đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương đòn bằng kết xương nẹp vít tại bênh viên trung ương quân đội 108

75 2.2K 32
đánh giá kết quả điều trị khớp giả xương đòn bằng kết xương nẹp vít tại bênh viên trung ương quân đội 108

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Gẫy xương đòn gẫy xương thường gặp, chiếm khoảng 2,5% – 5% tổng số gẫy xương nói chung khoảng 10% - 15% tổng số gãy xương chi [8], [41] Theo thống kê Phạm Ngọc Nhữ [13], nguyên nhân gây gẫy xương đòn gặp nhiều tai nạn giao thơng 85,4% Xương địn cong hình chữ S theo chiều, nằm nông da, nên cố định khó vững bị gãy Cho tới có tới 160 phương pháp cố định gẫy xương đòn mô tả (Watson – Johnes 1962, Wetzen 1968) Tuy nhiên việc điều trị gẫy xương đòn chủ yếu theo phương pháp bảo tồn nắn chỉnh cố định loại băng bột Điều trị phẫu thuật kết hợp xương số trường hợp gãy xương địn có biến chứng tổn thương mạch máu thần kinh, đỉnh phổi, gãy hở điều trị bảo tồn không đạt kết Nhiều phương pháp kết xương tác giả áp dụng kết xương nẹp vít, đinh nội tủy buộc vòng dây thép Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, phương tiện kết xương cải tiến uốn cong theo vị trị gãy xương đòn để cố định xương đòn Tuy vậy, phương pháp thường cố định ổ gãy không vững nên dễ dÉn đến số biến chứng di lệch ổ gãy giãn cách ổ gãy làm chậm liền xương khơng liền xương, viêm rị ổ gãy [14], [27], [39] Theo thống kê Ngarmukos C Nghiên cứu 108 bệnh nhân gãy xương đòn xử trí đinh nội tủy Kirschner, biến chứng chậm liền xương 10,91% Theo Cheng Mien Chu cộng đánh giá kết gãy xương đòn xử trí kết hợp xường đinh nội tủy Knowles biến chứng chậm liền xương 3,85% Siebenman R P đãng đinh nội tủy đinh RUSH gặp 4,6% chậm liền xương [59] Ở Việt Nam, điều trị gãy xương đòn chủ yếu bảo tồn, kết hợp xương áp dụng phổ biến để điều trị gãy xương đòn bệnh viện đãng đinh nội tủy kết hợp buộc dây thép vòng số tám Tuy nhiên, sau kết xương đòn để lại biến chứng nhiều nh- : không liền xương, khớp giả, viêm rị ổ gãy, di lệch ổ gãy… Ngun nhân có biến chứng định mổ kết xương đòn rộng rãi, phương tiện kết xương không vững chắc, kỹ thuật mổ, vô trùng mổ chưa tốt… Cho đến nước chưa có cơng trình nghiên cứu kết điều trị biến chứng khớp giả sau kết xương bên điều trị gãy xương địn Do đè, chúng tơi chọn đề tài: “Đánh giá kết điều trị khớp giả xương đòn kết xương nẹp vít BVTW QĐ 108” Nhằm mục tiêu: Chỉ số nguyên nhân gây biến chứng sau kết xương bên xương đòn Đánh giá kết điều trị biến chứng khớp giả xương đòn sau kết bên Chương Tổng quan 1.1 Giải phẫu: Xương đòn xương nằm ngang phía trước ngực, từ xương ức đến mỏm vai 2/3 xương đòn cong lâng sau, 1/3 người xương cong lâm trước tạo nên xương hình chữ S Vì thế, điểm yếu xương chỗ nối 2/3 1/3 ngồi [1], [3], [5] Xương địn có hai mặt, hai bờ hai đầu Mặt (hình 1.1) xương phẳng phần ba lồi 2/3 trong; nhẵn, hai đầu xương gồ ghề Mặt gồ ghề (hình 1.2) Bờ xương cong hình chữ S, bờ trước dầy, bờ sau mỏng Đầu to đầu ngồi có diện khớp với xương ức, đầu ngồi dẹt rộng có diện tiếp khớp với mỏn vai Hình 1.1 xương địn ( Củ nón Diện khớp vai Vừt Ên dây sườn địn) Xương địn có ống tuỷ tổ chức xốp hai đầu Liên quan cơ: Cơ ức đòn chũm ngực lớn bám nửa xương, denta thang bám nửa ngồi xương Khi gãy xương địn 1/3 denta, xương địnvà trọng lượng chi kéo đoạn xuống dưới, ức đòn chũm kéo đoạn lên sau làm xương gãy di lệnh nhiều [3] Hình 1.2 Liên quan xương địn (nhìn mặt trước) Hình 1.3 Liên quan xương địn (nhìn mặt sau) Liên quan mạch máu thần kinh: động mạch đòn cổ, lách qua khe xương đòn xương sườn một, để vào nách đổi tênn động mạch nách.Đám rối thần kinh cánh tay nguyên pháp từ vùng trước bên cổ qua phần ba xương đòn đến vùng nách [5] Xương đòn nằm vị trí nơng Xương địn gắn bó mật thiết với xương bả vài khớp vai đòn dây chằng quạ đòn, đồng thời gắn chặt với phần ngực khớp địn- ức dây chằng sườn địn.Vì vậy, chức xương đòn với xương vai nằm sau lồng ngực tạo cho chi cử động rộng rãi đảm bảo nối giữ trực tiếp chi với thân người Như giải phẫu xương đòn có đặc điểm bật ảnh hưởng rõ đến kết xương bên xương địn là: - Xương địn cong hình chữ S - Nằm nơng da Do kết xương khó vững dễ nhiễm trùng vết mổ 1.2 Đặc điểm dịch tễ gẫy xương đòn Gẫy xương đòn xảy lứa tuổi, hay gặp trẻ em Các nguyên nhân thường tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn thể thao sinh hoạt Tỷ lệ gãy xương đòn chấn thương theo tác giả có khác nhìn chung có tính phổ biến J Nowak, H Mallmin, S Larsson ( 2000) [60] nghiên cứu dịch tễ năm gãy xương đòn chiếm ‰ dân số Thuỵ Điển, Thái Văn Dy [3] gặp 2,5% gãy xương chi Chen cộng gặp 74,36% số bệnh nhân bao gồm gãy xương đòn bệnh lý [32] 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh Chấn thương trực tiếp hay gián tiếp lên xương địn gây gẫy xương địn mức khác Allman chia gẫy xương đòn thành nhóm chế chấn thương khác nhau: nhóm gãy 1/3 xương địn ngã chống tay ngã đập khớp vai xuống đất; nhóm gẫy xương địn 1/3 ngồi đứt dây chằng quạ đòn lực đánh vào khớp vai làm cho xương cánh tay xương bả vai bị kéo mạnh xuống; nhóm gẫy 1/3 xương địn lực đánh trực tiếp vào góc ức- địn Stanley, Trowbridge Norris cho xương đòn hay xương nói chung thể có độ đàn hồi định, xương bị đập mạnh làm biến dạng mức dẫn đến gẫy xương Cơ chế ngã chống tay: ngã tay chống xuống đất, nén trọng lượng thể đè Ðp lên khớp vai, lực từ cánh tay đẩy lên, đẩy xương bả vai lên giật mạnh sau đồng thời lực trọng lượng thể đè xuống hợp lại đập vng góc với trục xương đồn di lệch khớp vai Các tác giả cho chế gãy xương khác gây nên gãy xương địn vị trí khác nhau, khơng có tương quan vị trí gãy chế chấn thương Hình thể giải phẫu xương địn cong hình S chỗ tiếp giáp 1/3 ngồi 1/3 Vì điểm chủ yếu xương nên dễ xảy gãy xương bị chấn thương gãy xương hầu hết chế chÊn thương gián tiếp [3] 1.2.2 Tính chất thời gian liền xương Watson Johnes [68], cho gãy xương đòn dễ liền, hai đầu gãy có di lệch xa nhau, trẻ em Hầu hết ổ gãy xương liền trongkhoảng tuần với phương pháp điều trị bảo tồn đơn giản Thái Văn Dy [3] gặp số trường hợp gãy xương đòn trẻ em, hai đoạn gãy chồng lên cm, sau tuần liền xương, sau năm khơng thấy biến dạng vai Muller M.E cho gãy xương đòn dễ liền, ổ gãy không cố định vững liền xương [56] Theo Grassi F.A, người lớn, gãy xương đòn thường lực chấn thương mạnh gây nên tai nạn giao thông thời gian liền xương chậm trẻ em Khi điều trị gãy xương đòn phương pháp cố định ổ gãy kiểu số tám thời gian liền xương từ - tuần [21], [38] 1.2.3 Biến chứng sau gãy xương xương đòn Gãy xương đòn thường Ýt gây biến chứng nặng nề Hay gặp biến chứng thẩm mỹ trường hợp xương liền gập góc, ngắn đoạn xương địn sẹo xấu Tiếp đó, biến chứng chậm liền xương Ýt xảy đặc biệt trẻ em Cuối cùng, biến chứng tê liệt đám rối kinh cánh tay ca xương phì đại đè Ðp căng dãn cho chấn thương 1.2.3.1 Khơng liền xương Gãy xương địn không liền biến chứng Ýt gặp R.Williams cộng gặp khơng q 2% gãy xương địn Grassi F.A [38] gặp 1% tổng số gãy xương đòn J Nowak, H Mallmin, S Larsson [60] nhận thấy 95 gãy xương tốt, có 5% xương khơng liền Campbell gặp 0,1%, J.B Jupiter cộng [47] gặp 3%, theo Rowe tỷ lệ không liền xương 0,8% Khi xương gãy chậm liền dễ dẫn đến không liền tạo thành khớp giả, gây đau cho bệnh nhân, làm giảm chức vận động khớp vài chi Mặt khác , biến dạng ổ gãy đè Ðp lên tĩnh mạch đòn đám rối thần kinh cánh tay, làm ch việc điều trị thêm khó khăn phức tạp J.B Jupiter cộng gặp trường hợp sè 23 bệnh nhân gẫy xương không liền đè Ðp đám rối thần kinh trường hợp thiếu máu thứ phát tắc động mạch đòn [47] J.B.Jupiter cộng [47], nhận thấy tỷ lệ xương không liền thường gặp gãy phần ba xương đòn Bởi theo tác giả, giải phẫu phần ba xương đòn chỗ nối hai đoạn cong, đoạn cong trước đoạn ngồi cong sau, nên khó có phương tiện hay phương pháp cố định điều trị bảo tồn uốn cong dọc xương đòn, mặt khác chỗ nối xương xốp Ýt, xương phủ phần vỏ xương phần lớn vùng yếu Trái lại, Grassi F.A [38] cho gãy phần ba ngồi xương địn tỷ lệ chậm liền xương khơng liền cao ơn gẫy phần ba xương địn, đặc biệt sau điều trị bảo tồn J.Nowak, [60] gặp tỷ lệ không liền xương gãy phần ba phần ba ngồi xương địn Các tác giả thống cho yếu tố dẫn đến khơng liền xương gãy xương có di lệch lớn, chấn thương mạnh làm xương gãy nhiều mảnh cố định ổ gẫy không vững Về điều trị, tất trường hợp chậm liền xương xương không liền hay khớp giả có định phẫu thuật Đối với gãy xương địn không liền, nhiều tác giả cho mổ cố định kết hợp với ghép xương tự thân, tốt nẹp vít cố định vững chắc, tập vận động sớm sau tuần, phương pháp điều trị hiệu hạn chế tối thiểu biến chứng [34], [35], [40], [51], [55], [60] 1.2.3.2 Can xương phì đại, gập góc: Trong số trường hợp gãy xương địn liền gặp góc nhiều xương chồi gẫy đau gánh, đơi can gập góc gây biến dổi hư khớp đòn Nguyên nhân can gập góc thường gãy xương di lệch lớn nắn chỉnh cố định không vững Đối với trường hợp can xương xấu, chụp Xquang kiểm tra đo so với bên lành Nếu ngắn từ 0,9 – 2,2 cm, lâm sàng bệnh nhân đau giảm chức nên mổ cố định kết hợp với ghép xương tự thân cho kết tốt [61], [63], [67] 10 Điều trị phẫu thuật đục bỏ xương chồi Trường hợp can gập góc phải cắt xương, chỉnh trục sau kết hợp xương phương pháp nh- nẹp vít, buộc dây đính nội tuỷ Bất động nẹp xương đòn tuần Hình ảnh khớp giả xương địn BN Nguyễn Thanh X 1.2.3.3 Tổn thương tĩnh mạch đòn đám rối thần kinh cánh tay Watson Johnes [68], J.B Jupiter cộng [47], ,CK.Kitsis [48] trường hợp gãy có nhiều mảnh rời lực chấn thương mạnh, đầu xương nhọn mảnh rời chọc thủng da gây gẫy hở, đâm vào đám rối thần kinh cánh tay, bó mạch địn, màng phổ đỉnh phổ Tuy 61 Phải tiến hành thêm phẫu thuật lấy xương để ghép làm tăng thêm khả nhiễm khuẩn cho người bệnh Về mặt thẩm mỹ có thêm sẹo vùng lấy xương, điều mà người bệnh không mong muốn kết luận Qua kết nghiên cứu 25 bệnh nhân có biến chứng sau mổ kết hợp xương địn Bệnh viện TƯQĐ 108 chúng tơi đưa kết luận sau: Nguyên nhân gây biến chứng sau mổ kết hợp xương đòn - Trong số bệnh nhân có biến chứng: 11 BN phương tiện kết xương (7 trường hợp thép chiếm 28%, TH cịn nẹp vít (12%), bệnh nhân cịn đinh nội tủy (4%)) 14 BN khơng phương tiện kết xương chiếm tỷ lệ 56% - Yếu tố dẫn đến khơng liền xương gãy xương có di lệch lớn, chấn thương mạnh làm xương gãy nhiều mảnh cố định ổ gẫy không vững Kết điều trị biến chứng kết xương bên xương đòn - Kết hợp xương nẹp vít nhiều tác gải ưa chuộng sử dụng rộng rãi - 23 bệnh nhân (92%) liền vết mổ kỳ đầu, bệnh nhân (8%) bị nhiễm trùng nông - Kết điều trị chung cụ thể tốt chiếm 52%, chiếm 32%, trung bình chiếm 12%, trường hợp xấu chiếm 4% - Điểm Constant tăng có ý nghĩa thống kê so sánh điểm trước viện khám lại 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bẩy (1997), “Gãy xương đòn – gãy xương bả vai”, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 66 - 68 Trần Đình Chiến (2001), Sinh lý liền mảnh ghép, Bài giảng cao học chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân Y Thái Văn Dy (1977), Bài giảng đại cương chấn thưong chỉnh hình, Học viện quân y, tr – 22 Lưu Hồng Hải (2001), “Nhận xét kết 63 trường hợp gãy thân xương dài dược kết hợp nẹp vít ssanr xuất nước”, Tạp chí thơng tin Y dược 12 – 2001, trang Đỗ xuân Hợp (1981), “Giải phẫu chức ứng dụng chi trên, chi dưới”, Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Ngọc Liêm (1999), ”Điều trị khớp giả”, Bài giảng lớp tập huấn chấn thương chỉnh hình tồn qn, tr 54 - 68 Đỗ Lợi (1992), Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y, tr - 12 Nguyễn Quang Long (1976), Tài liệu dịch, Kỹ thuật điều trị gãy xương Boehler, L Nhà xuất Y học, Tập 1, trang 176 - 174 Nguyễn Quang Long (1972), 16 năm ghép xương khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức – Hà Nội, Cơng trình nghiên cứu Y (Bộ Y Tế xuất bản) Tập 2, trang 108 – 112 10 Nguyễn Quang Long, Trần Minh Linh cs (1984), Xương ghép ghép xương (Điểm lại 25 năm ghép xương), Ngoại khoa tập XI, tháng 2, trang 33 – 36 11 Nguyễn Quang Long (1997), ”Rối loạn liền xương – khớp giả”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr – 13 12 Nguyễn Văn Nhân (1961), Kinh nghiệm điều trị khớp giả không liền xương bzwngf phương pháp ghép xương kiểu Phermiser, Ngoại khoa II, sè I, trang 51 – 59 13 Phạm Ngọc Nhữ (1994), Một số nhận xét qua 151 bệnh nhân gãy xương đòn điều trị phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bên trong, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 14 Nguyễn Đức Phúc (1994), ”Gãy xương đòn”, Bệnh học ngoại khoa, (4), NXB Y học, tr 20-22 15 Nguyễn Đức Phúc , Nguyễn Trung Sinh (2000), Giáo trình ngoại đại cương phần chấn thương chỉnh hình, tập VI, tháng 12, tr 32 16 Nguyễn Đức Phúc (2002), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình tập I, tháng 10, trang 10 17 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Quang Trung (2002), “Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình”, Tập III, tháng 11, trang 18 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh (1991), Nhân 337 trường hợp ngăn ngừa nhiễm khuẩn phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Ngoại khoa tập san, tháng 2, trang – 10 19 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh cs (2004), ”Gãy xương đòn”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y hoc, tr 206 - 211 20 Nguyễn Văn Quang (2002), “ảnh hưởng lim loại chỉnh hình”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học – Huế, tháng 5, trang 213 – 215 21 Trương Đồng Tâm cs (2003), ”Kết điều trị gãy kín 1/3 xương địn bột kiểu số cải tiến Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ III, tr 115 - 119 22 Nguyễn Ngọc Thảo (1995), Nhận xét kết bước đầu xương ghép đồng loại bảo quản phương pháp đông khơ phẫu thth chấn thương chỉnh hình, Luận án thạc sỹ Y học 23 Lewis G, Zirkle, Jr, (1995), Sinh học lành xương, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5, trang 19 – 23 TIẾNG ANH 24 Boid, H.B, Andeson, L.D., Jonhnston, D.S (1965), Changing concepts in the treatment of nonunion, Clin Orthop, Vol 43; 37 – 54 25 Boid , H.B, Memphis (1967), Treatment of ununited, fractures of the long bones J.bone joint surg Vol 47A; 167 -189 26 Bosch U et al (1998), “Extension osteotomy in malunited clavicular fractures”, Related Articles, 7(4), pp.402 - 405 27 Bostman et al (1997), “ Complications of plate fixation in fresh displaced midclavicular fratures”, J.Trauma, 43(5), pp 778 - 783 28 Brighton, C.T., Friedenberg, Z.B., Mitchell, et al (1977) Treatmeant of nonunion with constant direct current, Clin, Orthop, Vol 124; 106 – 123 29 Bucholz R.W, Brumback R.W, (1990), “Fractures of the shaft of the femur” Fractures and dislocation in adult (3), pp 1653 – 1716 30 Canale T.S (1998), “Fracture of the upper extremity and shoulder girdle”, Campbell’s Operative Orthopaedics, Vol.III 31 Chan et al (1999), “Clavicle malunion”, J Shoulder Elbow Surg, 8(4), pp : 287 – 290 32 Chen DJ, Chuang DC, Wei FU (2002), “Unusual thoracic outlet syndrome secondary to fractured clavicle“, The Trauma 52: 393 – 33 Christonsen, N O (1973), Kuntscher intramedullary reaning and nail fixation for nonunion of fracture of the femur and the tibia J bone Joint surg, Vol 55 - ; 132 – 318 34 Davids P.H et al (1996), “Operative treatment for delayed union and nonunion of misdshaft clavicular fractures: AO reconstruction plate fixation and early mobilization”, J Trauma, 40(6), pp: 985 – 986 35 Ebraheim N.A et al (1997), “Open redution and internal fixation with bone grafting of clavicular nonunion“, Related Articles, 42(4), pp: 701 – 704 36 Eskola A et al (1987), “Outcome of operative treatment in fresh lacteral clavicular fracture”, Related Articles, 76(3), pp 167 - 169 37 Galliparo, P (1993), External fixation mechanical and biological treatment for pseudarthrosis of the long bone J bone Joint surg (BR) 75 – B; Supp II; 42 38 Grassi F.A., et al (2001), “Management of midclavicular fractures”, J Trauma, 59(6), pp 1096 - 1100 39 Grazynski J et al (2003), “Operative treatment of clavicle fractures in children”, Chir Narzadow Ruchu Ortop pol, Related Articles, 68(1), pp.19 - 21 40 Jones G.L et al (2000), “Nonunion of the fractured clavicle: evaluation, etiology and treatment”, Related Articles, 9(1), p: 43 – 54 41 Joseph Rubino L., MD (2003), Texbook of wright state university school of medicine 42 Jubel A et al (2002), “Milimal invasive biological osteosynthesis of the clavicle with a titanium nail”, Related Articles, 119, pp: 485-490 43 Jubel A et al (2002), “Reconstruction of shoulder girdle symmetry after midclavicular Stable, elastic intramedullary pinning versus rucksack bandage”, Related Articles, 73(10), pp: 978 – 981 44 Jubel A et al (2003), “Elastic stable intramedullary naining of midclavicular fractures with a titanium nail”, Clin Orthop Related Articles, 408, pp: 279 – 285 45 Jubel A., Andermahr J et al (2002), “Technique of intramedullary osteosynthesis of the clavicle with elastic titanium nails”, Related Articles, 105(6), pp: 611 - 516 46 Judet, R and Patel, A (1972), Muscle pedicle bone grafting of long bone long osteoperiosteal pericortication, Clin, Orthop, Vol 87; 74 – 80 47 Jupiter J.B (1987), “The reconstruction of defects in the femoral shaft with Vascularized transfer of Fibular Bone.J”, bone – Joint surg, Vol 69 – A; 365 – 380 48 Kitsis C.K., Marino A.J., et al (2003), ”Late comlications following clavicula fractures and their operative management”, Related Articles, 34(1), pp 69 - 74 49 Kruger Franke M., Kohne G et al (2000), “Outcome of surgically treated lateral clavicle fractures”, Related Articles, 103(7), p: 538 – 544 50 Kyle J, Jeray, MD (2007), “Acute Midshaft Clavicular Fracture”, J Am Acad Orthop Surg, Vol 5, No 4, April 239 – 248 51 Laursen et al (1999),”Clavicular nonunions treated with compression plate fixation and cancellous bone grafting: the functional outcome”, J Shoulder Elblow Surg, 8(5), pp: 410 – 413 52 Many A et al (1996), “Prospective study of incidence and predisposing factors for clavicular fracture in the newborn”, Related Articles, 75(4), pp: 378 – 381 53 McKee MD, Wild LM (2003), “Midshaft malunions of the clavicle”, The journal of Bone and Joint Surgery (American); 85: 790 – 54 Michael D McKee MD (2006), “Deficits Followwing Nonoperative treatment of displaced midshaft clavicular fractures”, The journal of Bone and Joint Surgery (American); 88: 35 – 40 55 Michael D McKee MD (2007), “Nonoperative treatment compared with plate fixation of displaced midshaft clavicular fractures”, The journal of Bone and Joint Surgery (American); 89: – 10 56 Muller M.E (1965), Treatment of nonunion by compression, Clin, Orthop 43; 83 – 92 57 Muller M.E., Allower M, Swillenegger H, (1970), Pseudarthroses Manual of internal fixation Technique Recommended by the AO – ASIF Group Ed, NewYork, Heidelberg, Berlin, 237 – 259 58 Muller M.E (1991), ”Manual of internal Fixation”, ed 3, Berlin, Springer – Verlarrg 59 Ngarmukos et al (1998), “Fixation of fractures of the midshaft of the clavicle with Kirschner wires Results in 108 patiens”, J Bone Joint Surg Br, 80(1), pp: 106 – 108 60 Nowak (2002), “Clavicular fractures, Epidemiology, Union, Malunion, Nonunion”, Uppsala university publications theses, 2598 61 Oroko P.K, et al (1999), “Does shortening matter after clavicular fractures?”, – 62 Peter A Cole, MD and Mohit Bhandari, MD (2006) “What is New in Orthopaedic Trauma”, The journal of Bone and Joint Surgery (American); 88: 2545 - 2561 63 Peters G et al (1997), “Bone lengthening osteotomy in malunited clavicular fracture”, Related Articles, 100 (4), pp: 270 – 273 64 Phemister, D.B (1974), Treatment of nonunion fracture by onlay bone grafts without orscrew or tie fixation, J.Bone joint surg, Vol 29; 946 65 Postacchini F, Gumina S, De Santis P et al (2002), “Epidemiology of clavicle fracture”, J Shoulder Elbow Surg, 11: 452 – 456 66 Scott G., Edwards et al (2000), “Nonoperative treatment of ipsilateral fractures of the scapula and clavicle”, The journal of Bone and Joint Surgery (American); 82960: pp: 774 - 780 67 Souter, W.A (1969), Autogenous cancellous trip grafts in the treatment of delayed union of long bone fractures, J.Bone Joint surg Vol 513; 63 – 72 68 Watson – Jones, R (1962), Fractures and joint injuries, Edingburgh and London, E and S.Livingstone Ltd; 13 – 38 69 Weber, B.G., Brenner, C (1981), The treatment of nonunion withuot electrical simulation, Clin Orthop, 161; 24 – 35 70 Winquist R.A (1986), Closed intramedullary osteotomies of the femur, Clin, Orthop, Vol 212; 155 – 163 71 Yian EH, Ramappa AJ, Arneberg O et al (2005), “The constant score in normal shoulders’, J Shoulder Elbow Surg; 14: 128 33 MC LC Đặt vấn đề Chương Tæng quan 1.1 Gi¶i phÉu: 1.2 Đặc điểm dịch tễ gẫy x-ơng đòn 1.2.1 C¬ chÕ bƯnh sinh 1.2.2 Tính chất thời gian liền x-ơng 1.2.3 BiÕn chøng sau gÃy x-ơng x-ơng đòn 1.2.4 Một vài khái niện khớp giả 11 1.3 C¸c ph-ơng pháp điều trị khớp giả 15 1.3.1 Các quan điểm điều trị khớp giả 16 1.3.2 Ph-ơng pháp kết x-ơng có sức ép 16 1.3.3 Ph-ơng pháp bóc vá x-¬ng 16 1.3.4 Điều trị khớp giả dòng điện chiều 17 1.3.5 Điều trị khíp gi¶ b»ng tõ tr-êng 17 1.3.6 Ph-ơng pháp ghép x-ơng 17 1.4 Kü thuật lấy x-ơng xốp để ghép 18 1.5 DiƠn biÕn cđa m¶nh ghÐp sau ghÐp 18 1.6 Các yếu tố ảnh h-ởng đến liền x-ơng 20 1.7 C¸c loại nẹp vít dùng kết x-ơng 22 1.7.1 NĐp x-¬ng 22 1.7.2 VÝt x-¬ng 23 1.8 Kü tht kÕt x-¬ng nĐp vÝt 23 Chng Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 25 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối t-ợng 25 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trõ 26 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Håi cøu 26 2.2.2 TiÕn cøu 26 2.2.3 Ph-ơng pháp phẫu thuật điều trị biến chứng sau kết x-ơng bên x-ơng đòn 27 2.2.4 Điều trị theo dõi sau mổ 27 2.2.5 Ph-¬ng pháp đánh giá kết 27 2.2.6 Kỹ thuật điều trị khớp giả (nẹp vít ghép x-ơng) 27 2.2.5 Đánh giá kết 31 2.3 Xö lý sè liÖu 34 Chng Kết nghiên cứu 36 3.1 Một số đặc điểm chung 36 3.1.1 Tuæi 36 3.1.2 Giíi 37 3.1.3 Theo loại gÃy x-ơng dẫn đến biến chứng khớp giả 37 3.1.4 Thêi gian tõ tai nạn đến phẫu thuật biến chứng 38 3.2 Nguyên nhân gây biến chứng 39 3.3 Thêi gian phÉu thuËt 39 3.4 Vị trí lấy x-ơng ghép 40 3.5 Hình ảnh XQ tr-íc mỉ vµ sau mỉ 40 3.6 Kết điều trị 41 3.6.1 Kết gần 41 3.6.2 KÕt qu¶ xa 44 Chương Bµn luËn 48 4.1 Đặc điểm chung 48 4.1.1 Ti vµ giíi 48 4.1.2 BiÕn chøng 48 4.1.3 Theo loại gÃy x-ơng dẫn đến biến chứng 50 4.1.4 Thêi gian tõ tai nạn đến phẫu thuật biến chứng 50 4.2 Nguyên nhân gây biến chứng 51 4.3 Đặc điểm điều trị 52 4.3.1 Ph-ơng pháp phẫu thuật 52 4.3.2 VỊ kü tht ghÐp x-¬ng 53 4.3.3 VÞ trÝ lÊy x-¬ng ghÐp 54 4.3.4 Hình ảnh XQ tr-ớc mổ sau mæ 55 4.4 Kết điều trị 57 4.4.1 Thêi gian ®iỊu trÞ sau mỉ 57 4.4.2 Møc ®é ®au 57 4.4.3 DiƠn biÕn vÕt mỉ 57 4.4.4 KÕt qu¶ liỊn x-¬ng 58 4.4.5 ThÈm mü 58 4.4.6 Điểm Constant khám lại 59 4.4.7 Sự hài lòng bƯnh nh©n 59 4.4.8 Ưu, nh-ợc điểm ph-ơng pháp kết hợp x-ơng nẹp vít với ghép x-ơng tự thân điều trị khớp giả x-ơng đòn 60 KÕt luËn 61 Tài liệu tham khảo Ph lc DANH MC BNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nh©n theo ti 36 Bảng 3.2 Theo loại gÃy x-ơng dẫn đến biÕn chøngkhíp gi¶ 37 B¶ng 3.3 Thời gian từ tai nạn đến phẫu thuật biÕn chøng 38 B¶ng 3.4 BN cã biÕn chứng ph-ơng tiện kết x-ơng 39 B¶ng 3.5 Thêi gian phÉu thuËt 39 Bảng 3.6 Vị trÝ lÊy x-¬ng ghÐp 40 Bảng 3.7 Hình ảnh XQ tr-ớc mỉ vµ sau mỉ 40 Bảng 3.8 Thời gian điều trị sau mổ 41 B¶ng 3.9 Møc ®é ®au 43 B¶ng 3.10 DiƠn biÕn vÕt mæ 43 B¶ng 3.11 DiƠn biÕn vÕt mỉ 44 B¶ng 3.12 KÕt qu¶ thÈm mü 45 B¶ng 3.13 KÕt qu¶ chung 45 Bảng 3.14 Điểm Constant khám lại tr-ớc viƯn 46 B¶ng 3.15 Sù hài lòng bệnh nhân 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BiĨu ®å 3.1 Ph©n bè bƯnh nh©n theo giíi 37 BiĨu ®å 3.2 Thêi gian tõ tai nạn đến phẫu thuật biến chứng (tháng) 38 Biểu đồ 3.3 Thời gian điều trị sau mỉ 42 BiĨu đồ 3.4 Đánh giá kết chung 46 Biểu đồ 3.5 Điểm Constant khám lại tr-ớc viện 47 ... trình nghiên cứu kết điều trị biến chứng khớp giả sau kết xương bên điều trị gãy xương đòn Do đè, chọn đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị khớp giả xương đòn kết xương nẹp vít BVTW QĐ 108? ?? Nhằm mục tiêu:... chứng sau kết xương bên xương đòn Đánh giá kết điều trị biến chứng khớp giả xương đòn sau kết bên 3 Chương Tổng quan 1.1 Giải phẫu: Xương đòn xương nằm ngang phía trước ngực, từ xương ức đến... tác giả khácddax chủ trương điều trị khớp giả từ trường Tuy nhiên, kết hạn chế Phương pháp sử dụng để điều trị chậm liền xương 1.3.6 Phương pháp ghép xương Có thể nói điều trị kinh điển ghép xương

Ngày đăng: 13/01/2015, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan