Nghiên cứu kết quả điều trị u nang buồng trứng lành tính bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện trung ương quân đội 108 từ năm 2008 đến 2013

94 306 2
Nghiên cứu kết quả điều trị u nang buồng trứng lành tính bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện trung ương quân đội 108 từ năm 2008 đến 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nang buồng trứng bệnh thuờng gặp phụ nữ tuổi hoạt động sinh dục, thường khơng có dấu hiệu lâm sàng điển hình, dễ dẫn đến biến chứng đòi hỏi phải can thiệp kịp thời xoắn nang, vỡ nang gây hậu nghiêm trọng Đặc biệt ung thư hoá nguyên nhân gây tử vong cho phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ Việc chẩn đốn u nang buồng trứng khơng phải khó, song thái độ xử trí trước trường hợp vấn đề nhà phụ khoa quan tâm Trước đây, xử trí u nang buồng trứng phẫu thuật mở bụng kinh điển Qua phẫu thuật mở bụng, cắt bỏ bóc tách khối u buồng trứng bảo tồn phần buồng trứng lành Những năm gần đây, nhờ tiến phẫu thuật nội soi, đặc biệt lĩnh vực phụ khoa nên phần lớn bệnh nhân có u nang buồng trứng lành tính phẫu thuật qua nội soi nhiều nước giới, đặc biệt nước Châu Âu Châu Mỹ Qua phẫu thuật nội soi, người ta thực cắt u buồng trứng bóc tách khối u buồng trứng bảo tồn phần buồng trứng lành Ở Việt Nam, phẫu thuật nội soi cắt bỏ u buồng trứng áp dụng bệnh viện Từ Dũ (TP HCM) năm 1993; Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh áp dụng phương pháp từ năm 1996; Bệnh viện TWQĐ 108 thực phẫu thuật từ năm 2005 Và, số lượng bệnh nhân u buồng trứng phẫu thuật nội soi tăng lên theo thời gian Phẫu thuật an tồn, đau đớn, sau mổ hồi phục nhanh, chi phí điều trị thấp có tính thẩm mĩ cao Theo thời gian, việc áp dụng PTNS nói chung PTNS u nang buồng trứng nói riêng ngày nhiều, kỹ thuật PTNS ngày hoàn thiện, định mở rộng Từ thực tế trên, việc nghiên cứu đánh giá tình hình PTNS u nang buồng trứng lành tính bệnh viện TƯQĐ108 thời điểm cần thiết Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết điều trị u nang buồng trứng lành tính phẫu thuật nội soi Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2008 đến 2013” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng lành tính bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2009 - 2013 Nhận xét định phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng bệnh viện Trung ương Quân đội 108 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển, ứng dụng và triển vọng của PTNS giới Nội soi ổ bụng với mục đích chẩn đốn phát triển từ gần kỷ mang lại lợi ích đáng kể cho y học Năm 1987 Philippe Mouret (Lyon-Pháp) thực thành công ca cắt túi mật qua nội soi đầu tiên, mở thời kỳ cho ngành phẫu thuật nói chung ngành PTNS nói riêng PTNS nhanh chóng ứng dụng rộng rãi phát triển mạnh nước Châu Âu, Châu Mỹ toàn giới [1], [2], [3] Tại Hoa kỳ năm 1992 có 80% phẫu thuật viên chấp nhận phương pháp phẫu thuật PTNS phát triển mạnh nước phát triển Theo báo cáo vào tháng 9/1994 cho thấy Pháp có từ 70.000 90.000 trường hợp PTNS/năm, Hoa Kỳ năm 1990 có 500.000 trường hợp PTNS, Úc năm 1991 có 20.000 - 25.000 trường hợp PTNS [1], [2] Sự phát triển mạnh mẽ thiết bị ứng dụng nguồn sáng lạnh, cáp quang, camera, monitor truyền hình hệ thống bơm ổ bụng góp phần to lớn phát triển PTNS Cho đến nay, PTNS thực phát triển nước phát triển mà phổ biến nhiều nơi