1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị gãy góc hàm xương hàm dưới theo phương pháp champy phối hợp với nút chỉ thép áp lực

74 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương hàm mặt là một cấp cứu hay gặp trong cuộc sống hằng ngày, gia tăng đáng kể trong những năm gần đây; trong các gãy xương mặt do chấn thương thì gãy XHD chiếm tỷ lệ cao nhất (60 - 64%) và trong đó hay xảy ra gãy ở vựng gúc hàm [28][16]. Góy góc hàm chiếm khoảng 23 – 42% cỏc góy XHD và thường có tỷ lệ biến chứng cao nhất trong gãy XHD với tỷ lệ được ghi nhận từ 0 – 32% [35]. Theo M. A. Kuriakose và cộng sự, góy góc hàm có biến chứng sau phẫu thuật rất cao đến 52% [52]. Ngày nay cùng với xu thế phát triển chung, nhu cầu thẩm mỹ của bệnh nhân góy gúc hàm ngày càng tăng cao, buộc các phẫu thuật viên có khuynh hướng phẫu thuật đường trong miệng để điều trị góy gúc hàm ngày càng nhiều. Gear AJ, Apasova E và Cs (2001) nghiên cứu các phương pháp điều trị góy gúc hàm từ 127 phẫu thuật viên của AO/ASIF ở Châu Âu và Bắc Mỹ cho thấy có 84% các phẫu thuật viên sử dụng đường rạch trong miệng và 51 % KHX theo phương pháp Champy[40]. Đối với góy góc hàm, phương pháp Champy được ưa chuộng nhất do có nhiều ưu điểm và kết quả tốt, giảm thời gian phẫu thuật, không có sẹo ngoài da, giảm nguy cơ tổn thương thần kinh, vận động chức năng hàm dưới sớm, ít biến chứng [35]. Tỷ lệ thành công của phương pháp Champy khá cao (81 – 95%) và tỷ lệ biến chứng thấp khoảng 3,8% [35],[57]. Tuy vậy, do hình thái học vựng gúc hàm quá phức tạp nên việc KHX góy góc hàm di lệch theo phương pháp Champy (đường trong miệng) gặp nhiều khó khăn khi nắn chỉnh hai đầu xương gãy về đúng cấu trúc giải phẫu và khó giữ được sự nộn ộp tốt giữa hai đầu gãy trước khi bắt nẹp vít để cố định [24]. Đây là một nguyên nhân quan trọng góp phần làm cho tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật góy gúc hàm rất cao. Để giải quyết vấn đề này B. – H. Choi đã đưa ra kỹ thuật nắn chỉnh góy gúc hàm có hiệu quả bằng áp dụng cặp nắn chỉnh xương cho vựng gúc hàm [23],[24]. Paolo Scolozzi, rồi sau đó là Brendan A. Kluszynski cũng đã tiến hành áp dụng cặp nắn chỉnh xương đặc 2 hiệu cho góy gúc hàm cho kết quả rất tốt và giảm tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật [26],[54]. Ở nước ta, hiện nay cũng đã bắt đầu sử dụng cặp nắn chỉnh xương vựng gúc hàm nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả. Đến nay, điều trị tốt nhất cho góy gúc hàm ở trên Thế giới vẫn đang còn tranh luận. KHX theo phương pháp Champy không thể áp dụng với tất cả các đường gãy góc hàm và thường phải cố định hai hàm sau phẫu thuật khoảng 2 tuần. Mặt khác, Suh CH. nhận thấy sau khi hoàn thành KHX theo phương pháp Champy thường có hiện tượng toác ra ở bờ dưới hai đầu góy gúc hàm ảnh hưởng đến quá trình liền xương [65]; Để giải quyết vấn đề này Robert C. Wang đã sử dụng nút chỉ thép áp lực ở bờ dưới hai góy góc hàm để hỗ trợ cho phương pháp Champy và bệnh nhân không cần cố định hai hàm sau phẫu thuật, ông kết luận đây là phương pháp đơn giản, nhanh, kết quả tốt và giảm tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật [61]. Sau đó, nhiều tác giả cũng đã sử dụng nút chỉ thép áp lực như Jung JH và Cs; Wang R. C. và Cs đều có kết luận tương tự [48], [70]. Ở nước ta hiện nay, do nhu cầu phẫu thuật đường trong miệng đối với góy gúc hàm ngày càng nhiều nên phương pháp Champy ngày càng phổ biến, tuy nhiên do những hạn chế của phương pháp Champy như khó nắn chỉnh hai đầu gãy, hở đường gãy ở bờ dưới sau khi KHX, phải cố định hai hàm sau phẫu thuật,… nên phẫu thuật viên còn e ngại việc phẫu thuật điều trị góy gúc hàm bằng phương pháp Champy. Để giải quyết một phần những hạn chế đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đỏnh giá kết quả điều trị góy gúc hàm XHD theo phương pháp Champy phối hợp với nút chỉ thép áp lực” nhằm 2 mục tiêu: 1. Nhận xét kết quả nắn chỉnh xương góy gúc hàm XHD di lệch bằng cặp nắn chỉnh đặc hiệu vựng gúc hàm 2. So sánh kết quả điều trị phẫu thuật góy gúc hàm XHD giữa phương pháp Champy đơn thần và Champy phối hợp với một nút chỉ thép áp lực. Từ đó đề xuất giải pháp hỗ trợ can thiệp cho phương pháp Champy. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử của phương pháp Champy trong điều trị góy gúc hàm XHD Trong lĩnh vực điều trị phẫu thuật gãy XHD nói chung và góy gúc hàm nói chung, năm 1958 có hai trường phái ra đời, trường phái đầu tiên là hiệp hội nghiên cứu về cố định xương bên trong AO/ASIF (Arbeitgemeinshaft fur Osteosynthesefragen/Association for the Study of Internal Fixation) thành lập tại Biel, Thụy sĩ; hiệp hội này nhấn mạnh sự cần thiết của cố định xương bên trong vững chắc, cùng với tạo sức ép lên hai đầu xương gãy để đẩy mạnh quá trình liền xương nguyờn phỏt và đã đề ra những nguyên lý cơ bản của kết hợp xương mở. Trường phái thứ hai, Champy, Michelet chủ trương dùng nẹp nhỏ không tạo sức ép bán cứng đặt dọc theo đường KHX lí tưởng trên XHD [21],[35]. Năm 1973, Michelet và cộng sự bắt đầu thử nghiệm với nẹp vít nhỏ không tạo sức ép bắt vít một bản xương trong điều trị gãy XHD. Sau đó, Champy và cộng sự sử dụng mô hình đòn cân bằng đơn giản Cantilever để nghiên cứu và kết luận bờ trên của XHD phải chịu lực căng giãn, xoay ngoài và bờ dưới thì chịu lực nộn ộp. Vựng chuyển tiếp giữa vùng căng giãn và nộn ộp được xem như là đường cân bằng lực, nó chạy dọc theo thần kinh huyệt răng dưới. Dựa trên những phát hiện về cơ sinh học này, Champy đề nghị sử dụng một nẹp vít nhỏ không tạo sức ép đặt theo bờ trên đối với gãy góc hàm XHD (phương pháp Champy) [41]. Năm 1983, Gerlach và Cs, nghiên cứu về KHX theo phương pháp Champy và kết luận đây là phương pháp rất tốt. J .I. Cawood (1985) điều trị 100 trường hợp góy gúc hàm bằng phương pháp Champy và kết luận nhóm 4 bệnh nhân điều trị bằng ORIF và không cố định hai hàm thì ít xảy ra biến chứng hơn nhóm đối chứng [39],[53]. Năm 1998, Robert C. Wang và Cs nghiên cứu áp dụng phương pháp Champy có phối hợp với nút chỉ thép áp lực trong điều trị góy gúc hàm và họ kết luận đây là phương pháp đơn giản, nhanh, hiệu quả và làm giảm tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật [61]. Sau đó, Wang R. C và Cs (1998); Jung JH và Cs (2003), cũng đã sử dụng nút chỉ thép áp lực trong điều trị góy gúc hàm XHD và đều kết luận đây là phương pháp đơn giản và có kết quả tốt [70],[48]. Gerlach. K.L, Schwarz.A (2004) đánh giá sự kháng lại lực tải của các đường góy gúc hàm XHD khi điều trị bằng KHX nẹp vít nhỏ theo phương pháp Champy và kết luận đây là phương pháp an toàn và cố định xương đủ vững chắc. Ở Việt Nam, Phạm Văn Liệu (2008) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học góy gúc hàm XHD và so sánh hai phương pháp điều trị góy gúc hàm. Trong đó so sánh giữa phương pháp điều trị phẫu thuật KHX bằng 2 nẹp vít nhỏ và phương pháp chỉnh trong miệng bằng buộc chỉ thép [12]. Chưa tìm thấy nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị góy gúc hàm XHD bằng phương pháp Champy. 1.2. Đặc điểm giải phẫu vựng gúc hàm 1.2.1. Mặt ngoài: liên quan với Da, mô dưới da. Cơ bám da cổ: các sợi trung gian và sau chạy từ dưới lên trên, đi vào trong trong mô dưới da, bắt chéo XHD và phần trước của cơ cắn rồi một phần bám vào góc hàm và bờ dưới thân XHD, phần còn lại chạy tới bám vào da phần dưới của mặt. Cực dưới tuyến mang: nằm giữa góc hàm và cơ ức đòn chũm [6]. Cân cổ sâu. Cơ cắn: bám tận vào mặt ngoài góc hàm, nửa trên ngành lên, mỏm vẹt. 1.2.2. Mặt trong: có cơ chân bướm trong bám vào phần sau dưới mặt trong của góc hàm và ngành lên XHD [38]. 5 1.2.3. Phía dưới: liên quan với phần sau của tam giác dưới hàm dưới. * Tam giác dưới hàm dưới được giới hạn bởi: cạnh trước là bụng trước cơ nhị thân; cạnh sau: bụng sau cơ nhị thân và cơ trõm múng; cạnh trên hay đáy tam giác: bờ dưới góc hàm và thân XHD [2] * Phần sau của tam giác dưới hàm dưới: có tuyến dưới hàm nằm trong khoang dưới hàm được giới hạn như sau: + Thành trên ngoài: là mặt trong của thân XHD, có hố dưới hàm và phần dưới của cơ chân bướm trong, ở sỏt gúc hàm [2]. + Thành dưới ngoài: gồm các lớp nông (da, mô dưới da, cơ bám da cổ, tĩnh mạch mặt và cỏc nhỏnh cổ dây thần kinh mặt), rồi đến lỏ nụng mạc cổ. + Thành trong: liên quan với mặt sâu của tuyến, gồm 3 lớp cơ trờn múng lần lượt từ nông vào sâu gồm: cơ nhị thân và cơ trõm múng, cơ hàm móng, cơ móng lưỡi và cơ cằm móng [4],[41]. 1.2.4. Nhánh bờ hàm dưới của dây thần kinh mặt Nhánh bờ hàm dưới là một trong số cỏc nhỏnh tận của thần kinh mặt, nó chạy ra trước, xuống dưới để đi đến chi phối vận động cho các cơ mặt ở môi dưới và cằm, nó là một chướng ngại giải phẫu quan trọng nhất khi thực hiện đường rạch dưới hàm đối với XHD [38]. Hình 1.1: Mặt cắt đứng ngang qua đường rạch dưới hàm ở vùng góc hàm XHD: PM: cơ bám da cổ SLDCF: lớp bề mặt cân cổ sâu SG: tuyến dưới hàm P: màng xương Mand: xương hàm dưới FA: động mạch mặt MM: cơ cắn ZA: cung tiếp VII: nhánh bờ hàm dưới của dây thần kinh mặt.(Theo Edward Ellis III, Michael F. Zide, pp.130 [38]) 6 Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rất ít trường hợp có nhánh bờ hàm dưới đi qua dưới bờ dưới XHD. Trong 100 trường hợp phẫu tích cổ điển nửa mặt của Dingman và Grabb, nhánh bờ hàm dưới nằm dưới bờ hàm dưới tối đa 1cm chiếm khoảng 19% các trường hợp. Trước điểm mà nhánh bờ hàm dưới bắt chéo động mạch mặt, toàn bộ các phẫu tích cho thấy nhánh thần kinh này nằm phía trên bờ dưới XHD [38]. Theo Ziarah và Atkinson thì số trường hợp có nhánh bờ hàm dưới chạy dưới bờ dưới XHD chiếm tỷ lệ cao hơn. Trong 76 trường hợp phẫu tích nửa mặt, 56% có nhánh bờ hàm dưới chạy dưới bờ dưới đến tận các mạch máu mặt và có 6% nhánh thần kinh này tiếp tục đi xa hơn đạt tối đa là 1,5 cm trước khi nó quay lên phía trên để bắt ngang XHD. Khoảng cách xa nhất giữa nhánh bờ hàm dưới và bờ dưới XHD là 1,2 cm. Chớnh vỡ những khám phá này mà hầu hết các phẫu thuật viên khuyến cáo rằng đường rạch da và búc tỏch sõu phải cách bờ dưới XHD ít nhất là 1,5 cm. Theo Dingman và Grabb thì chỉ có 21% các trường hợp có một nhánh bờ hàm dưới nằm giữa góc hàm XHD và mạch máu mặt (Hình 1.3); 67% có hai nhánh bờ hàm dưới (Hình 1.2); 9% có 3 nhánh và 3% có 4 nhánh [38]. Hình 1.2 Hình 1.3 7 Hình 1.2: Phẫu tích một bên mặt cho thấy mối liên quan giữa tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, động mạch mặt (FA) và tĩnh mạch mặt (FV) và nhánh bờ hàm dưới của dây thần kinh mặt (VII). Có hai nhánh bờ hàm dưới trờn hỡnh này, một nhánh chạy ở phía dưới của bờ dưới XHD. (Theo Edward Ellis III, Michael F. Zide, pp.124, [38]). Hình 1.3: Phẫu tích một bên mặt cho thấy mối liên quan giữa tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, động mạch mặt, tĩnh mạch mặt, tĩnh mạch sau hàm dưới (RV) và nhánh bờ hàm dưới của dây thần kinh mặt (VII) (tuyến mang tai đã được lấy bỏ). Chỉ có một nhánh bờ hàm dưới trờn hỡnh này, nó ở phía trên của bờ dưới XHD. (Theo Edward Ellis III, Michael F. Zide, pp.125, [38]). 1.3. Cơ sở khoa học cho việc áp dụng phương pháp Champy và nút chỉ thộp ỏp lực (tension wire loop) trong điều trị góy gúc hàm [46]: 1.3.1. Mô tả thí nghiệm: nghiên cứu ở phòng thí nghiệm và trên lâm sàng Hơn 3 thập kỷ qua, hệ thống nẹp vớt cú tạo sức ép động học lên hai đầu gãy và nẹp vít nhỏ được sử dụng rất thành công trong điều trị gãy XHD. Để hình thành tiêu chuẩn về loại, số lượng, vị trí và đặc tính cơ học của hệ thống nẹp vít cần phải phân tích được các lực đi qua đường gãy. Những nghiên cứu toán học trên không gian ba chiều của XHD trước đây đã kết luận lực đi qua đường gãy XHD rất nhiều, phức tạp và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi vị trí các điểm cắn và vị trí của đường gãy. Để xác định kết quả chính xác về mặt toán học của các loại lực này J.Tams và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu ở phòng thí nghiệm với mục tiêu xác định và so sánh mô men xoắn và uốn đi qua đường gãy XHD đối với những vị trí khác nhau của các điểm cắn và các vị trí khác nhau của đường gãy XHD. Trên mô hình thí nghiệm XHD, các tác giả đã cắt ngang qua vựng gúc hàm (như đường gãy) ở phía xa của răng khôn hàm dưới, tạo đường góy vựng cành ngang qua răng số 5, 6 và đường góy vựng cằm qua hai răng cửa giữa. 8 Để hở một khoảng 3 mm giữa hai đầu gãy sau khi đường gãy được KHX bằng một nẹp vít theo đường KHX lí tưởng của Champy (hình 1.4). XHD được đặt vào khung đỡ, sơ đồ minh họa mô hình kết cấu ở phòng thí nghiệm như sau: (Hình 1.5) ((Theo J. Tams và Cs, pp.384 [46]) Hình 1.4: Đường gãy góc hàm (I), cành ngang (II) và vùng cằm (III) với khoảng hở giữa hai đầu gãy 3mm. Một nẹp được KHX cho đường gãy cành ngang. Đối với mỗi vị trí gãy nẹp được đặt vào giữa mặt ngoài của XHD (đường không liên tục). (Theo J. Tams và Cs, pp.384 [46]) 9 1.3.2. Tính mô men xoắn và mô men uốn (bending and torsion moments) trong góy gúc hàm XHD: Đối với mỗi điểm cắn, cần tính di lệch trung bình. Những góc xoắn và uốn được tính bằng cách phân chia mức độ di lệch bởi khoảng cách giữa điểm xoay của nẹp và bộ phận cảm biến (sensor) Mô men uốn (Mb) được tính theo công thức: Mb = I = ; : góc uốn; E: mô đun đàn hồi của chất liệu cấu tạo nẹp; I: mô men quán tính diện tích của tiết diện cắt ngang (cross-sectional moment of inertia); l: chiều dài hiệu quả của nẹp. Mô men xoắn (Mt) được tính theo công thức: Mb = G = ; J: mô men quán tính độc cực ( polar moment of inertia); : góc xoay; l: chiều dài hiệu quả của nẹp; : tần số Poisson (Poisson’ ratio). Xác định lực cắn trên bệnh nhân ở mỗi điểm cắn dựa vào việc điều chỉnh lực cắn cố định (5 Nui-tơn) theo tỷ lệ mà J. Tams, J P.van Loon và cộng sự xác định qua nghiên cứu trên bệnh nhân. Qua nghiên cứu, các tác giả này đã xác định được trong giai đoạn liền xương, lực cắn tối đa trung bình Hình 1.5: A: XHD đặt trong khung đỡ; S: bộ phận cảm biến có điện trở từ tính; trên nhánh L được bắt vít vào đoạn gãy phía sau đường gãy ở mức các răng; M: nam châm được gắn vào đoạn gãy phía trước cũng ở cùng độ cao. B: Di lệch của hai đầu đoạn gãy, bao gồm: mô men uốn (B) vòng quanh trục vuông góc với bề mặt xương, mô men xoắn (T) vòng quanh trục chiều dài của nẹp. Một cảm biến ghi nhận di lệch uốn và một cảm biến khác ghi nhận di lệch xoắn. 10 (average maximum bite force) ở vùng răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm và răng hàm lớn với tỷ lệ tương ứng là: 0,7 : 0,8 : 1,7 : 1,9. Lực cắn (Nui – tơn) Vị trí điểm cắn (m: răng hàm; p: răng tền hàm; ca: răng nanh; inc: răng cửa) Hình 1.6: Tái tạo lại lực cắn (đường nét đứt) của mỗi điểm cắn trên bệnh nhân. Trung bình của lực cắn được tái tạo trên bệnh nhân bằng với lực cắn cố định (5 Nui-tơn). (Theo J. Tams và Cs, pp.385 [46]) 1.3.3. Ảnh hưởng của mô men xoắn và uốn lên sự di lệch của hai đầu gãy: hướng của mô men uốn và mô men xoắn được mô tả ở sau đây (Hình 1.7) Mô men uốn (bending moment) [...]... được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp 2 ( Z1-/2 2pq + Z1- p1q1 + p2q2 ) n1 = n2 = Trong đó: (p1 – p2) 2 n = (n1 + n2) : là cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu n1: cỡ mẫu của nhóm điều trị theo phương pháp Champy phối hợp với nút chỉ thép áp lực n2: cỡ mẫu nhóm điều trị theo phương pháp Champy đơn thuần p1: Tỷ lệ thành công của phương pháp Champy phối hợp với nút chỉ thép áp lực Tỷ... - Góy góc hàm XHD đơn thuần (1 hoặc 2 bên) hoặc góy gúc hàm phối hợp với gãy vị trí khác của xương hàm dưới nhưng vị trí gãy phối hợp phải được nắn chỉnh đúng cấu trúc giải phẫu và KHX vững chắc - Bệnh nhân phải được điều trị phẫu thuật trong vòng 7 ngày sau chấn thương [57] - Được điều trị phẫu thuật kết hợp xương theo một trong hai phương pháp sau: phương pháp Champy đơn thuần và cố định hai hàm 2... KHX theo phương pháp Champy [49] 1.6.1 Lực cắn ở bệnh nhân giảm nhiều sau điều trị KHX góy góc hàm theo phương pháp Champy: là yếu tố giúp cho việc liền đường gãy mà không có biến chứng Từ khi Champy giới thiệu phương pháp KHX bằng nẹp vít nhỏ trong điều trị gãy XHD thì hiệu quả và ưu thế của phương pháp này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu lâm sàng SCHIERLE điều trị 31 bệnh nhân góy gúc hàm. .. [57] hoặc phương pháp Champy phối hợp với một nút chỉ thép áp lực và không cố định hai hàm sau phẫu thuật [61] - Được theo dõi trước, trong, sau điều trị và khám đánh giá sau khi ra viện 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu - Góy góc hàm kiểu gãy vụn hoặc mất đoạn - Cỏc góy gúc hàm XHD bệnh lý hoặc các khuyết hổng xương lớn vựng gúc hàm do hậu quả của quá trình bệnh lý - Có kết hợp gãy xương. .. sử dụng phương pháp KHX bằng 1 nẹp vít nhỏ và phương pháp KHX bằng 2 nẹp vít nhỏ, họ kết luận kết quả của 2 phương pháp này không có sự khác biệt Ellis và Walker điều trị KHX theo phương pháp Champy 81 trường hợp góy gúc hàm XHD thấy chỉ có 2 trường hợp biến chứng, tỷ lệ biến chứng này thấp nhất so với những nghiên cứu trước đây có sử dụng các 21 phương pháp KHX khác nhau, từ đó họ kết luận lực cắn... xác định, được hội chẩn trong Khoa và bệnh nhân có chỉ định điều trị phẫu thuật theo phương pháp Champy Bệnh nhân sẽ được phẫu thuật một trong hai phương pháp sau: - Phương pháp Champy phối hợp với một nút chỉ thép áp lực và sau phẫu thuật bệnh nhân không cần cố định hai hàm - Phương pháp Champy đơn thuần và sau phẫu thuật bệnh nhân cần cố định hai hàm 2 tuần * Chuẩn bị bệnh nhân: Tất cả các bệnh nhân... gúc hàm XHD bằng nút chỉ thép áp lực sử dụng 2 vít kim loại không rỉ (theo Robert C Wang, pp.451,[61]) 1.4.2 Sơ đồ và phân tích lực quay trờn nút chỉ thép áp lực Vít R O F R Nút chỉ thép F Phía má Phía lưỡi M M Hình 1 9 Phân tích lực quay của hai đầu gãy khi KHX nút chỉ thép áp lực (theo Robert C Wang, pp.450,[61]) Lực quay (Torque) = F ì R 15 Trong đó: O: trục quay (Axis of Rotation) F: lực do nút chỉ. .. [41],[53] Mặc dù, phương pháp Champy cho phép sự chuyển động giữa hai đầu đoạn gãy nhưng kết quả lâm sàng rất tốt, điều đó cho thấy rằng sự bất động tuyệt đối hai đầu đoạn gãy là không cần thiết cho việc đem lại kết quả mong muốn của điều trị phẫu thuật góy gúc hàm mà chỉ cần cố định bán vững chắc 20 1.5.3 Kết quả của phương pháp Champy trong KHX góy gúc hàm Bảng 1.2 Kết quả của phương pháp Champy trong... 16 - Nếu sử dụng vít kim loại không rỉ thì sau khi xoắn nút chỉ thép cần vặn thờm vớt để ộp nỳt chỉ thộp sỏt bề mặt xương Do đầu vít hình nón nên khi vặn thêm sẽ làm cho nút chỉ thép chặt hơn và hai đầu góy khớt sỏt hơn 1.4.4 Kết quả lâm sàng của nút chỉ thép áp lực trong KHX gãy XHD Bảng 1.1 Kết quả lâm sàng của nút chỉ thép áp lực trong KHX gãy XHD Tên tác giả Cỡ mẫu Tỷ lệ thành công Robert C Wang... gúc hàm lên quan đến điều trị phẫu thuật góy gúc hàm XHD theo phương pháp Champy 1.5.1 Vấn đề cơ sinh học vựng gúc hàm XHD Mục đích của các phương pháp KHX khác nhau áp dụng cho điều trị phẫu thuật góy gúc hàm nói riêng và gãy XHD nói chung là chống lại các lực làm di lệch hai đầu xương gãy trong quá trình liền xương Do đó, những hiểu biết về cơ sinh học của vựng gúc hàm sẽ đảm bảo cho việc đặt phương . hàm bằng phương pháp Champy. Để giải quyết một phần những hạn chế đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đỏnh giá kết quả điều trị góy gúc hàm XHD theo phương pháp Champy phối hợp với nút chỉ thép. pháp Champy đơn thần và Champy phối hợp với một nút chỉ thép áp lực. Từ đó đề xuất giải pháp hỗ trợ can thiệp cho phương pháp Champy. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử của phương. gúc hàm XHD và so sánh hai phương pháp điều trị góy gúc hàm. Trong đó so sánh giữa phương pháp điều trị phẫu thuật KHX bằng 2 nẹp vít nhỏ và phương pháp chỉnh trong miệng bằng buộc chỉ thép

Ngày đăng: 16/01/2015, 13:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w