chiều cao + Ban da Dưới 37,5 oC Trên 37,5 oC đến 38,5 oC Trên 38,5 oC đến 39,5 oC    Trên 39,5 oC đến 40,5 oC Trên 40,5 oC Bình thường  Bình thường  Bình thường  Bình thường  Có    Nhanh so với tuổi  Kích thích… Li bì  Suy dinh dưỡng  Thấp so với tuổi  Khơng  Triệu chứng hơ hấp Bình thường  Nhanh so với tuổi  Có  Khơng  + Tím mơi đầu chi Có  + SpO2 < 90%  + Rì rào phế Bình thường  Không  90-95%  Giảm  nang + Ran phổi + Hội chứng đông đặc Ran ẩm  Không  + Nhịp thở + Co kéo hô hấp Khơng ran  Có  >95%  Tiếng ran khác  Không  + Mức độ suy hô hấp Độ  Độ  Độ  V Cận lâm sàng Công thức máu: + Số lượng bạch cầu (G/l) - Tỷ lệ (%) bạch cầu đa nhân trung tính……./…… - Tỷ lệ (%) bạch cầu lympho + Huyết sắc tố (g/l) + Số lượng tiểu cầu (G/l) Sinh hoá: CRP (mg/dl) Xquang phổi: + Mờ tập trung điển hình hình tam giác đáy quay ngồi thành ngực, đỉnh quay vào phía rốn phổi + Mờ tập trung khơng điển hình + Tràn dịch màng phổi: Có  Khơng  Vị trí tổn thương phim X quang phổi  Phổi phải  Thuỳ  Thuỳ  Thuỳ  Thuỳ  Thuỳ  Phổi trái Vi sinh 5.1 Nuôi cấy VK Dịch tị hầu Dương tính Âm tính Dịch màng phổi Dịch rửa PQ Dương tính Dương tính Âm tính Âm tính Máu Dương tính Đờm Dương tính 5.2 PCR Mycoplasma Dương tính VI Kết điều trị Âm tính Âm tính Âm tính 6.1 Số ngày điều trị: 6.2 Thời gian hết triệu chứng: + Thở oxy lúc nhập khoa hơ hấp Có  Khơng  o Số ngày điều trị: ………………………………………………… o Đã điều trị (trước vào viện): ……………………….…………… o Thời gian hết triệu chứng: * Sốt: …… ngày * Ho:………….ngày * Thở nhanh: ……ngày * Ran ẩm phổi: … ngày * X-quang phổi: …… ngày o Kháng sinh điều trị ban đầu * Ampicllin + Sulbactan+ Macrolid Đáp ứng Không đáp ứng * Cephalosporin + Amikacin Đáp ứng Không đáp ứng * Cephalosporin + Macrolid Đáp ứng Không đáp ứng * Vancomycin Đáp ứng Không đáp ứng o Kết sau đổi kháng sinh Kháng sinh lần Sau đổi KS Đáp ứng Không đáp ứng C3+ Amikacin C3+ Macrolid Vancomycin o Kết điều trị Khỏi Đỡ xin Tử vong Khác: ………………………………………………… Ngày ….tháng… năm 2019 Bác sĩ nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Bình Phụ lục 4: Phiếu chấp thuận nghiên cứu: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ BẢN CAM KẾT CỦA GIA ĐÌNH BỆNH NHÂN TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: ………………………………………Là cha/ mẹ … bệnh nhân …………………………………………………hiện điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương Sau bác sĩ giải thích tình trạng bệnh cho tơi, gia đình tơi cam kết hồn toàn tự nguyện tham gia nghiên cứu chấp nhận chi phí rủi ro xảy Hà Nội, ngày .tháng năm 2019 Gia đình bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) ... vi khuẩn kết điều trị vi m phổi tập trung trẻ em Bệnh vi n Nhi Trung ương Nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi m phổi tập trung trẻ em Khoa Hô hấp Bệnh vi n Nhi Trung ương. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THANH BèNH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, CĂN NGUYÊN VI KHUẩN kết điều trị vi m phổi tập trung trẻ em TạI BệNH VI N NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn... vi khuẩn bệnh nhân vi m phổi tập trung Bệnh vi n Nhi Trung ương có đặc điểm có khác biệt bệnh nhân sở y tế khác? Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên vi

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Đào Minh Tuấn, Phạm Thu Hiền (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình do vi khuẩn ở trẻ em, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiếnsỹ y học
Tác giả: Đào Minh Tuấn, Phạm Thu Hiền
Năm: 2012
26. Phùng Đăng Việt (2007), Nghiên cứu thành phần dịch rửa phế quản phế nang ở bệnh nhân viêm phế quản phổi tái nhiễm tại khoa hô hấp-Bệnh viện nhi Trung Ương, Luận văn thạc sĩ Y khoa,Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ Y khoa
Tác giả: Phùng Đăng Việt
Năm: 2007
27. Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Yhọc
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc"
Năm: 2008
19. Trần Quy (2003), Viêm phổi tập trung, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học, tr298 Khác
21. Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Thị Là (2007), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em, Tạp chí Y học Việt Nam, tr12-17 Khác
22. Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn (2009), Đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tái phát ở trẻ em của Bronchovasom, Tạp chí Y dược học Quân sự, số 34/2009, tr111-115 Khác
23. Nguyễn Thanh Long, Lê Văn Cường (2003), Giá trị của triệu chứng nghe phổi trong chẩn đoán viêm phổi trẻ em, Tạp chí Y học Việt Nam, tr12-22 Khác
25. Phạm Hùng Vân. (2009). PCR và real-time PCR – Các vấn đề cơ bản và các áp dụng thường gặp. Nhà Xuất Bản Y Học Khác
28. WHO (2003), Baisic laboratory procedures in clinical Bacteriology Khác
3. Trách NhiệmNhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ theo quy trình đã soạn thảo trong trường hợp có kết quả bất thường, nhân viên phòng xét nghiệm phải báo cáo cho người được chỉ định để kiểm tra và trả kết quả Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w