ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu là một bệnh phổ biến, thường gặp chiếm tỷ lệ 23% dân số Trong đó sỏi niệu quản chiếm 28 40% trong các bệnh sỏi tiết niệu . Việt Nam là một nước có nhiều bệnh nhân bị sỏi tiết niệu. Theo Ngô Gia Hy phần lớn sỏi niệu quản là do sỏi thận rơi xuống (80%), còn lại là sỏi sinh ra tại chỗ do dị dạng, hẹp niệu quản. Sỏi niệu quản khi bít tắc niệu quản sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm ( ứ nước, ứ mủ đài, bể thận), nếu không được điều trị có thể dẫn tới nhiễm khuẩn, vô niệu, suy thận. Để chẩn đoán sỏi niệu quản người ta dựa vào triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như: chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị, chụp niệu đồ tĩnh mạch, siêu âm. Đối với một số trường hợp sỏi không cản quang, sỏi nhỏ, nghi có hẹp niệu quản, hình cản quang của sỏi lẫn với cản quang của xương, chẩn đoán phân biệt với nốt vụi húa ngoài hệ tiết niệu,… phải kết hợp với các phương tiện chẩn đoán khác như: chụp niệu quản bể thận ngược dòng, nội soi niệu quản, chụp CT hệ tiết niệu hoặc CT 64 dãy… Điều trị sỏi niệu quản trước đây có hai phương pháp, nếu sỏi nhỏ có thể điều trị nội khoa hoặc điều trị ngoại khoa khi điều trị nội khoa thất bại. Hiện nay, có nhiều phương pháp đã và đang được áp dụng để điều trị sỏi niệu quản 13 dưới như: điều tri nội khoa, phẫu thuật lấy sỏi, nội soi niệu quản lấy sỏi, tán sỏi niệu quản qua nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể. Từ những thập kỷ 80 đến nay có nhiều phương pháp ít xâm lấn để điều trị sỏi niệu quản ra đời, các phương pháp này đang ngày càng chiếm ưu thế và được áp dụng phổ biến. Trong đó phải kể đến phương pháp tán sỏi qua nội soi niệu quản, đặc biệt là 2Từ những năm 1990 đến nay ở Việt Nam đã có nhiều phương pháp ít xâm lấn để điều trị sỏi tiết niệu. Mặt khác Nhà nước và Bộ Y tế đã trang bị cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang hệ thống tán sỏi nội soi niệu quản bằng máy xung hơi Lithoclast ( dùng năng lượng khí nén tạo ra xung động phá vỡ viên sỏi), để tán sỏi niệu quản đoạn 13 dưới. Nghiên cứu việc chỉ định chính xác và các yếu tố liên quan đến các tai biến, biến chứng sau tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng cũng như đánh giá kết quả của từng phương pháp hoặc loại máy móc được nhiều tác giả quan tâm. Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá về vấn đề tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng, tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu về kết quả và các báo cáo khi tán sỏi nội soi ngược dòng dựng mỏy xung hơi Lithoclast. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành đề tài Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạn 13 dưới bằng phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng trờn mỏy Lithoclast nhằm các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạn i bằng ph ơng pháp tán sỏi nội soi ng ợc òng trờn mỏy xung hơi Lithoclast. 2. Nghiờn cứu tìm hiểu những yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạn i bằng ph ơng pháp tán sỏi nội soi ng ợc òng trờn mỏy xung hơi Lithoclast.
1 - - Nam . Theo Ngô Gia Hy p(80%), khi bít gây ra - p dãy . . 2 NBY cho B vi a khoa t Tuyên Quang c . N 1. Lithoclast. 2. Ngh 3 C1 AN 1.1. , THÀNH PH 1.1.1. 1.1.1.1. 25- ép sát vào 1.1.1.2. Liên quan V 4 : dài 9- c . * cánh : dài 3 - eo trên 4 4,5cm . : dài 12-14cm và túi tinh, * - h bàng quang bàng quang sinh lý h trng quang cách nhau 2,5cm (khi . - theo cách phân 5 g quang theo cách . . 6 khác nhau. àm nóng hay - - - - 7 h goute. n 1.1.6 Thành . Hi - Tron d uric và cystin 3% 8 Hình 2 1.1.6.1 Calcium oxalate 1.1.6.2 Calcium photphat Apatite th 1.1.6.3 Magnesium và amonium phosphate urease. 9 1.1.6.4 Calcium carbonate l. 1.1.6.6 -8 hydroxyl adenine 1.1.6.7 10 1.2. - . - - - 1.2.2.1 Xé 1.2.2.2 , : - , trên [...]