giới [2], [4], [5], [2] 1.2 Tình hình ứng dụng phát triển PTNS Việt Nam [1], [2] Tháng 9/1992, Bệnh viện Chợ Rẫy ứng dụng PTNS cắt túi mật Việt Nam Bệnh viện Việt Đức triển khai PTNS từ tháng 11/1993 Cũng năm 1993, Bệnh viện Từ Dũ ứng dụng PTNS phụ khoa BVPSTƯ ứng dụng PTNS từ năm 1996, đến thành công nhiều loại phẫu thuật điều trị chửa ngồi tử cung, u nang buồng trứng, vơ sinh, lạc nội mạc tử cung cắt tử cung hoàn toàn Năm 1999 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ứng dụng PTNS điều trị chửa tử cung u nang buồng trứng Bv TWQĐ 108 ứng dụng PTNS phụ khoa từ năm 2003 đến năm 2005, PTNS thực trở thành phẫu thuật thường quy điều trị chửa tử cung u nang buồng trứng Đến nay, khoa Phụ sản Bệnh viện TWQĐ 108 phẫu thuật thành công với loại phẫu thuật chửa tử cung, u buồng trứng, bóc u xơ tử cung, cắt tử cung hồn tồn 1.3 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, mô học buồng trứng 1.3.1.Giải phẫu buồng trứng [6], [7], [8] Mạc treo vòi tử cung Vòi tử cung Dây chằng thắt lưng buồng trứng Tử cung Buồng trứng Dây chằng tử cung - buồng trứng Hình 1.1 Giải phẫu buồng trứng - Có buồng trứng nằm hố buống trứng, sát thành bên chậu hông, cách eo 10mm - Buồng trứng gắn vào mặt sau dây chằng rộng qua mạc treo buồng trứng, quan ổ bụng khơng có phúc mạc bao phủ - Hình dạng kích thước: + Hình dạng: Buồng trứng có hình hạt thị dẹt với hai mặt ngồi, hai cực + Kích thước: dài 4cm, rộng 2cm, dày 1cm người trưởng thành Trọng lượng trung bình 6-8 gam - Liên quan: + Mặt ngồi liên quan với thành bên chậu hơng, nằm hố buồng trứng Hố buồng trứng giới hạn: + Phía động mạch chậu ngồi + Phía sau động mạch tử cung + Phía trước nơi bám dây chằng rộng vào thành chậu hơng + Mặt trong: liên quan với vòi tử cung, ruột non, bên phải liên quan với ruột thừa, bên trái liên quan với đại tràng sigma - Các phương tiện giữ buồng trứng chỗ: + Mạc treo buồng trứng: nếp phúc mạc nối buồng trứng vào mặt sau dây chằng rộng + Dây chằng tử cung - buồng trứng: nối sừng tử cung với cực buồng trứng bên + Dây chằng thắt lưng - buồng trứng: đính buồng trứng vào thành bên chậu hơng, bên có cuống mạch thần kinh buồng trứng + Dây chằng vòi - buồng trứng: từ loa vòi tới cực buồng trứng - Động mạch, tĩnh mạch, thần kinh: + Động mạch: động mạch buồng trứng tách trực tiếp từ động mạch chủ bụng cho nhánh buồng trứng Nhánh buồng trứng tách từ động mạch tử cung + Tĩnh mạch: kèm động mạch + Thần kinh: tách từ đám rối buồng trứng 1.3.2 Sinh lý [9], [6] Buồng trứng vừa tuyến ngoại tiết, vừa tuyến nội tiết: - Ngoại tiết: sản xuất noãn - Nội tiết: tiết hormon estrogen progsteron 1.3.3 Mô học [10], [5] - Phơi thai: buồng trứng có nguồn gốc từ ụ sinh dục - Buồng trứng chia làm hai phần vùng vỏ vùng tủy + Vùng tủy: trung tâm, hẹp + Vùng vỏ: có hai lớp Biểu mơ: có nguồn gốc từ biểu mô phủ mầm tuyến sinh dục Mô liên kết: lớp biểu mô, cấu tạo tế bào sợi non hình thoi chất gian bào Trong mơ liên kết chứa khối hình cầu gọi nang trứng lứa tuổi khác từ nguyên thủy tới trưởng thành 1.4 Phân loại khối u buồng trứng [11], [12], [13], [7], [14], [15] 1.4.1 Đại thể 1.4.1.1 Loại lành tính  Nang nước: có vỏ mỏng, dịch vàng chanh, khơng có sùi hay ngồi vỏ nang  Nang bì: chứa dịch trắng đục, xương , tóc  Nang nhầy: chứa dịch quánh  U thể đặc chứa tổ chức đồng  Mạch máu bề mặt nang: - Nang năng: mạch máu hình san hơ - Nang thực thể: mạch máu hình lược 1.4.1.2 Loại ác tính  Vỏ nang sần sùi, có nhiều mạch máu tân tạo  Nang có nhiều thùy ngồi nang  Dính vào tạng lân cận, vỡ  Chứa nhiều tổ chức đặc lỏng 1.4.2 Vi thể 1.4.2.1 U biểu bì buồng trứng Chiếm 80% khối u buồng trứng gồm: * U nang nước: lành ác tính * U nang nhầy: lành ác tính * U dạng nội mạc: lành ác tính * U Brenner: lành ác tính * U tế bào sáng: lành ác tính Lạc nội mạc tử cung 1.4.2.2 U tế bào mầm * Dysgerminom: loại ung thư có tiên lượng tốt * Trưởng thành (lành tính), non (ác tính) 1.4.2.3 U tổ chức đệm dây sinh dục hay u nội tiết * Loại nữ tính hóa: granulosa, u tế bào vỏ * Loại nam tính hóa: loại tế bào Sertoli loại tế bào Leydig * Loại gynandoblastom 1.4.2.4 Các khối u khác * Loại gonandoblastom (ác tính) * Loại tế bào mỡ (lành tính) * Loại u di từ đường tiêu hóa (Krukenberg), ung thư vú hay ung thư tử cung 1.5 Chẩn đoán u nang buồng trứng Với phát triển phương tiện cận lâm sàng nay, đặc biệt siêu âm việc chẩn đốn khối u buồng trứng khơng khó, song vấn đề cần phân biệt u buồng trứng lành tính hay ác tính, u buồng trứng hay thực thể để có phương pháp điều trị thích hợp 1.5.1 Lâm sàng [11], [12], [13], [14], [16] 1.5.1.1 Cơ - Nang nhỏ: triệu chứng nghèo nàn, phần nhiều phát tình cờ khám phụ khoa, siêu âm khám vô sinh - U buồng trứng lớn: bệnh nhân có cảm giác nặng, tức bụng dưới, đơi có rối loạn đại - tiểu tiện khối u nang buồng trứng chèn ép bàng quang, trực tràng Bệnh nhân tự sờ thấy u - Rối loạn kinh nguyệt: không thường gặp - Nhiều trường hợp phát u có biến chứng xoắn, vỡ 1.5.1.2 Khám thực thể  Thăm âm đạo kết hợp khám bụng để xác định: - Vị trí u số lượng u - Kích thước u - Độ di động u - Bề mặt u: nhẵn hay gồ ghề - Mật độ u: tùy loại u - Ấn đau hay không đau - Dịch cổ trướng  Dấu hiệu nghĩ tới u lành tính: bề mặt nhẵn, di động tốt, khơng có dịch cổ trướng  Dấu hiệu nghi ngờ ác tính: bề mặt u gồ ghề lổn nhổn, di động kém, dính vào tạng xung quanh, mật độ chắc, có dịch cổ trướng 1.5.2 Cận lâm sàng [11], [17], [12], [13], [14] 1.5.2.1 Siêu âm [17], [18] Qua đường bụng, đường âm đạo kết hợp hai đường phân biệt vị trí, số lượng, kích thước chất khối u qua siêu âm, nghi ngờ ác tính siêu âm doppler mạch máu buồng trứng  Nang nước: thùy, thành mỏng, ranh giới rõ, dịch  Nang nhầy: nhiều thùy, thành dày, dịch  Nang bì: khơng có mảnh sụn, răng, tóc, 35% có hai bên buồng trứng  Nang lạc nội mạc tử cung: thành dày, chứa máu nên phản âm không đồng  U ác tính: có nhiều tổ chức đặc dịch, có vách sùi hay ngồi u, có tượng tăng sinh mạch máu siêu âm doppler  Có thể có cổ trướng 1.5.2.2 Chụp X quang khơng chuẩn bị Hiện áp dụng, thấy nốt vơi hóa, hình răng, xương nghĩ tới u nang bì 1.5.2.3 Soi ổ bụng * Xác định lại chẩn đốn: có u hay khơng, u buồng trứng hay tổn thương quan khác * Xác định chất khối u: nang hay thực thể, lành tính hay nghi ngờ ác tính 1.5.2.4 Chọc dò túi Douglas 10 Lấy dịch ổ bụng, làm tế bào học, tìm tế bào ung thư, 90% ung thư buồng trứng giai đoạn muộn có tế bào ung thư dương tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển, ứng dụng triển vọng PTNS giới 1.2 Tình hình ứng dụng phát triển PTNS Việt Nam 1.3 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý, mô học buồng trứng 1.3.1.Giải phẫu buồng trứng 1.3.2 Sinh lý6 1.3.3 Mô học 1.4 Phân loại khối u buồng trứng 1.4.1 Đại thể6 1.4.2 Vi thể 1.5 Chẩn đoán u nang buồng trứng 1.5.1 Lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng9 1.6 Các phương pháp điều trị u nang buồng trứng 1.6.1 Chọc hút nang siêu âm 10 10 1.6.2 Phẫu thuật mở bụng10 1.6.3 Phẫu thuật qua nội soi ổ bụng 1.7 PTNS u nang buồng trứng 10 11 1.7.1 Chỉ định chống định 11 1.7.2 Các phương pháp PTNS u nang buồng trứng 11 1.7.3 Các bước tiến hành PTNS u nang buồng trứng 14 1.7.4 Các tai biến xảy phẫu thuật nội soi 16 1.8 Kết PTNS điều trị u nang buồng trứng số cơng trình nghiên cứu gần 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 20 2.2.4 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Tình hình phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng 22 3.1.2 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 23 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 24 3.1.4 Tiền sử 24 3.1.5 Hoàn cảnh phát bệnh 25 3.2 Yếu tố liên quan đến định 26 3.2.1 Kích thước khối u 26 3.2.2 Đặc điểm khối u qua siêu âm 27 3.2.3 Kết chẩn đoán số lượng u dựa lâm sàng, siêu âm, nội soi 28 3.2.4 Các tổn thương kèm theo 29 3.3 Kết phẫu thuật 29 3.3.1 Cách thức phẫu thuật 29 3.3.2 Cắt phần phụ 30 3.3.3 Kỹ thuật bóc u buồng trứng để lại phần lành 30 3.3.4 Kỹ thuật phối hợp 31 3.3.5 Thất bại phẫu thuật nội soi 32 3.3.6 Liên quan tuổi phương pháp phẫu thuật 32 3.3.7 Liên quan kích thước u phương pháp phẫu thuật 33 3.3.8 Thời gian phẫu thuật 34 3.4 Kết giải phẫu bệnh 37 3.4.1 Kết giải phẫu bệnh vi thể 37 3.4.2 Chẩn đoán nội soi giải phẫu bệnh 38 3.5 Kết điều trị sau mổ 38 3.5.1 Các biến chứng sau mổ 3.5.2 Điều trị giảm đau 38 39 3.5.3 Điều trị kháng sinh 40 3.5.4 Thời gian trung tiện 41 3.5.5 Thời gian phục hồi sau mổ 42 3.5.6 Thời gian nằm viện 42 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Tình hình PTNS u nang buồng trứng 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán trước mổ 45 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 45 4.2.2 Chẩn đoán trước mổ 46 4.2.3 Yếu tố liên quan đến định 4.3 Kết phẫu thuật 51 54 4.3.1 Các phương pháp phẫu thuật 54 4.3.2 PTNS cắt u nang ổ bụng cắt u nang ngồi ổ bụng 57 4.3.3 Kỹ thuật bóc u nang 58 4.3.4 Cách lấy bệnh phẩm 59 4.3.5 Thời gian phẫu thuật 60 4.4.6 Tỉ lệ chuyển mở bụng 62 4.3.7 Biến chứng 63 4.4 Kết sau mổ 64 4.4.1 Sử dụng kháng sinh 64 4.4.2 Sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 65 4.4.3 Thời gian hồi phục sau mổ 65 4.4.4 Thời gian nằm viện sau mổ 66 4.4.5 Đặc điểm thẩm mỹ PTNS 67 4.6 Bàn luận số yếu tố liên quan tới định PTNS u nang buồng trứng khoa Phụ sản bệnh viện TƯQĐ 108 67 4.6.1 Chỉ định trường hợp bệnh nhân có tiền sử VMC ổ bụng 67 4.6.2 Chỉ định theo tính chất khối u 4.6.3 Chỉ định cắt phần phụ KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26: Bảng 3.27: Bảng 3.28: Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 24 Tiền sử sinh đẻ 24 Tiền sử mổ đẻ mổ phụ khoa 25 Hoàn cảnh phát bệnh 25 Kích thước u nang (cm) lâm sàng, siêu âm, nội soi 26 Kích thước khối u qua siêu âm 26 Các hình ảnh siêu âm u nang buồng trứng 27 Phân bố vị trí u nang lâm sàng, siêu âm, nội soi 28 Tổn thương kèm theo qua nội soi 29 Cách thức phẫu thuật 29 Cắt phần phụ 30 Vỡ nang bóc u khơng chọc trước 31 Phẫu thuật phối hợp 31 Các thất bại phẫu thuật nội soi 32 Liên quan tuổi phương pháp phẫu thuật 32 Liên quan kích thước u phương pháp phẫu thuật 33 Liên quan thời gian phẫu thuật kích thước u qua nội soi 34 Liên quan thời gian phẫu thuật phương pháp phẫu thuật 35 Liên quan thời gian phẫu thuật tổn thương kèm theo 36 Kết giải phẫu bệnh 37 Chẩn đoán nội soi giải phẫu bệnh 38 Các biến chứng 38 Điều trị giảm đau 39 Điều trị kháng sinh40 Thời gian trung tiện 41 Thời gian phục hồi sau mổ 42 Thời gian nằm viện 42 Bảng 4.1: Bảng 4.3: Giá trị chẩn đoán nội soi so sánh với tác giả khác 49 So sánh thời gian phẫu thuật với tác giả khác 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng 2012 - 2013 Bệnh viện TWQĐ 108 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư Biểu đồ 3.4 Kích thước u qua siêu âm Biểu đồ 3.5 Hình ảnh siêu âm u buồng trứng Biểu đồ 3.6 Chọc hút nang trước cắt phần phụ bóc nang buồng trứng 24 27 28 30 Biểu đồ 3.7 Kích thước u thời gian phẫu thuật Biểu đồ 3.8 Thời gian phẫu thuật tổn thương kèm theo36 Biểu đồ 3.9 Kết giải phẫu bệnh 37 Biểu đồ 3.10 Các biến chứng sau mổ39 Biểu đồ 3.11 Dùng thuốc sau mổ 40 Biểu đồ 3.12 Thời gian trung tiện sau mổ 41 Biểu đồ 3.13 Thời gian nằm viện 43 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu buồng trứng Hình 1.2 Chọc vỏ nang trocar 5mm Hình 1.3 Dùng kìm có mấu kẹp kéo mép nhu mô buồng trứng lành 12 ngược nhau, bộc lộ u nang buồng trứng bên 13 Hình 1.4 Đốt nốt lạc nội mạc tử cung vỏ nang lạc nội mạc tử cung 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện hữu nghị Việt Đức (2004), “Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng”, (Lưu hành nội bộ), tr 3-9, 83-91 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (2000), “Nội soi phụ khoa”, Nhà xuất y học William Hurd W (2007), “Gynecologic Laparoscopy”, eMedecine, (Jul 24, 2007) Đỗ Khắc Huỳnh (2001), “Đánh giá tình hình phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/1/1999 đến 31/5/2001”, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi cắt u nang buồng trứng lành tính Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Hà Nội Phan Trường Duyệt (1998), “Phẫu thuật sản phụ khoa”, Nxb Y học, tr 315 - 320 Phụ khoa hình minh họa (2000), Nxb Y học, Hà Nội, tr 331 - 362 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Bài giảng giải phẫu học tập II” , Nxb Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 220 - 222 Bộ mơn Sinh lý học Trường đại học Y Hà Nội (2006), “Sinh lý học quan sinh dục nữ”, Chuyên đề sinh lý học (Tài liệu dùng cho đối tượng sau đại học- hệ ngoại), tr 154 – 162 10 Bộ môn Mô học - Phôi thai họcTrường đại học Y Hà Nội (1999), “Sự phát triển quan sinh dục nữ”, Phôi thai học người, Nxb Y học, tr 253 - 255 11 Bộ môn Phụ Sản Trường đại học Y Hà Nội (2000), “Các khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nxb Y học, tr 219 - 310 12 Phan Trường Duyệt (2003), “Lâm sàng sản phụ khoa”, Nxb Y học, tr 361 - 371 13 Trần Thị Phương Mai (2005), “Bệnh học ung thư phụ khoa”, Nxb Y học, tr 81-92, 94-100 14 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (1999), “Khối u buồng trứng”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nxb Y học, tr 145 - 156 15 Bazot M (2000), “Pathologie fonctionnelle de l'ovaire”, Journal de Radiologie, (Vol 81, N° 12 - décembre 2000), p 1801 16 Charles Chapron et al (1996), “Diagnosis and management of organic ovarian cysts: indications and procedures for laparoscopy”, Human Reproduction, (Vol.2, No.5), pp 435 - 446 17 Phan Trường Duyệt (1999), “Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa”, Nxb Y học, tr 361-371 18 Marret H (2001), “Échographie et doppler dans le diagnostic des kystes ovariens: indications, pertinence des critères diagnostiques”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 30, N° HS - novembre 2001), p 20-33 19 Phan Trường Duyệt (2006), “Kỹ thuật đại ứng dụng thăm dò phụ khoa” , Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 586 - 588 20 Nelson Teng (2005), “Adnexal Tumors”, eMdecine, (October 17, 2005) 21 William Helm C (2005), “Ovarian Cysts”, eMdecine, (september 16, 2005) 22 Goh S M (2007), “Minimal access approach to the management of large ovarian cysts”, Surg Endsc (21), pp 80 - 83 23 Altchek Albert et al (2003), “Diagnosis and management of ovarian disorders”, Elsevier Science (USA), pp 193 - 198, 181 - 190, 415 - 429 24 Narducci F, Orazi G, Cosson M (2001), “Kyste ovarien: indications chirurgicales et voies d'abord”, J Gynecol Obstet Biol Reprod 2001 pp 30 (Hors série 1) : 4S59-4S67 25 Vaudoyer F et al (2001), “Technique opératoire des kystes ovariens supposés bénins”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 30, N° HS - novembre 2001), p 477 26 Park Ki Hyun (1999), “Operative laparoscopy in treating benign ovarian cysts”, Yonsei Medical Jounal, (vol 40, no.6), pp 608 - 612 27 Micheal S Dolan (2006), “Laparoscopic managment of giant ovarian cyst”, SJSL, Journal of the Society of Laparoscopic surgeon, (10), pp 254 - 256 28 Oguz Ates (2006), “Laparoscopic excition of a giant ovarian cyst after ultrasound-guided drainage”, Journal of Pediatric Surgery, (41), pp - 11 29 Williams Katie M et al (2007), “Laparoscopic resection of a torted ovarian dermoid cyst”, World Journal of Emergency Surgery 2007 30 Seifman BD et al (2003), “Transperitoneal laparoscopy into the previously operated abdomen: effect on operative time, length of stay and complications”, J Urol 2003 Jan;169(1), pp 36-40 31 Barbarino PM (2001), ‘‘Prise en charge du kyste de l’ovaire: consequences de la chirurgie ovarienne sur la fertilité’’, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 30 (1), p 4s86 – 4s93 32 Hesham A.F Salem (2002), “Laparoscopic excision of large ovarian cysts”, J Obstet Gynaecol Res, ( Vol.28, No.6), pp 290 - 294 33 Eltabbakh GH (2007), “Laparoscopic surgery for large benign ovarian cysts”, ScienceDirect, gynecologic oncology, (4 June 2007) 34 Vương Tiến Hòa (2001), “Điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 1999 - 2000”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, (tập 3), tr 48 - 52 35 Khoa y tế công cộng Trường đại học y Hà Nội (2006), “Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng”, Nxb y học 36 Phạm Văn Mẫn (2006), “Nhận xét chẩn đoán, điều trị u nang thực thể buồng trứng lành tính Bệnh viện PSTƯ năm 1996 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Hinh (2006), “Phẫu thuật nội soi nội soi can thiệp.” - Y học Việt Nam số ĐB,319,2,tr.363-368 < VJ.26> 38 Nguyễn Bình An (2008), “Nhận xét kết điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi BVPSTƯ tháng đầu năm 2008.”, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2007), “Kết điều trị u nang buồng trứng lành tính phẫu thuật nội soi khoa Phụ sản - Bệnh viện TƯQĐ 108”, Y học thực hành, ( 4/2007), tr 60 - 62 40 Đặng Thị Minh Nguyệt (2011), “Chẩn đoán u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi Bệnh viện Phụ Sản TW”, Y dược học quân số 3,36,tr.161-164 < VJ.157> 41 Canis M, Mage G, Wattiez A, Pouly JL, Manhes H, Bruhat MA, Boyer L (1993), ‘‘Pathologie ovarienne benign, imagerie clinique en gynécologie’’, VIGOT, 8, p 127 – 149 42 Cohen M, Quilichini J, Bouli L, Erny R, Beutrant E, Blanc B (1992), ‘‘Place actuelle de la coelioscopie dans le diagnostic et le traitement des kystes ovariens’’, Rev Fr Gynecol Obtet, 87 (5), p 248 – 252 43 Lenglet Y (2005), “Traitement coelioscopique des kystes de l'ovaire au cours de la grossesse”, Gynécologie Obstétrique & Fertilité, (Volume 34, numéro 2), p 101-106 44 Gulielmina JN, Madelenat P (1995), ‘‘Etude rétrospective portant sur 803 kystes ovariens pris en charge par coelioscopie dans le service de gynécologie et obstétrique de l’hôpital Bichat’’, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 24 (3), p 340 -341 45 Mage G, Bagory G, Canis M (1991), ‘‘Le traitement coelioscopique des kystes ovaríens : indications, techniques, résultats’’, Rev Prat, 41(25), p 2552 – 2557 46 Purnichescu V et al (2006), “Prise en charge cœlioscopique des masses latéro-utérines pendant la grossesse”, Journal de Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, (Vol 35, N° - juin 2006), p 388-395 47 Sagiv R et al ( 2005), “Laparoscopic management of extremely large ovarian cysts”, Obstet Gynecol, 2005 Jun;105(6), pp 1319-1322 48 Seppoh RM (1997), ‘‘Traitement coeliochirurgical des kystes de l’ovaire Expérience du CHU de Brest de 1990 1996’’, Université de Bretagne Occidentae, Faculté de Medecine, Brest 49 Lưu Quốc Khải (2005), ‘‘Nghiên cứu đinh, kỹ thuật kết phẫu thuật nội soi điều trị u nang buồng trứng bệnh viện phụ sản Hà Nội từ 2003 – 2004’’, Luận văn Thạc sỹ y học, Hà Nội 50 Miller K et al (1993), “Laparoscopic cholecystectomy for patients who have had previous abdominal surgery”, Surg Endosc, 1993 SepOct;7(5), pp 377-379 51 Patel M, Smart D (1996), “Laparoscopic cholecystectomy and previous abdominal surgery: a safe technique” 1: Aust N Z J Surg, 1996 May;66(5), pp 309-311 52 Serour GI et al (1982), “Laparoscopy on patients with previous lower abdominal surgery: a new technique”, Int J Gynaecol Obstet, 1982 Oct;20(5), pp 357-361 53 Trần Thị Ngọc Hà (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng Khoa sản Bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí y học Việt Nam, (tập 319) tr 331 - 337 54 Strabung SA (1995), “Laparoscopically assisted extracorporeal ovarian cystectomy”, The Female patient, 20, pp 57 – 61 55 Canis M, Mage G, Wattiez A, Pouly JL (1994), ‘‘Laparoscopic diagnosis of adnexal cystic masses : a 12 years experience with long term follow-up’’, Obstet, Gynecol, 89 (5), pp 707 – 712 56 Vaudoyer F, Golfier F, Raudrant D (2001), “Technique opératoire des kystes ovariens supposes bénins”, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 30(1), p 4s68 – 4s77 57 Yuen PM, Yu KM, Yip S K, Lau W C (1997), “A randomized prospective study of laparoscopy and laparotomy in the management of benign ovarian masses”, Am J Obstet Gynecol, 177(1), pp.109 – 114 58 Lok IH (2000), “Complications of laparoscopic surgery for benign ovarian cysts”, The Journal of the American Association of Gynecologic Laparoscopists, 2000 Nov ; (4), pp 529 - 534 59 Chapron C, Dubuisson JB (1996), “ Laparoscopic treatment of ovarian dermoid cysts”, Am J Obstet Gynecol, 175(1), pp 234 – 235 60 Lin P, Falcone T, Tulandi T (1995), “Excision of ovarian dermoid cyst by laparoscopy and by laparotomy.’’, Am J Obstet Gynecol, 173, pp.769 – 771 61 Wang PH, Lee WL, Yuan CC, Chao HT, Luc WM (2001), “Major complications of operative and diagnostic laparoscopy for gynecologic diseases”, J Am Assoc Gynecol Laparosc, 8(10) pp 68-73 62 Marana R, Caruana P, Muzii L (1996), “Operative laparoscopy for ovarian cysts Excision Vs Aspiration”, J Reprod Med, 41 (6), pp 435-438 63 Serur E, Emeney PL, Byrne OW (2001), “ Laparoscopic management of adnexal masses”, JSLS, (2), pp 143-151 64 Dottino PR, Levine DA, Ripley DL, Cohen CJ (1999), “Laparoscopic management of adnexal masses in premenoposal and postmenoposal women”, Obstet Gynecol, 93 (2), pp 223-227 65 Zanetta G, Ferraril L, Mignini RM, Vignali M, Fadini R (1999), ‘‘Laparoscopic excision of ovarian dermoid cyst with controlled intraoperative spilage Safe and effectiveness”, J.Reprod Med, 44 (9), pp 815-820 66 Miranda CS et al (2003), “Complications of operative gynecological laparoscopy”, JSLS 2003 Jan-Mar, 7(1), pp 53 - 58 67 Chang WC1, Lee LC, Huang SC, Sheu BC (2010), “Application of laparoscopic surgery in gynecological oncology”, J Formos Med Assoc, 109(8), pp.558-566 68 Liu M, Li L, He Y, Peng D, Wang X, Chen W, Fu X, Ma Y (2014), “Comparison of laparoscopy and laparotomy in the surgical management of early – stage ovarian cancer”, Int J Gynecol Cancer, 24(2), pp.352-357 69 Berger-Chen S, Herzog TJ, Lewin SN, Burke WM, Neugut Al, Hershman DL, Wright JD (2012), “Access to conservative surgical therapy for adolescents with benign ovarian masses”, Obstet Gynecol, 119(2 Pt 1), pp.270-275 70 Vũ Bá Quyết (1998), “Phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng”, Nội soi Phụ Khoa,Viện BVBMTSS, tr 61-64 ... ti u: Đánh giá kết ph u thuật nội soi u nang buồng trứng lành tính bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2009 - 2013 Nhận xét định ph u thuật nội soi u nang buồng trứng bệnh viện Trung ương Quân. .. viện TƯQ 108 thời điểm cần thiết Vì tiến hành nghiên c u đề tài: Nghiên c u kết đi u trị u nang buồng trứng lành tính ph u thuật nội soi Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2008 đến 2013 ... cung u nang buồng trứng Bv TWQĐ 108 ứng dụng PTNS phụ khoa từ năm 2003 đến năm 2005, PTNS thực trở thành ph u thuật thường quy đi u trị chửa tử cung u nang buồng trứng Đến nay, khoa Phụ sản Bệnh

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.4.1. Đại thể

  • 1.4.2. Vi thể

  • 1.4.2.2. U tế bào mầm

  • 1.4.2.3. U của tổ chức đệm và dây sinh dục hay các u nội tiết

  • 1.4.2.4. Các khối u khác

  • 1.5.1.1. Cơ năng

  • 1.5.1.2. Khám thực thể

  • 1.5.2.3. Soi ổ bụng

  • 1.5.2.4. Chọc dò túi cùng Douglas

  • 1.6.1. Chọc hút nang dưới siêu âm

  • 1.6.2. Phẫu thuật mở bụng

  • 1.6.3. Phẫu thuật qua nội soi ổ bụng

  • 1.7.1.2. Chống chỉ định

  • - Chống chỉ định của gây mê:

  • 1.7.2.2. Bóc u nang qua thành bụng

  • 1.7.2.3. cắt buồng trứng hay cắt phần phụ

  • 1.7.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan