ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tái tạo dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP tất cả bên TRONG sử DỤNG TIGHTROPE HAI đầu tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

59 62 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tái tạo dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP tất cả bên TRONG sử DỤNG TIGHTROPE HAI đầu tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỖ ĐẠT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP TẤT CẢ BÊN TRONG SỬ DỤNG TIGHTROPE HAI ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỖ ĐẠT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP TẤT CẢ BÊN TRONG SỬ DỤNG TIGHTROPE HAI ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÙY Hà Nội – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DCCS : Dây chằng chéo sau DCCT : Dây chằng chéotrước MRI TGR : Magnetic Resonance Imaging : Tightrope MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương dây chằng chéo trước (DCCT) chấn thương dây chằng khớp gối hay gặp Nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương DCCT khớp gối tai nạn hoạt động thể thao giải trí, tai nạn giao thông [1] Tổn thương DCCT gây vững khớp gối, lại khó khăn, làm giảm khả lao động hoạt động thể thao bệnh nhân Nếu không điều trị kịp thời gây tổn thương thứ phát rách sụn chêm, vỡ sụn khớp, gây thối hố khớp sớm Chính vậy, bệnh nhân có nhu cầu vận động mạnh, tham gia hoạt động thể thao, định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước cần thiết Đặc biệt bệnh nhân 40 tuổi [2] Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước có phát triển mạnh mẽ, từ kỹ thuật mổ mở năm 1970 đầu năm 1980 kỹ thuật mổ nội soi Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước tính riêng Mỹ năm 1997 62,637 ca, năm 2006 105,118 ca, tăng gần gấp đơi sau chưa đầy 10 năm [3] Nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT phục hồi chức khớp gối tốt 65% đến 70% bệnh nhân có khả chơi lại thể thao khớp gối lúc chưa bị chấn thương [4],[5] Phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi ngày có nhiều tiến kỹ thuật khoan đường hầm, chất liệu mảnh ghép, phương tiện cố định Trong phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bó sử dụng gân bán gân gân thon chập đơi đường kính gân thường nhỏ 8mm [6],[7] Trong nghiên cứu đa trung tâm đánh giá mảnh ghép có đường kính nhỏ 8mm làm tăng nguy đứt lại dây chằng[8] đường kính mảnh ghép nhỏ 1mm tỷ lệ thất bại tăng lên 45,7% [9] Với kỹ thuật tất bên sử dụng gân bán gân gân thon chập bốn, chiều dài gân cần 60 đến 70mm đủ, vị đường kính mảnh ghép ln lớn 8mm Thời gian gần việc sử dụng Tightrope hai đầu ngày trở nên phổ biến với phương pháp tất bên Sử dụng giúp chủ động chiều dài đoạn gân nằm hai đường hầm, giúp dây chằng có sức căng tối đa bên cạnh đo cịn có số ý kiến trái chiều ưu nhược điểm phương pháp Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị tái tạo dây chằng chéo trước theo phương pháp tất bên sử dụng Tightrope hai đầu BV Việt Đức 2019 - 2020” với hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng Cộng hưởng từ đứt dây chằng chéo trước Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội sọi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân bán gân gân thon tự thân kỹ thuật tất bên sử dụng tightrope hai đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây chằng chéo trước người trưởng thành 1.1.1 Đại thể DCCT bám phần sau mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống dưới, trước vào đến bám vào diện bám trước gai mâm chày DCCT bao bọc màng hoạt dịch nằm khớp DCCT nằm màng hoạt dịch khớp gối Chiều dài dây chằng chéo trước khác nghiên cứu từ 22 đến 41mm, trung bình 32mm, đường kính từ đến 12mm [10],[11].[12] Phần hẹp dây chằng phần gần phía chỗ bám dây chằng xương đùi tỏa rộng vị trí điểm bám Hình 1.1 DCCT với cấu trúc hai bó tư duỗi gối gấp gối[13] Girgis cộng [14] mơ tả DCCT có hai bó: trước (AM) sau ngồi (PL) Bó trước bám vùng phía sau diện bám xương đùi, chạy xuống bám vào vùng trước diện bám mâm chày Bó sau ngồi bám vào phần diện bám xương đùi, đến bám vào phần sau ngồi diện bám mâm chày Bó trước nhỏ bó sau ngồi Khi gấp gối bó trước căng, bó sau ngồi chùng, duỗi gối bó sau ngồi căng, bó trước căng tương đối khơng bó sau ngồi Do bó trước mô tả phần gần “đẳng trường” DCCT Khái 10 niệm “đẳng trường” có nghĩa dây chằng không thay đổi chiều dài vận động gấp duỗi gối Như phải xác định điểm khoan tạo đường hầm cho khoảng cách hai điểm không thay đổi gấp duỗi gối Trên thực tế không tồn điểm tạo đường hầm đẳng trường Một số tác giả khác chia DCCT thành ba bó: bó trước trong, bó giữa, bó sau ngồi, nhiên khơng có khác biệt nhiều chức Norwood Cross [15] năm 1979 cắt chọn lọc bó để đánh giá ảnh hưởng tới vững khớp gối nhận thấy: bó trước bó chủ yếu chống di chuyển trước, cắt bó sau ngồi gối bị tăng độ xoay ưỡn gối 1.1.2 Cấu trúc vi thể DCCT tạo thành từ nhiều bó sợi bao bọc màng bao gân Mỗi bó có đường kính từ 250 μm tới vài mm bao gồm từ - 20 bó bao bọc màng quanh gân Mỗi bó có dạng gợn sóng xếp theo nhiều hướng khác nhau, cấu tạo từ nhóm thành phần nhỏ có đường kính từ 100 đến 250 μm Mỗi thành phần bao gồm nhiều sợi đường kính từ 1-20 μm bao bọc tổ chức liên kết lỏng lẻo gọi màng gân Mỗi sợi cấu tạo từ sợi keo (Collagen fibril) có đường kính 25nm đến 250nm, sợi keo đan xen tạo thành mạng lưới tổ hợp [16] Cấu trúc mơ học vị trí bám DCCT vùng chuyển đổi từ tổ chức dây chằng mềm dẻo sang tổ chức xương rắn [17] Tại chỗ bám dây chằng có cấu trúc điển hình bao gồm bốn lớp Lớp tổ chức dây chằng Lớp thứ hai vùng sụn khơng khống hóa bao gồm tế bào sụn xơ xếp thẳng hàng với sợi collagen Lớp thứ ba vùng sụn khống hóa, tổ chức sụn xơ khống hóa chạy vào lớp thứ tư đĩa xương sụn Cấu trúc cho phép tổ chức sợi xơ dây chằng chuyển dần sang tổ chức cứng tránh stress tập trung chỗ bám 45 - Kết nghiên cứu phản hồi cho đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu - tư vấn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc tình trạng bệnh Các chương trình áp dụng nghiên cứu ứng dụng thu nhiều kết tốt giới nhằm đạt kết tốt cho người bệnh 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi giới * Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân Nhóm X Số lượng Tỷ lệ (%) ± SD * Đặc điểm giới - Biểu đồ tròn 3.1.1.2 Nguyên nhân chấn thương Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương (n = ) Nguyên nhân TNGT TNSH TNLĐ TNTT n % 3.1.1.3 Thời điểm phẫu thuật Bảng 3.3 Thời điểm phẫu thuật (n = ) Thời gian (Tháng) n ≤ tháng – tháng – 12 tháng ≥ 12 tháng 3.1.2 Các đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật % 3.1.2.1 Triệu chứng đau Bảng 3.4 Triệu chứng đau trước mổ Triệu chứng đau Số lượng Tỷ lệ (%) 47 Không đau Khi hoạt động mạnh Trong sinh hoạt hàng ngày Tổng 3.1.2.2 Triệu chứng lỏng khớp Bảng 3.5 Triệu chứng lỏng khớp trước mổ Triệu chứng lỏng khớp Số lượng Tỷ lệ (%) Không Khi hoạt động mạnh Trong sinh hoạt hàng ngày Tổng 3.1.2.3 Các nghiệm pháp thăm khám Bảng 3.6 Nghiệm pháp Lachman trước mổ Nghiệm pháp Lachman Âm tính Độ Độ Độ Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 48 Bảng 3.7 Nghiệm pháp ngăn kéo trước trước mổ Nghiệm pháp ngăn kéo trước Âm tính Dương tính Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 3.8 Nghiệm phápPivot-shift trước mổ Nghiệm pháp Pivot-shift Âm tính Độ Độ Độ Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 3.1.2.4 Đánh giá chức khớp gối trước mổ dựa vào điểm Lysholm Bảng 3.9 Đánh giá chức khớp gối trước mổ Chức khớp Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Tổng TB±SD Số lượng Tỷ lệ (%) 49 3.1.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.1 Các tổn thương DCCT MRI Bảng 3.10 Hình MRI tổn thương DCCT (n = ) Hình ảnh MRI Đứt hoàn toàn Đứt bán phần n % 3.1.3.2 Các tổn thương phối hợp MRI Bảng 3.11 Các tổn thương phối hợp Hình ảnh tổn thương Khơng rách sụn chêm Rách sụn chêm Rách sụn chêm Rách sụn chêm Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 3.1.3.3 Hình ảnh nội soi tổn thương DCCT Bảng 3.12 Hình ảnh tổn thương DCCT (n = ) Hình ảnh nội soi Đứt hoàn toàn Đứt bán phần n % 3.1.3.4 Các tổn thương phối hợp nội soi chẩn đốn Bảng 3.13 Các tổn thương phối hợp Hình ảnh tổn thương Không rách sụn chêm Rách sụn chêm Rách sụn chêm Rách sụn chêm Tổng Số lượng 3.2 Điều trị phẫu thuật 3.2.1 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình 3.2.2 Chiều dài mảnh ghép Bảng 3.14 Chiều dài mảnh ghép Tỷ lệ (%) 50 Chiều dài mảnh ghép (mm) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng TB±SD 3.2.3 Đường kính mảnh ghép Bảng 3.15 Đường kính mảnh ghép Đường kính mảnh ghép (mm) 7-7,9 8,0-8,9 9,0-10 Tổng TB±SD Số lượng Tỷ lệ (%) 3.3 Đánh giá kết điều trị 3.3.1 Kết theo dõi sau phẫu thuật tuần thứ 3.3.2 Kết sau 01 tháng phẫu thuật Bảng 3.16 kết sau phẫu thuật tháng (n = ) Dấu hiệu Sưng nề gối Biên độ vận động khớp gối > 90 độ Nhiễm trùng khớp gối hay vị trí lấy gân n % 3.3.3 Kết sau 03 tháng phẫu thuật 3.3.4 Điểm Lysholm sau tháng phẫu thuật Bảng 3.17 Điểm Lysholm sau tháng phẫu thuật (n = 126) Bẳng điểm Lysholm Rất tổt Tốt Trung bình Xấu Tổng n % 51 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 4.1.2 Nguyên nhân chấn thương 4.1.3 Chân bị tổn thương 4.1.4 Thời điểm phẫu thuật tổn thương phối hợp 4.2 Dấu hiệu lâm sàng trước phẫu thuật 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 4.2.2 Các tổn thương chụp cộng hưởng từ (MRI) nội soi 4.3 Kết liên quan phẫu thuật 4.3.1 Thời gian phẫu thuật 4.3.2 Chiều dài, đường kính mảnh ghép gân thon bán gân 4.3.3 Các thủ thuật tai biến phẫu thuật 4.4 Kết sau phẫu thuật 4.4.1 Kết sau phẫu thuật tháng 4.4.1.1 Thời gian nằm viện sau mổ 4.4.1.2 Diễn biến vết mổ khớp gối sau phẫu thuật 4.4.2 Đánh giá kết sau phẫu thuật tháng 4.4.2.1 Độ vững khớp gối 4.4.2.2.Đánh giá chức khớp theo thang điểm Lysholm 4.5 Bàn kỹ thuật tất bên có sử dụng TGR hai đầu 4.5.1 Về mảnh ghép gân 4.5.2 Phương tiện cố định mảnh ghép 4.5.3 Kĩ thuật khoan đường hầm DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI đứt dây chằng chéo trước Kết điều trị đứt dây chằng chéo trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Fu F.H, Shen W., Starman J.S., et al (2008) Primary anatomic doublebundle anterior cruciate ligament reconstruction: a preliminary 2-year prospective study Am J Sports Med 36(7):1263-1274 Renstrom P., Ljungqvist A., Arendt E., et al (2008) Non-contact ACL injuries in female athletes: an International Olympic Committee current concepts statement Br J Sports Med 42(6):394-412 Prodromos C.C., Fu F.H., Howell S.M., et al (2008) Contro-versies in soft-tissue anterior cruciate ligament reconstruction: grafts, bundles, tunnels, fixation, and harvest J Am Acad Orthop Surg 16(7):376-384 Biau D.J., Tournoux C., Katsahian S., et al (2007) ACL reconstruction: a meta-analysis of functional scores Clin Orthop Relat Res 458:180-187 Freedman K.B., D’Amato M.J., Nedeff D.D., et al.(2003) Arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction: a metaanalysis comparing patellar tendon and hamstring tendon autografts Am J Sports Med 31(1):2-11 Đặng Hoàng Anh (2009) Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon Luận án tiến sỹ y học Học viện Quân y Trương Trí Hữu, Bùi Văn Đức, Nguyễn Văn Quang (2007) Đánh giá kết tái tạo dây chằng chéo trước mảnh ghép bốn dải gân thon- bán gân qua nội soi Y học TP Hồ chí Minh 11 (2), 116-121 Duong Nguyen (2012) Sex, Age, and Graft Size as Predictors of ACL Re-tear: A Multivariate Logistic Regression of a Cohort of 503 Athletes The Orthopaedic Journal of Sports Medicine 4(7)(suppl 4) Amis A.A., Dawkins G.P (1991) Functional anatomy of the anterior cruciate ligament, Fibre bundle actions related to ligament replacements and injuries J Bone Joint Surg Br 73:260–267 10 Odensten M., Gillquist J (1985) Functional anatomy of the anterior cruciate ligament and a rationale for reconstruction J Bone Joint Surg Am 67:257–262 11 Kennedy J.C., Weinberg H.W., Wilson A.S (1974) The anatomy and function of the anterior cruciate ligament As determined by clinical and morphological studies J Bone Joint Surg Am 56 (2), 223-35 12 Strobel M.J (2008), "Anterior Cruciate Ligament" In: Manual of 13 Arthroscopic Surgery., Vol Germany: Springer- Verlag Berlin Heidelberg 14 Girgis F.G., Marshall J.L., Monajem A (1975) The cruciate ligaments of the knee joint Anatomical, functional and experimental analysis Clin Orthop Relat Res (106), 216-31 15 Norwood L.A., Cross M.J (1979) Anterior cruciate ligament: functional anatomy of its bundles in rotatory instabilities Am J Sports Med (1), 23-6 16 Strocchi R., et al (1992) The human anterior cruciate ligament: histological and ultrastructural observations J Anat 180 (Pt 3), 515-9 17 Arnoczky S.P (1983) Anatomy of the anterior cruciate ligament Clin Orthop Relat Res:19–25 18 Ellison AE B.E (1985) Embryology, anatomy, and function of the anterior cruciate ligament Orthop Clin NA 16, 3-14 19 Scott, W.N.(2016) Insall & Scott Surgery of the Knee Elsevier Health 6th edition 201-8 20 Zantop T., Petersen W., Sekiya J.K., et al (2006) Anterior cruciate ligament anatomy and function relating to anatomical reconstruction Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 14:982–992 21 Clark H.D., et al (2006), "Anatomy" In:Insall & Scott Surgery of the Knee Vol.1, fourth ed, Insall & Scott Surgery of the Knee, ed W.N Scott, Vol New York: Churchill Stone Elsevier 22 Pagnani M.J., et al (1993) Anatomic considerations in harvesting the semitendinosus and gracilis tendons and a technique of harvest Am J Sports Med 21 (4), 565-71 23 Moor K.L (1980) The lower limb In: Clinically oriented anatomy Baltimore (MD): Williams and Wilkins 419 – 603 24 Nguyễn Tiến Bình (2009), "Phẫu thuật nội soi khớp gối", Nhà xuất y học, tr 75-90 161-171,307-308 25 Vachtsevanos J G, Lamberson K A, and Paulos L E (2003) Anterior Cruciate Graft Tensioning Techniques in Knee surgery, 2(2), 125-136 26 Woo, Savio L-Y.(2006), “Biomechanics and anterior cruciate ligament reconstruction”, Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 1:2, pp 19 27 Colombet, P Et al (1999), “The History Of ACL Surgery”, Mtres orthopédique, (87) 28 Nguyễn Xn Thùy (2014), "Phẫu thuật nội soi khớp gối", Nhà xuất y học tr 43-53, 111-116 29 Huỳnh Lê Anh Vũ (2006), "Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn cộng hưởng từ tổn thương dây chằng chéo khớp gối chấn thương", Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Trường Đại HọcY Hà Nội 30 Huysse, W.C.J.(2008), “Health technology assessment of magneticthe knee”, European Journal of Radiology, 65, pp.190-193 31 Potter, Hollis G.(1998), Magnetic Resonance Imaging of ArticularCartilage in the Knee An Evaluation with Use of Fast-Spin-EchoImaging, J Bone Joint Surg Am., 80, pp 1276-1284 32 Yoon, Y.C et al.( 2007), Diagnostic Efficacy in Knee MRI Comparing Conventional Technique and Multiplanar Reconstruction withOneMillimeter FSE PDW Images”, Acta Radiol (8), pp 869-872 33 Nguyễn Đức Phúc (2004), "Thương tổn dây chằng gối", Chấn thương 34 chỉnh hình, NXB Y học, Tr 418-436 Huỳnh Lê Anh Vũ (2006) Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn cộng hưởng từ tổn thương dây chằng chéo khớp gối chấn thương Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường đại học Y Hà Nội 35 Chen L., Cooley V., Rosenberg T (2003) ACL reconstruction with hamstring tendon Orthop Clin North Am 34 (1), 9-18 36 Akoto R., Hoeher J (2012) Anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction with quadriceps tendon autograft and press-fit fixationusing an anteromedial portal technique BMC Musculoskelet Disord.13,161 37 Kim S.G., et al (2005) Development and application of an inside-to-out drill bit for anterior cruciate ligament reconstruction Arthroscopy 21 (8), 1012 38 Lubowitz J.H (2006) No-tunnel anterior cruciate ligament reconstruction: the transtibial all-inside technique Arthroscopy 22 (8),900 e1-11 39 O'Neill D.B (1996) Arthroscopically assisted reconstruction of the anterior cruciate ligament A prospective randomized analysis of three techniques J Bone Joint Surg Am 78 (6), 803-13 40 Piasecki D.P., et al (2011) Anterior cruciate ligament reconstruction: can anatomic femoral placement be achieved with a transtibial technique Am J Sports Med 39 (6), 1306-15 41 Loh J.C., et al (2003) Knee stability and graft function following anterior cruciate ligament reconstruction: Comparison between 11 o'clock and 10 o'clock femoral tunnel placement 2002 Richard O'Connor Award paper Arthroscopy 19 (3), 297304 42 Lee M.C., et al (2007) Vertical femoral tunnel placement results in rotational knee laxity after anterior cruciate ligament reconstruction Arthroscopy 23 (7), 771-8 43 Getgood A., Spalding T (2012) The evolution of anatomic anterior cruciate ligament reconstruction Open Orthop J 6, 287-94 44 Claes S., et al (2011) Tibial rotation in single- and double-bundle ACL reconstruction: a kinematic 3-D in vivo analysis Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 19 Suppl 1, S115-21 45 Cross M.B., et al (2012) Anteromedial versus central single-bundle graft position: which anatomic graft position to choose Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 20 (7), 1276-81 46 Seiji Watanabe et al (2015) Short-Term Study of the Outcome of a New Instrument for All-Inside Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Arthroscopy The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 05/2015; 31(10) 47 Smith P.A., Schwartzberg R.S., Lubowitz J.H (2008) No tunnel 2-socket technique: all-inside anterior cruciate ligament double-bundle retroconstruction Arthroscopy 24 (10), 1184-9 48 Noyes(2016) Noyes' Knee Disorders Surgery, Rehabilitation, Clinical Outcomes 2nd 49 Martin S.D., Martin T.L., Brown C.H (2002) Anterior cruciate ligament graft fixation Orthop Clin North Am 33 (4), 685-96 50 Miller S.L., Gladstone J.N (2002) Graft selection in anterior cruciate ligament reconstruction Orthop Clin North Am 33 (4), 675-83 51 Cerulli G (2001) ACL reconstruction only inside technique in Proceedings 1st Icelandic Conference Arthroscopy & Sports Medicine Reykjavik, Iceland 16-20 August 2001 52 James H.Lubowitz, MD; Christopher H.A., MD; and Kyle A.,MD (2011) All-Insideanterior cruciate ligament graft-link technique: second-generation, no-incision anrerior cruciate ligament reconstruction Arthroscopy, The journal of arthroscopic and related surgery Vol 27, No 5, May pp 717-727 53 Buda R (2013) Anatomic all – inside ACL reconsstruction: surgical technique and results Journal of Orthopedics 5(3), 135 -138 54 Wilson A.J (2013) Anatomic all – inside ACL reconstruction using tranlateral technique Arthroscopy technique 2(2), e99 – e104 55 Matthew B., et al (2013) Anatomical ACL reconstruction using the TransLateral, all-inside technique and a quadrupled semitendinosus graft: Six-month and one-year outcomes anatomical aclreconstruction using the TransLateral all-inside technique: Six-month andone-year outcomes International Journal of Surgery (London, England) 11(8):672-3 56 Seiji Watanabe et al (2015) Short-Term Study of the Outcome of a New Instrument for All-Inside Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Arthroscopy The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 31(10) 57 Mark Schurz et al (2015) Clinical and Functional Outcome of All-Inside Anterior Cruciate Ligament Reconstruction at a Minimum of Years’ Follow-up Arthroscopy The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 32(2) 58 Omidian M.M., Sarzaeem M.M., Kazemian G.H., et al (2016) Arthroscopic Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using Hamstring Tendon Graft: Comparison of All-Inside and Outside-in Techniques, J Orthop Spine Trauma 2(1):e1864 59 Octav R., et al (2016) Preliminary Results in Anatomic All-inside Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Journal of Interdisciplinary Medicine 1(S2):23-26 60 Kumar S., et al (2016) A Comparative Study of the Results of the Anatomic Medial Portal and All-Inside Arthoscopic Acl 61 Sam K.Y., et al (2016) Clinical outcomes of anatomic, all-inside, anterior cruciate ligament reconstruction The Knee 24(1) 62 Tăng Hà Nam Anh (2013) Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân Hamstring kĩ thuật All inside Tạp chí hội nghị chấn thương chỉnh hình Việt Nam Tr 109–114 63 Nguyễn Mạnh Khánh (2015) Kết bước đầu nội soi tái tạo DCCT với kĩ thuật tất bên Tạp trí y học Việt Nam tháng 10 – số tr 136–140 64 Trần Anh Tuấn (2016) Kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước phương pháp tất bên Bệnh viện Việt Đức Luận văn thạc sĩ y học Đại học y Hà Nội 65 Trần Quốc Lâm (2018) Nghiên cứu giải phẫu đối chiếu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối kỹ thuật bó tất bên Luận văn tiến sĩ y học Đại học y Hà Nội 66 Tria A.J., Klein K.S (1992) An illustrated guide to the knee, New York Churchill Livingstone ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỖ ĐẠT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP TẤT CẢ BÊN TRONG SỬ DỤNG TIGHTROPE HAI ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN... điểm phương pháp Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị tái tạo dây chằng chéo trước theo phương pháp tất bên sử dụng Tightrope hai đầu BV Việt Đức 2019 - 2020” với hai mục... hưởng từ đứt dây chằng chéo trước Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội sọi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng gân bán gân gân thon tự thân kỹ thuật tất bên sử dụng tightrope hai đầu 9 CHƯƠNG

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Đại thể

  • 1.1.2. Cấu trúc vi thể

  • 1.1.3. Mạch máu và thần kinh

  • 1.3.1. Cơ chế tổn thương

  • 1.3.2. Các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng tổn thương DCCT

  • 1.3.3. Hậu qủa đứt dây chằng chéo trước [33][34]

  • 1.4.1. Các phương pháp theo cách tạo đường hầm xương (inside out, outside in, all inside,..)

  • 1.4.2. Các phương pháp theo cấu trúc giải phẫu của dây chằng chéo trước

  • 1.4.3. Các phương pháp theo cách cố định mảnh ghép:

  • 1.4.4. Phân loại theo loại vật liệu mảnh ghép sử dụng tái tạo DCCT

  • 1.5.1. Trên thế giới

  • 1.5.2. Ở Việt Nam

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

  • 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2.1. Chẩn đoán và đánh giá bệnh nhân trước mổ:

    • 2.2.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng đứt dây chằng chéo trước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan