NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của áp XE THÀNH SAU HỌNG ở TRẺ NHỎ và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG và BỆNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe thành sau họng viêm tấy tụ mủ hạch gillettle trước cột sống Hạch tiếp nhận hạch bạch huyết từ vòm mũi họng chảy xuống [1] Đó hạch liên tục có mặt trẻ nhỏ gia tăng áp xe [1],[2],[3],[4] Nhiễm trùng cổ sâu phát nhận rõ từ thời thầy thuốc Galen (Hy Lạp) Theo Holmes (1907), Galen ám đến trường hợp áp xe thành sau họng Kiến thức khoang sau họng mối liên hệ khoang với phận khác có ý nghĩa quan trọng để hiểu triệu chứng, cách điều trị biến chứng nhiễm trùng cổ sâu [5] Nguyên nhân chủ yếu áp xe thành sau họng biến chứng viêm VA cấp, mủ, gặp viêm mũi, viêm họng, vòi nhĩ, …ở trẻ lớn người lớn gặp chấn thương, hóc xương vùng thành sau họng [1] Áp xe thành sau họng bệnh lý vô nguy hiểm trẻ em, cần điều trị cấp cứu khoa Tai Mũi Họng bệnh nhân thường vào khám nội nhi Tính chất cấp cứu thể khối áp xe chèn ép đường hô hấp gây ngạt thở dễ nhiễm trùng máu.Bệnh chắn tử vong không chẩn đốn , chẩn đốn nguy hiểm đến tính mạng Lứa tuổi hay gặp áp xe thành sau họng từ đến tuổi 70% gặp độ tuổi tuổi [6] Bệnh không lúc gặp vấn đề nghĩ tới áp xe thành sau họng để chẩn đốn vơ quan trọng [7] Để góp phần chẩn đốn điều trị tốt hơn, Chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe thành sau họng trẻ nhỏ đánh giá kết điều trị BV Nhi TƯ BV Tai Mũi Họng TƯ” Mục tiêu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe thành sau họng trẻ nhỏ Đánh giá kết điều trị áp xe thành sau họng bệnh viên Nhi trung ương bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu: 1.1.1 Trên giới: - Năm 1976, Bartllett cộng đề cập đến vai trò gây bệnh vi khuẩn kỵ khí nhiễm trùng vùng đầu cổ [8] - Năm 1985 Yeoh LH cộng nghiên cứu áp xe thành sau họng bệnh viện Nhi, kết cho thấy tất trẻ áp xe thành sau họng tuổi [9] - Năm 1988 Morrison nghiên cứu áp xe thành sau họng trẻ em đánh giá 10 năm viện chăm sóc trẻ em [10] - Năm 1987 Brook nghiên cứu vi khuẩn áp xe thành sau họng trẻ em [11] - Năm 2010 Grisaru-Soen G nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng điều trị áp xe thành sau họng bên họng trẻ em [12] - Năm 2013 Khan nghiên cứu 40 bệnh nhân Áp xe thành sau họng trẻ em năm thấy triệu chứng lâm sàng thường gặp sốt 86%, đau cổ 75%, khó nuốt 55% [6] - Năm 2013 Jeffrey Cheng nghiên cứu nhiễm trùng cổ sâu trẻ em: Trên 178 trẻ em phát thấy tuổi trung bình mắc bệnh 2,9 tuổi cần phải thiệp chích rạch kịp thời ổ áp xe tránh biến chứng xẩy [ 13] 1.1.2 Việt Nam: - Năm 2003 Nguyễn Tư Thế báo cáo: Nhân trường hợp áp xe thành sau họng trẻ sơ sinh ngày tuổi vào điều trị Bệnh Viện Trung Ương Huế Theo dịch tễ học áp xe thành sau họng thường gặp trẻ 1-3 tuổi gặp trẻ sinh phải cảnh giác với tất bệnh nhi lứa tuổi [14] - Năm 2001, Linh Thế Cường nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm tấy lan tỏa vùng cổ gặp bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ [15] - Năm 2005, Nguyễn Như Ước, Góp phần tìm hiểu lâm sàng vi khuẩn kháng sinh đồ viêm tấy mủ vùng cổ Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ [16] - Năm 2009, Lê Văn Sáu, Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng áp xe vùng cổ nghiên cứu 60 bệnh nhân phát có trường hợp áp xe thành sau họng chiếm 8,9% [17] - Năm 2009, Nguyễn Đình Phúc, Kết điều trị áp xe vùng cổ nhận xét qua 56 bệnh nhân đáp ứng tốt 83,9%, đáp ứng chậm 14.3% phải thay đổi phương án điều trị 1/56 trường hợp [18] 1.2 Sơ lược giải phẫu họng: Họng ống màng trước cột sống, từ mỏm đến ngang tầm cột sống cổ VI; ngã tư đường ăn đường thở, nối liền với mũi phía trên, với miệng phía trước với quản thực quản phía Do có thơng thương mà họng chia làm ba phần, chúng có liên quan giải phẫu sinh lý khác [1],[2],[19] 1.2.1 Đoạn họng mũi Là phần họng trên, coi hình hộp có thành: - Thành trước: Thông thương với lỗ mũi sau - Thành trên: Gần vòm cong để liên tiếp với thành sau - mặt gọi trần vòm Mặt quan trọng chứa đựng đám tổ chức lympho mà ta quen gọi VA - Thành sau: liên tiếp với thành che phủ mặt trước cột sống để liên tiếp dọc thành sau suốt chiều dài họng - Hai thành bên: có loa vòi nhĩ Eustachi, ống nối thông từ họng lên tai Nó có tầm quan trọng đặc biệt trì áp lực hòm nhĩ cho chức nghe đồng thời đường lan truyền bệnh lý từ mũi họng lên tai Hình 1.1 Giải phẫu họng [1],[2] 1.2.2 Đoạn họng miệng Có giới hạn hầu nằm ngang giới hạn ngang tầm thân xương móng Phía trước eo miệng giới hạn hầu, lưỡi gà hai trụ trước amidan Thành sau tương ứng với cung trước đốt đội, đốt trục đốt sống cổ thứ ba Thành bên họng miệng tương xứng hầu amidan với hai trụ trước sau Đây thành phần quan trọng vòng Waldayer bệnh lý nhiễm khuẩn hơ hấp Phía sau trụ sau amidan tiếp tục thành bên họng liên tiếp từ thành bên vòm trải xuống vùng có liên quan chặt chẽ với khoang bên họng vùng chứa đựng tuyến mang tai mạch máu lớn thần kinh vùng cổ 1.2.3 Đoạn hạ họng Đoạn tương ứng với đốt sống 4, 5, phía trước vùng quản tương ứng với cấu trúc quản từ xuống sụn thiệt, đình quản, mơn vùng nhẵn phễu Ở hai bên quản hai máng bên họng quản tận hai xoang lê liên tiếp với miệng thực quản 1.2.4 Vòng Waldayer amidan Ở lớp niêm mạc họng có nhiều tổ chức lympho nằm rải rác Ở số vị trí nang tân tụ tập thành khối lớn mà quen gọi amidan Các amidan quây xung quanh vùng họng mũi họng miệng tạo nên hình vòng tròn, gọi vòng tròn bạch huyết Waldayer Vòng bạch huyết gồm có: Amidan họng Luschka, amidan vòi Gerlach, amidan amidan lưỡi Các amidan có nhiệm vụ bảo vệ có tính miễn dịch vùng ngã tư đường ăn đường thở Hình 1.2 Vòng Waldayer 1.2.4.1 Amidan họng Luschka Đó đám tổ chức lympho khu trú vòm thành sau vòm họng Khi bị viêm mạn tính phát gọi VA Độ dày vào khoảng vài mm, độ dài khoảng cm chạy dài từ trần vòm xuống thành sau phần họng mũi Tạo nhiều luống rãnh nang lympho có chức miễn dịch Rãnh chạy theo chiều từ trước sau rãnh bên chạy chếch sau vào Tận rãnh hố lõm phía thành sau, gọi ngách đáy ngách thường mở túi lõm gọi túi họng Amidan họng tăng lên khối lượng trình tăng trưởng miễn dịch từ 1-8-10 tuổi teo dần tới 15 tuổi thấy vòm nhẵn nhụi Nó thường bị viêm tái phát 1-4 tuổi, gây nhiều biến chứng nguy hiểm Đó bệnh lý quan trọng nhiễm khuẩn hô hấp 1.2.4.2 Amidan Amidan thường gọi amidan Có hình hạnh nhân, nằm hố amidan tạo hai trụ trước sau Amidan ngăn cách với thành họng lớp vỏ bọc khoang amidan mặt mặt tự để hở nhìn vào eo họng Mặt khơng nhẵn mà gồ ghề, lồi lõm lỗ khe ổ Các khe ổ ăn sâu vào nhu mơ amidan, thường có 8-20 khe ổ chạy ngoằn ngoèo từ mặt tự vào sâu trung tâm, có gần tới vỏ bọc amidan Về mặt bào thai tổ chức học có hai thành phần tham gia tạo thành Amidan thai ngoại bì (Ectoblaste) trung bì (mesoblaste) Lá thai trung bì tạo nên tổ chức liên kết trung tâm mầm (Germinal center) Còn thai ngoại bì tạo nên lớp biểu mơ phủ bề mặt tự khe ổ Với đặc điểm khe ổ vào sâu lớp biểu mơ phủ mỏng có tách rời để bạch cầu từ nang lympho dễ dàng thoát vào khe ổ để vào bề mặt tự dịch tiết họng 10 Amidan chia thành nhiều tiểu thùy, vách tổ chức liên kết ngăn cách Vách bè Reticulum từ vỏ tiến vào Nó làm thành sườn chống đỡ cho tiểu thùy nang mạch máu thần kinh cung cấp cho amidan đường bạch mạch ly tâm Mỗi tiểu thùy có hình chữ U có khe ổ vây quanh nang lympho, có trung tâm mầm làm nhiệm vụ sinh sản tạo tế bào lympho Amidan phát triển mạnh trẻ 3-4 tuổi 12-13 tuổi sau teo dần tới khoảng 30 tuổi Hình 1.3 Amidan TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tấn (1989), Tai Mũi Họng thực hành, Tập 1, NXB Y học, 278-280 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu Bệnh học Tai Mũi Họng, NXB Y học, 282-284 Nhan Trùng Sơn (2008), Tai Mũi Họng, 2, NXB Y học, 421-422 Taiwo GA, ljaduola, (1986) Patterns of retropharyngeal abscess in Nigerian child J Nat Medj, 78-72 Manuel, Grodinsky (1939) Retropharyngeal and lateral pharyngeal 25 abscesses: An anatomic and clinical study ann surg, 1102:177-99 Khan A Nariz, Batigaroo A Fozia (2013) "Paediatric acute retropharyngeal abscesses" Department of otolaryngology Head and Neck surgery, Government Medical college, Srinagar, Jammu and karhmir, India African Journal of Paediatric Surgery, December 2013/ Vol 10/ Issue 4, 327 HansHeinz Naunann (1990), Differentia ldiagnostik in der hals - Nasen - Ohren - Heilkunde Georg, Thieme verlag strettgart New York, 272-273 Bartlett J.G, Gorbach S.L (1976) Anaerobic injections of the head and neck, Otolaryngol, Clin North Amidan, 703 Yeoh LH, Singh SD, Rogers JH (1985), Retropharyngeal abscesses in a children's hospital J Laryngol Otol; 99: 555-66 10 Morrison JE Jr, Pashley NR (1988), Retropharyngeal abscesses in children: A 10-year review Pediatr Emerg Care; 4:9-11 11 Brook I (1987), Microbiology of retropharyngeal abscess in children Am J Dis Child; 141: 202-4 12 Grisaru-Soen G, Komisar O, Aizenstein O, Soudack M, Schwartz D, Paret G (2010) Retropharyngeal and parapharyngeal abscess in children -epidemiology, clinical features Otorhinolaryngol 74: 1016-1020 and treatment Int J Pediatr 13 Jeffrey Cheng (2013), Children with deep space neck infecsions:Our experience with 178 children otolaryngology - head and neck surgery , in American academy 148(6) 1037-1042 14 Nguyễn Tư Thế (2003), Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập phụ số 1, 145-149 15 Linh Thế Cường (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm tấy lan tỏa vùng cổ gặp Viện Tai Mũi Họng, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Như Ước (2005), Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn kháng sinh đồ viêm tấy mủ vùng cổ Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Lê Văn Sáu (2013), Một số đặc điểm lâm sàng áp xe vùng cổ, Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 23-30 18 Nguyễn Đình Phúc (2013), Kết điều trị áp xe vùng cổ nhận xét qua 56 bệnh nhân, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 17-22 19 Andrieu et col (1994) anatomie du pharynx EMC, 20486 20 Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Vụ khoa học đào tạo Bộ y tế 21 Frank H Netter , MD (2013), Atlas giải phẫu người -NXB Y Học 22 Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc cộng (2010), Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất Y học, 312-356 23 Đỗ Xuân Hợp (1978) Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, 134137, 356-556 24 Lê Huy Chính (2000), Bài giảng sau đại học, Bộ môn Vi Sinh Trường Đại học Y Hà Nội, 133-148, 213-217 25 Dodds B, Maniglia AJ (1988) Peritonsillar and neck abscesses in the pediatric age group Laryngoscope; 98: 956-9 26 Nwaorgu OG, Onakoya PA, Fasunla JA, Ibekwe TS (2005) Retropharyngeal abscess: A clinical experience at the University College Hospital Ibadan Niger J Med; 14: 415-8 27 Adeleke SI, Belonwu RO, Asani MO, Muktar MM, Salisu AD (2006) Acute retropharyngeal abscess in children: The Kano experience Niger J Otorhinolaryngol; 3:21-5 28 Thompson JW, Cohen SR, Reddix P (1988), Retropharyngeal abscess in children: A retrospective and historical analysis Laryngoscope; 98:589-92 29 Hoffmann C, Pierrot S, Contencin P, Morisseau-Durand MP, Manach Y (2011), Couloigner V: Retropharyngeal infections in children Treatment strategies and outcomes Int J Pediatr Otorhinolaiyngol, 75:1099-1103 30 Asmar BI (1990), Bacteriology of retropharyngeal abscess in children Pediatr Infect Dis J, 9: 595-597 31 Craig FW, Schunk JE (2003), Retropharyngeal abscess in children: clinical presentation, utility of imaging, and current management Pediatrics, 111: 1394-1398 32 Wright CT, Stocks RM, Armstrong DL, Arnold SR, Gould HJ (2008), Pediatric mediastinitis as a complication of methicillin-resistant Staphylococcus aureus retropharyngeal abscess Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 134: 408-13 33 HelmyAS, Salah MA, Nawara HA and al (1997), “Life - threatening cervical necrotizing fasciitis”, J.Rcoll surg edinb,42(6), 410-13 34 Ungkanont K, Yellon RF, Weissman JL, et al (1995) Head and neck space infections in infants and children otolaryngol Head Neck Surg, 112: 375 - 82 35 Ossowski K, Chun RH, Suskind D, Baroody FM (2006), Increased isolation of methicillin-resistant Staphylococcus aureus in pediatric head and neck abscesses Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 132:1176-81 Mã bệnh án:………… BỆNH ÁN MẪU I Hành chính: - Họ tên:…………………………… Tuổi ……………………………… - Giới: Nam Nữ - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… - Địa liên lạc……………………………………………………………… - Ngày vào viện:…….…………………ngày viện…………………… … II Lý vào viện:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Tiền sử: Bản thân:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Bệnh sử: Hồn cảnh xuất bệnh: 1.1 Khơng xác định rõ 1.2 Sau viêm mũi họng 1.3 Sau chấn thương họng 1.4 Sau đặt sonde dầy Thời gian từ có biểu bệnh đến vào viện 2.1 Trong ngày 2.2 đến ngày 2.3 Sau ngày Xử trí trước vào viện Khơng Cách xử trí ………………… Có V Thăm khám Triệu chứng tồn thân Sốt: Có Khơng Về mặt nhiễm trùng Có Khơng Mệt mỏi, da xanh tái Có Khơng Triệu chứng Đau cổ Có Khơng Nuốt đau Có Khơng Khó nuốt Có Khơng Bỏ bú, bỏ ăn Có Khơng Ứ đọng nước dãi Có Khơng Hạn chế quay cổ Có Khơng Triệu chứng thực thể Thở rít Có Khơng Khò khè Có Khơng Khó thở Có Khơng Hạch cổ sưng Có Khơng Tím Có Không Khối áp xe đẩy phồng, niêm mạc thành sau họng căng, đỏ: Có Khơng Xét nghiệm 4.1 Công thức máu: phần em chia cho chi thành ba cột cột lần làm xét nghiệm Bạch cầu Lần Lần Lần Giảm < G/L Trung bình 4-12 G/L Tăng nhẹ 12-30 G/L Tăng vừa 30-40 G/L Rất cao >50 G/L 4.2 Xquang cổ nghiêng: Xquang cổ nghiêng Lần Lần Bình thường Dày phần mềm trước cột sống Hình ảnh mức nước mức 4.3 Xquang tim phổi: Hình trung thất giãn Hình khí lẫn trung thất Viêm phế quản: Bình thường: 4.4 Các xét nghiệm khác: Siêu âm vùng cổ: CT vùng cổ: MRI vùng cổ: Cấy máu Có Có Có Có Khơng Không Không Không 4.5 Xét nghiệm vi khuẩn: Khơng làm Có làm - Khơng mọc - Có mọc nhậy cảm kháng sinh gì? - Âm tính Màu sắc: Trắng Xanh Vàng Đục Socola Mùi: Không mùi Hôi Thối Tất Độ loãng: Loãng Nhày Đặc VI Điều trị Can thiệp chích rạch Có Khơng Cách thức phẫu thuật: Nội khoa - Kháng sinh Nhóm lactanin Có Khơng Metroniclazol Có Khơng Nhóm Quinolon Có Khơng Các thuốc khác Có Khơng - Các biện pháp điều trị hỗ trợ Mở khí quản: Có Khơng Chích rạch cạnh cổ: Có Không VII Diễn biến điều trị Tốt Chậm Không đáp ứng VIII Kết điều trị Khỏi Không khỏi IX Đánh giá sau viện Tái phát: Có Khơng Phẫu thuật nạo VA: Có Khơng Thời gian PT nạo VA: Có Khơng Ngày….tháng… năm 20… Người làm bệnh án thối LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan Tôi xin trân trọng cảm ơn - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường mơn - Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, tạo điều kiện để thực luận văn - Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ, khoa TMH - Mắt Bệnh Viện Nhi TƯ tạo điều kiện cho công tác, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, người Thầy truyền đạt kiến thức, niềm say mê học tập tận tình bảo tơi tồn q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương Hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln ủng hộ, động viên tơi học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Trần Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Phương Thảo, học viên cao học khóa 22, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Người viết cam đoan Trần Thị Phương Thảo CHỮ VIẾT TẮT AXTSH BV CT.Scaner MRI TƯ KSĐ VSV : Áp xe thành sau họng : Bệnh viện : Chụp cắt lớp vi tính : Chụp cộng hưởng từ : Trung ương : Kháng sinh đồ : Vi sinh vật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu: 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Việt Nam: 1.2 Sơ lược giải phẫu họng: 1.2.1 Đoạn họng mũi 1.2.2 Đoạn họng miệng 1.2.3 Đoạn hạ họng 1.2.4 Vòng Waldayer amidan 1.3 Giải phẫu liên quan vùng cổ: 10 1.3.1 Vùng cổ sau: 11 1.3.2 Vùng cổ trước bên .11 1.3.3 Các cân cổ 13 1.3.4 Các khoang họng 14 1.3.5 Mạch máu thần kinh .17 1.4 Sinh lý họng .17 1.4.1 Nuốt .18 1.4.2 Thở 18 1.4.3 Phát âm 19 1.5 Bệnh học áp xe thành sau họng 19 1.5.1 Nguyên nhân .20 1.5.2 Triệu chứng 20 1.5.3 Xử trí 26 1.6 Máy định danh vi khuẩn làm kháng sinh đồ Vitek Compact 60 .27 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Các thông số nghiên cứu .30 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .33 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.5 Thời gian nghiên cứu 35 2.2.6 Xử lý số liệu 36 2.2.7 Biện pháp khống chế sai số 36 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng .38 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .42 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Tình hình chung: 50 4.1.1 Tuổi 50 4.1.2 Giới 51 4.1.3 Hoàn cảnh xuất bệnh: 51 4.1.4 Lý vào viện: 51 4.1.5 Thời gian xuất bệnh .51 4.2 Biểu lâm sàng: 52 4.2.1 Triệu chứng toàn thân: 52 4.2.2 Triệu chứng năng: 52 4.2.3 Triệu chứng thực thể: 53 4.3 Cận lâm sàng 53 4.3.1 Công thức máu: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi .53 4.3.2 Xquang cổ nghiêng 54 4.3.3 XQuang tim phổi: 54 4.3.4 Phân bố vi khuẩn mủ áp xe thành sau họng 54 4.3.5 Tính chất mủ ổ áp xe thành sau họng: 55 4.3.6 Kháng sinh đồ: làm bệnh nhân 55 4.4 Biến chứng 56 4.5 Điều trị: 56 4.5.1 Phương thức điều trị: 56 4.5.2 Đáp ứng điều trị trị số bạch cầu lúc vào viện 58 4.5.3 Đáp ứng điều trị loại vi khuẩn ổ áp xe: .58 4.5.4 Thời gian nằm điều trị: 59 4.5.5 Kết điều trị: 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 37 Bảng 3.2 Lý vào viện 38 Bảng 3.3 Triệu chứng toàn thân .39 Bảng 3.4 Triệu chứng .40 Bảng 3.5 Biểu triệu chứng thực thể 40 Bảng 3.6 Xét nghiệm công thức máu bạch cầu 42 Bảng 3.7 Kết XQ cổ nghiêng 42 Bảng 3.8 Kết XQ tim phổi thẳng .43 Bảng 3.9 Phân bố vi khuẩn mủ áp xe thành sau họng 44 Bảng 3.10 Kháng sinh đồ 45 Bảng 3.11 Tính chất mủ ổ áp xe .45 Bảng 3.12 Kháng sinh điều trị 46 Bảng 3.13 Các biện pháp điều trị can thiệp khác .46 Bảng 3.14 Đáp ứng điều trị 47 Bảng 3.15 Kết điều trị 48 Bảng 3.16 Tình hình biến chứng 49 Bảng 3.17 Thời gian điều trị (ngày) 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 37 Biểu đồ 3.2 Hoàn cảnh xuất bệnh .38 Biểu đồ 3.3 Thời gian xuất bệnh .39 Biểu đồ 3.4 Đáp ứng điều trị .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu họng .5 Hình 1.2 Vòng Waldayer Hình 1.3 Amidan Hình 1.4 Giải phẫu liên quan vùng cổ 10 Hình 1.5 Tam giác cổ 11 Hình 1.6 Giải phẫu vùng cổ trước bên 12 Hình 1.7 Thiết đồ cắt đứng ngang 15 Hình 1.8 Thiết đồ cắt đứng dọc 15 Hình 1.9 Thiết đồ cắt ngang qua khoang quanh họng 16 Hình 1.10 Áp xe thành sau họng .21 Hình 1.11 Chích tháo mủ áp xe thành sau họng 27 Hình 2.1 Dụng cụ chích áp xe thành sau họng 34 Hình 2.2 Máy định danh vi khuẩn 35 Hình 3.1 Khối áp xe thành sau họng 41 Hình 3.2 Khối áp xe thành sau họng 41 Hình 3.3 XQ cổ nghiêng 43 5,7,9,10,11,12,15,21,27,34,35,37-39,41,43,47,48 1-4,6,8,13,14,16-20,22-26,28-33,36, 40,42-46,49-80 ... sàng áp xe thành sau họng trẻ nhỏ đánh giá kết điều trị BV Nhi TƯ BV Tai Mũi Họng TƯ” Mục tiêu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe thành sau họng trẻ nhỏ Đánh giá kết điều trị áp xe thành. .. khí nhi m trùng vùng đầu cổ [8] - Năm 1985 Yeoh LH cộng nghiên cứu áp xe thành sau họng bệnh viện Nhi, kết cho thấy tất trẻ áp xe thành sau họng tuổi [9] - Năm 1988 Morrison nghiên cứu áp xe thành. .. hợp áp xe thành sau họng trẻ sơ sinh ngày tuổi vào điều trị Bệnh Viện Trung Ương Huế Theo dịch tễ học áp xe thành sau họng thường gặp trẻ 1-3 tuổi gặp trẻ sinh phải cảnh giác với tất bệnh nhi