... điều trị bệnh sỏi tiết niệu 1.4 PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOI NGƯỢC DÒNG ( RETROGRADE URETEROSCOPY LITHOTRIPSY-URS) 1.4.1 Sơ lược về phát triển nội soi niệu quản Người đầu tiên tiến hành soi niệu quản là Hugh H Young Năm 1912 Ông đó dựng ống soi bàng quang cứng soi niệu quản cho một bệnh nhân bị giãn niệu quản do có valve niệu đạo sau Đến năm 1964, Victor F Marshall soi niệu quản 1/3 dưới bằng. .. thuật tán sỏi niệu quản qua nội soi Trang thiết bị được đầu tư tốt hơn và tỷ lệ thành công cũng cao hơn Tóm lại, sỏi tiết niệu nói chung và sỏi niệu quản nói riêng ( phần lớn là sỏi niệu quản đoạn ưới) là bệnh tương đối hay gặp Đặc biệt, sỏi niệu quản có thể gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng o vậy nhu cầu điều trị ngày càng nhiều Trong số các phương pháp điều trị sỏi niệu quản đoạn ưới tán sỏi nội soi. .. nghiệm qua 204 bệnh nhân tán sỏi niệu quản qua nội soi bằng laser và xung hơi, tỷ lệ thành công 95% Nguyễn Quang (2004), báo cáo 52 bệnh nhân tán sỏi niệu quản nội soi bằng Lithoclast tại bệnh viện Việt Đức, tỷ lệ thành công 87,04% Nguyễn Văn Trọng (2006), so sánh tán sỏi nội soi và tán ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới, tỷ lệ thành công tán sỏi nội soi 90% và tán ngoài cơ thể 76,6%... tính chất sỏi mà kết quả điều trị có khác nhau: đối với sỏi niệu quản đoạn thấp, tỷ lệ thành công cao, đối với sỏi niệu quản đoạn trên tỷ lệ thấp hơn nhất là khi sử dụng ống soi cứng * Tán sỏi niệu quản đoạn thấp bằng năng lượng xung hơi Vẫn theo nguyên tắc tán sỏi qua nội soi, công ty EMS ( Electro Medical Systems) của Thụy Sỹ đã sáng chế ra mỏy tỏn sỏi niệu (Swiss Lithoclast) Nguyên lý của máy là dựa... nhỏ, tỷ lệ thành công 86% Sỏi vỡ vụn trong quá trình di chuyển xuống bàng quang có thể mắc lại tại niệu quản tạo thành một chuỗi sỏi vụn (steinstrass), có khi phải kết hợp với tán sỏi niệu quản nội soi để gắp sỏi vụn ra 1.3.4 Mổ nội soi lấy sỏi niệu quản (Laparoscopy) Mổ nội soi lấy sỏi niệu quản thường được chỉ định cho những trường hợp sỏi niệu quản ở vị trí 1/3 trên của niệu quản và thường có 2 đường... giác cân (còn gọi là tam giác bàng quang: Trigone) Soi niệu quản giúp phát hiện các sỏi niệu quản ở nội thành bàng quang, nhất là sỏi nằm ngay lỗ niệu quản hoặc sỏi không cản quang 1.2.3 Chẩn đoán vị trí sỏi niệu quản Trong số sỏi thận rơi xuống niệu quản thì phần lớn (80%) xuống bàng quang ra ngoài Số còn lại (20%) thường dừng lại ở đoạn niệu quản bị hẹp ( niệu quản bắt chéo động mạch chậu, niệu quản. .. thông niệu quản + Rút ống thông niệu quản: tùy theo tình trạng bệnh nhân có thể rút sau tán sỏi 2-7 ngày + Rút ống thông JJ niệu quản: tùy theo mức độ tổn thương niệu quản, ứ nước thận, còn hay hết sỏi, có thể để ống thông JJ niệu quản đến 8 tuần 2.3.4 Đánh giá kết quả gần Phân thành 2 nhóm : đạt kết quả và không đạt kết quả 2 .4 hóm đạt kết quả - Đặt được máy vào niệu quản và tiếp cận được sỏi - Sỏi. .. UPR): Chụp niệu quản bể thận ngược dòng là một phương pháp chẩn đoán can thiệp trên bệnh nhân, có nguy cơ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ngược dòng Vì vậy chỉ sử dụng trong trường hợp khó chẩn đoán ,có giá trị phát hiện sỏi niệu quản không cản quang, niệu quản bị hẹp, gấp khúc, tắc niệu quản, những sỏi niệu quản to đẩy xa niệu quản nằm trùng trước cột sống, phân biệt với nốt vụi húa ngoài niệu quản 2.2.6... lỗ niệu quản, có sa lồi niệu quản kèm theo không - Đưa ống soi vào lỗ niệu quản: Đặt ống soi vào lỗ niệu quản dưới hướng dẫn của dây dẫn Trong khi đưa ống soi lên niệu quản có thể dây dẫn đặt trong ống soi hoặc dây dẫn nằm cạnh ống soi Để cho quá trỡnh tán sỏi được an toàn, hạn chế sỏi chạy lên thận cần đưa dây dẫn qua viên sỏi lên trên thận trước khi tiến hành tán sỏi * Kỹ thuật xử lý sỏi niệu quản: ... tắc niệu quản và do nội soi gây tổn thương niệu quản [37] 1.4 .2 Chảy máu nặng: Do tổn thương niệu quản khi làm thủ thuật, chiếm khoảng 0,5% 1.4 Rách niêm mạc niệu quản: Rách niêm mạc niệu quản thường hay xảy ra khi nong niệu quản, đưa máy soi vào lòng niệu quản hoặc khi gắp mảnh sỏi ra, tỷ lệ này là 0,06% 21 1.4 .4 Sỏi i chuyển: Sỏi di chuyển lên thận có thể coi như một thất bại của tán sỏi nội soi, . Lithoclast. 2. Ngh . . * cánh : dài 3 - eo trên . : - , trên