1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện thanh nhàn từ 2014 đến 2016

58 147 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoátvịbẹnlàbệnhlýngoạikhoaphổbiến, gặp mọilứatuổivàcảhaiphái, tỉlệgiữa Nam vàNữlà 12/1 Theo Abrahamson tầnsuấtthoátvịbẹntăngdầntheotuổi,từ 25 đến 40 tầnsuấtthoátvịbẹnlà – %, đếnlứatuổitrên 75 tầnsuấtthốtvịbẹnlà 45% TạiMỹ, mỗinămcókhoảng 700.000 bệnhnhânthốtvịbẹnđượcphẫuthuật [1], [2] CáckỹthuậtmổdùngmơtựthânnhưMcVay, cónhượcđiểmchunglà: đườngkhâucăng, mépcâncơvốnkháxanhaukhâulạivớinhau, Bassini, Shouldice, phảikéo làmchobệnhnhânđaunhiềusaumổ, sựphụchồisinhhoạtcánhânvàlaođộngsaumổbịchậmtrễ Ngồirađườngkhâucăngcònlàmcholớpkhâutạohìnhthiếumáuni, sẹolànhkhơngtốt, cóthểdẫnđếntáiphát.TỉlệtáiphátsaumổdùngmơtựthântạiChâutừ – 15%.Đểloạibỏtriệtđểsựcăng đườngkhâuthốtvịmộtcáchcóhiệuquảmàkhơnglàmthayđổicấutrúcgiảiphẫu, người ta dùngmảnhghépvávàochỗyếuthànhbẹnvàđâylàtiềnđềpháttriểncủaphươngpháp mổthốtvịbẹndùngmảnhghépnhântạođượcsửdụngnhiềutạiPhươngTâytrongthậ pniên 90 chođến Có nhiềukỹthuậtmổdùngmảnhghépnhântạo, phẫuthuậtmở: Lichtenstein, Rutkow, Gilbert, Stoppa, phẫuthuậtnộisoi: đặtlướingồiphúcmạcđi qua ổ phúcmạc (TAPP), đặtlướihoàntoànngoàiphúcmạc (TEP), đặtlướitrongphúcmạc (IPOM) Ngày trênthếgiới, phẫuthuậtnộisoiđiềutrịthốtvịbẹnchiếmkhoảngtừ 35- 60%, đặcbiệtvàonăm 2010 Scotland tỷlệnàylà> 65% Haiphươngphápđangđượcứngdụngđólà: xuyênthànhbụngđặtmảnhghépngoàiphúcmạc (Trans Abdominal preperitoneal- TAPP)vàđặtmảnhghéphoàntoànngoàiphúcmạc (Total extraperitoneal- TEP).Sựkhácnhaucủahaiphươngphápnàylàcáchtiếpcậnkhoangngoàiphúcmạc Nếunhưphươngpháp TAPP phảiđặt trocar vàmởphúcmạcđểtiếpcậnvùngbẹnngồiphúcmạc, xunvào ổ bụng, thìphươngpháp TEP vẫncóthểtiếpcậnvùngbẹnngồiphúcmạcmàkhơngđivào ổ bụng Tỷ lệ tái phát thấp 5%[3], [4], [5],[6] Việt Nam, phẫuthuậtnộisoiđãpháttriểntừthậpniên 90 thếkỷtrước, chotới đãcóbướcpháttriểnvượtbậc, ngàycàngcónhiềuphẫuthuậtđượcthựchiện qua nộisoi Phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi thực từ năm 2000, khoảng năm năm trở lại kỹ thuật trở lên phổ biến thường quy BệnhviệnThanhNhànđãứngdụngphẫuthuậtnộisoiđiềutrịbệnh lý bụng, ngực thực phẫu thuật thốtvịbẹnchonhiềutrườnghợp, với mong muốnpháttriểnkỹthuậtvàđánhgiáhiệuquảđiềutrịchúngtơitiếnhànhnghiêncứuđềtài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm điều trị thoát vị bẹn người lớn phẫu thuật nội soi Bệnh viện Thanh Nhàn từ 2014 đến 2016”, với mụctiêu: Khảosátđặcđiểmlâmsàng, cậnlâmsàngthoátvịbẹn ngườilớn Đánhgiákếtquảsớmphẫuthuậtnộisoiđiềutrịthoátvịbẹnở ngườilớntạibệnhviệnThanhNhàn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng bẹn Vùng bẹn vùng trước thành bụng bên, gồm lớp từ nông đến sâu: da, lớp mỡ da, lớp mạc sâu, cân chéo bụng ngoài,cân chéo bụng trong,cân ngang bụng, mạc ngang, lớp mỡ tiền phúc mạc cuối phúc mạc thành [7],[8] 1.1.1 Nếp lằn da vùng bẹn Nếp lằn da vùng bẹn đóng vai trò quan trọng lành vết thương, thực đường rạch theo lằn da lành vết thương sau mổ dễ dàng, đồng thời vết sẹo phai dần [7] 1.1.2 Lớp da Vùng bẹn có tổ chức da lỏng lẻo gồm: lớp mỡ nông gọi cân mạc Camper lớp sâu hơn, vững hơn, có nhiều sợi đàn hồi gọi mạc sâu Mạc sâu xuống tạo thành dải từ xương mu đến bao quanh dương vật gọi dây treo dương vật [7] 1.1.3 Mạch máu vùng bẹn Ở lớp nơng, vùng bẹn có động mạch nhỏ, xuất phát từ động mạch đùi gồm: động mạch mũ chậu nông, động mạch thượng vị nông động mạch thẹn Các tĩnh mạch tên động mạch đổ vào tĩnh mạch đùi [7] Ở lớp sâu, động mạch chậu dọc theo bờ thắt lưng chậu, dải chậu mu để vào bao đùi, tạo nên động mạch đùi chung Nó cho nhánh ni thắt lưng chậu hai nhánh phụ động mạch thượng vị động mạch mũ chậu sâu Tĩnh mạch chậu chạy phía lệch sau so với động mạch chậu ngồi [7] Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn “ Nguồn: Netter F.H, 1995” [9] + Động mạch thượng vị cho nhánh gần nơi xuất phát nhánh động mạch tinh nhánh mu, tiếp tục chạy hướng lên khoang tiền phúc mạc nối với nhánh tận động mạch thượng vị trên, động mạch tạo nên bờ tam giác bẹn [7],[10] + Động mạch mũ chậu sâu chạy dọc theo cung chậu lược đến gần gai chậu trước để xuyên qua ngang bụng hướng lên ngang bụng chéo 1.1.4 Thần kinh vùng bẹn Thần kinh chi phối vùng bẹn xuất phát từ dây thắt lưng đầu tiên, thần kinh chậu – bẹn thần kinh chậu – hạ vị.Thần kinh chậu – bẹn thường nhỏ thần kinh chậu – hạ vị.Đôi thần kinh chậu – bẹn nhỏ khơng có Thần kinh chậu – hạ vị xuyên qua cân chéo bụng ngồi phía lỗ bẹn nơng da để chi phối cảm giác vùng xương mu Thần kinh chậu – bẹn qua phần ống bẹn, qua lỗ bẹn nông để chi phối cảm giác da bìu phần nhỏ phía đùi [7] Thần kinh sinh dục – đùi xuất phát từ sợi thần kinh thắt lưng 2, lỗ bẹn sâu cho nhánh sinh dục nhánh đùi Nhánh sinh dục ngang qua ống bẹn, thần kinh nằm thừng tinh (phía trên) bờ lật lên dây chằng bẹn (phía dưới), chạy dọc theo sàn ống bẹn dễ bị tổn thương q trình phẫu thuật Nhánh đùi vào bao đùi nằm phía động mạch đùi chi phối cảm giác da phần tam giác đùi [7] 1.1.5 Các cân vùng bẹn Cân chéo bụng ngồi Cân chéo ngồicó phần bám vào xương mu dải cân gọi cột trụ - Cột trụ bám vào củ mu - Cột trụ chạy qua trước thẳng bụng tháp đến bám vào thân xương mu đường trắng Khe hở cột trụ cột trụ cân chéo bụng gọi lỗ bẹn nơng, có hình bầu dục, nằm phía ngồi củ mu – 1,5 cm Giữa cột trụ ngồi có thớ sợi nối liền cột trụ gọi sợi gian trụ Ngồi có dải cân đơi rõ, từ chỗ bám cột trụ ngồi, quặt ngược lên vào phía sau cột trụ lẫn với cân chéo bụng bên đối diện Dải cân gọi dây chằng phản chiếu [7],[10],[11] Dây chằng bẹn (cung đùi hay dây chằng Poupart): bờ cân chéo bụng ngồi, khơng có tính chất dày lên cấu trúc dây chằng Tuy nhiên, tạo nên sợi căng, song song với nên dễ rách.Dây chằng bẹn từ gai chậu trước đến củ mu, phía đùi bề mặt dây chằng bẹn cuộn lại vào trong, sau hướng lên để tạo nên bờ xoắn Các thớ cân chéo bụng ngồi quặt xuống sau để bám vào mào lược tạo nên dây chằng khuyết (còn gọi dây chằng Gimbernat) [7],[10],[11],[12] Cân chéo bụng Tại vùng bẹn, cấu tạo phần lớn mơ cơ, mơ cân Ở phía trong, sau vòng lên ơm lấy thừng tinh, tạo thành cung chéo bụng trong, tận trước cân thẳng bụng đường trắng.Trong suốt lộ trình vùng bẹn, chéo dính chặt với ngang bụng bên Thành phần cân nối tiếp chéo thường ngang tận đường xương mu, có – % trường hợp thớ chéo bụng chạy xuống dính vào thớ ngang bụng để tạo thành gân kết hợp [7],[10],[17] Cân ngang bụng Là lớp nằm sâu lớp cân thành bụng trước bên: phần liên tục bờ ngang bụng tạo nên cung cân ngang bụng vốn nhìn thấy rõ từ phía sau Phần bờ ngang bụng, tạo nên thành sau ống bẹn phần không liên tục sợi cân bị mạc ngang tách rời Số lượng sợi cân phần gián đoạn thay đổi, có nhiều mà có Vì phần gián đoạn cân ngang bụng tạo nên phần thành sau ống bẹn, nên R.E Condon cho rằng, số lượng sức mạnh sợi cân có ảnh hưởng đến bệnh sinh thoát vị bẹn trực tiếp [7] Cơ thẳng bụng bao thẳng bụng - Cơ thẳng bụng to, chắc, nằm dọc hai bên đường trắng, từ mỏm mũi kiếm xương ức sụn sườn 5,6,7 thẳng xuống bám tận vào thân xương mu - Bao thẳng bụng tạo nên bởi: Ở 2/3 trên, trước bao tạo nên trước cân chéo bụng phần cân chéo bụng ngoài, sau bao gồm sau cân chéo bụng cân ngang bụng Ở 1/3 dưới, trước gồm cân ngang bụng, cân chéo bụng phần cân chéo bụng ngồi, sau có mạc ngang nên mỏng Ranh giới 2/3 1/3 chỗ vào bao thẳng mặt sau động mạch thượng vị dưới.Tại bao thẳng tạo thành đường cong mặt lõm hướng xuống dưới, gọi cung Douglas Hình 1.2: Các cân vùng bẹn “Nguồn: Netter F.H, 1995” [9] Dây chằng lược (dây chằng Cooper) Dây chằng lược thường nằm mặt cành xương mu, tạo nên bởi: Màng xương, thớ sợi dây chằng khuyết, thớ mạc lược, cân ngang bụng, mạc ngang dải chậu mu Dây chằng lược có màu trắng, dày – mm che phủ màng xương, chạy song song với cành xương mu nhỏ dần tiến đường thân xương mu Khi phía ngồi, chạy phía sau dọc theo vành xương chậu đồng thời mỏng dần khơng phân biệt với màng xương xương chậu Dây chằng Cooper quan trọng điều trị thoát vị đùi [13] Dây chằng gian hố (dây chằng Hesselbach) Dây chằng dải sợi dày lên mạc ngang bờ lỗ bẹn sâu, gọi vòng mạc ngang.Ở trên, dây chằng dính vào mặt sau ngang bụng dính vào dây chằng bẹn Dây chằng gian hố lúc rõ ràng, đơi có chứa số sợi xuất phát từ ngang bụng [10],[11] Dải chậu mu (dây chằng Thomson) Là dải cân trải từ cung chậu lược đến cành xương mu Phía ngồi dải chậu mu bám vào xương chậu, mạc thắt lưng chậu gai chậu trước trên, từ vào trong, dải chậu mu tạo nên bờ lỗ bẹn sâu, băng qua bó mạch đùi tạo nên bờ trước bao đùi, hòa vào bao thẳng bụng dây chằng lược [13] 1.1.6 Mạc ngang khoang tiền phúc mạc Mạc ngang lớp cân mỏng nằm ngang bụng phúc mạc Ở bám vào cân chậu, chạy phía sau cung đùi dây chằng khuyết để bám vào dây chằng lược, mạc ngang sau dây chằng bẹn xuống tận đùi nằm trước bó mạch đùi Mạc ngang có lá, trước dày nên dùng điều trị thoát vị bẹn theo kỹ thuật Shouldice, sau mỏng thường hòa lẫn vào mạc tiền phúc mạc [7],[10] Khoang tiền phúc mạc hay khoang Bogros, sau mạc ngang phúc mạc, chứa mỡ tiền phúc mạc [7],[10] 1.1.7 Phúc mạc Ở vùng bẹn, nơi khác, phúc mạc lớp màng mỏng, đàn hồi, mặt trơn láng, có tác dụng làm giảm ma sát cho tạng bụng, khơng có khả ngăn ngừa vị Phúc mạc thành có chỗ lõm xuống gọi hố bẹn, hố bẹn tạo nếp phúc mạc [7],[10]: o Nếp rốn ngoài, tạo nên động mạch thượng vị o Nếp rốn động mạch rốn thời kỳ phôi thai o Nếp rốn gọi dây treo bàng quang di tích ống niệu mạc thời kỳ phơi thai Những nếp rốn tạo nên giới hạn cho hố bẹn: o Hố bẹn ngồi: phía ngồi động mạch thượng vị dưới, nơi xảy thoát vị bẹn gián tiếp o Hố bẹn trong: Nằm nếp rốn nếp rốn trong, tương ứng với tam giác Hesselbach, theo quan niệm nay, tam giác mở rộng xuống bao gồm lỗ đùi, nghĩa giới hạn động mạch thượng vị dưới, bờ bao thẳng bụng dây chằng lược, nơi có mạc ngang chống đỡ nên yếu khởi điểm thoát vị bẹn trực tiếp thoát vị đùi o Hố bàng quang: Nằm nếp rốn nếp rốn giữa, có thẳng bụng che mặt trước nên xảy vị 1.1.8 Ống bẹn, lỗ bẹn nơng, lỗ bẹn sâu thành phần ống bẹn Ống bẹn khe nằm lớp cân thành bụng, từ lỗ bẹn sâu tới lỗ bẹn nông, dài khoảng – cm Ống bẹn nằm chếch từ xuống dưới, từ vào trước, gần song song với nửa nếp bẹn Ống bẹn điểm yếu thành bụng nên thường hay xảy thoát vị bẹn, đặc biệt nam giới [7],[10],[11],[14],[15] Ở nam, ống bẹn đường tinh hoàn từ ổ bụng xuống bìu lúc phơi thai, tinh hồn xuống bìu, ống bẹn chứa thừng tinh Ở nữ, ống bẹn có dây chằng tròn [10],[11] 10 Ống bẹn cấu tạo thành : trước, sau, trên, đầu lỗ bẹn sâu lỗ bẹn nông [10],[11],[16] - Thành trước, phần lớn thành trước ống bẹn tạo nên cân chéo bụng ngồi, phần nhỏ phía ngồi cân chéo bụng (chổ bám vào 2/3 dây chằng bẹn) - Thành sau ống bẹn tạo nên chủ yếu mạc ngang thớ cân ngang bụng - Thành ống bẹn tạo nên bờ chéo bụng ngang bụng - Thành ống bẹn tạo nên kết hợp chây chằng bẹn với dải chậu mu mạc ngang - Lỗ bẹn nơng: Cột trụ ngồi cột trụ cân chéo bụng giới hạn khe hình tam giác Khe sợi gian trụ dây chằng bẹn phản chiếu giới hạn lại thành lỗ tròn gọi lỗ bẹn nơng Lỗ bẹn nơng nằm phía củ mu, qua lỗ bẹn nơng có thừng tinh từ ống bẹn xuống bìu [10],[11] - Lỗ bẹn sâu: Đối chiếu lên thành bụng trước, lỗ bẹn sâu nằm phía trung điểm nếp bẹn khoảng 1,5 – cm [15],[19] Lỗ bẹn sâu nằm mạc ngang, nhìn bên ngồi khơng rõ nhìn từ bên trong, lỗ bẹn sâu có giới hạn rõ bờ dây chằng gian hố.Ngay phía lỗ bẹn sâu bó mạch thượng vị Qua lỗ bẹn sâu, thành phần tạo nên thừng tinh quy tụ lại để chui vào ống bẹn [11],[15] 44 Nhận xét: 3.7 Đánh giá kết sớm sau mổ Bảng 3.22 Đánh giá kết sớm sau mổ Chỉ số Điểm VAS Vùng bẹn có khối Sưng nề bìu Tổng Nhận xét: n % 45 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hữu Thơng, Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Anh Dũng (2008),“Nhận xét kết ban đầu điều trị thoát vị bẹn qua ngả soi ổ bụng”, Chuyên đề ngoại khoa, Nxb y học TP HCM, (7); tr.192- 202 Abrahamson J (1997), “Hernias”, Maingot’s abdominal operations, pp 479-567 Vương Thừa Đức (2003), “ Nhận xét kỹ thuật Lichtenstein điều trị vị bẹn”, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 7, (1), Tr 174-180 Fields R.C, Matthews B.D (1999), “Hernias”, The Washington Manual of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, pp 442-452 Kurzer M, Belsham P.A, Kark A.E (2003), “The Lichtenstein repair for groin hernias” Surgical Clinics of North America, Vol 83, pp 1099-1117 Lotz J.C (2009), “Inguinal hernia repair in the 21 century”, Jurnalul de Chirurgie, Vol 5, No 2, pp 136-139 Nguyễn Văn Liễu (2007), Điều trị thoát vị bẹn, NXB Đại Học Huế, Tr 9-115 Nyhus L.M, Bombeck C.T, Klein M.S (1991), “Hernias”, Textbook of Surgery, W.B Saunders Company, pp 1134-1148 Netter F.H (1995), “Interactive atlas of human anatomy”, Ciba Medical Education & Publications 10 Nguyễn Quang Quyền (1995), “ống bẹn”, Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, tập 2, Tr 48-57 11 Trịnh Văn Minh (2007), “Ống bẹn”, Giải phẫu người, NXB Hà Nội, tập 2, Tr 101-108 12 Flament J.B, Avisse C, Delattre J.F (2001), “Anatomy of the abdominal wall”, Abdominal Wall Hernias, Springer-Verlag, pp 39-63 13 Richer J.P, Faure J.P, Carretier M, Barbier J (2001), “The Ligaments of Cooper and Thomson”, Abdominal Wall Hernias, Springer-Verlag, pp 92-96 14 Nguyễn Văn Huy (2001), “Bụng chậu hông”, Giải phẫu học lâm sàng, NXB Y Học Hà Nội, Tr 77-88 15 Drake R.L (2010), “Abdominal wall”, Anatomy for Students, pp 270-291 16 Chung K.W (1995), “Abdomen”, Gross Anatomy, Williams & Wilkins, pp 147-157 17 Vương Thừa Đức (2003) “Thoát vị thành bụng”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y Học, Tr 247-257 18 Sorensen L.T, Jorgensen L.N (2002), “Biochemical aspects of abdominal wall hernia formation and recurrence” Hernia, Lippincott Williams & Wilkins, pp 9-16 19 Fitzgibbons R.J, Ahluwalia H.S (2005), “Inguinal hernias”, Schwartz’s Principles of Surgery, pp 920-942 20 Read R.C (2002), “Why human beings develop groin hernias”, Hernia, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1-8 21 Ngô Viết Tuấn (2000), Phẫu thuật Shouldice cải biên hai lớp điều trị thoát vị bẹn bệnh nhân trung niên lớn tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22 Malangoni M.A, Gagliardi R.J (2004), “Hernias”, Sabiston Textbook of Surgery, Elsevier Saunders, pp 1199-1218 23 Lê Quang Quốc Ánh (2004), “Bệnh lý ngoại khoa thoát vị vùng bụng”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y Học, Tr.152-161 24 Tung W.S, Brunt L.M (2002), “Hernias”, The Washington Manual of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, pp 460-468 25 Hà Văn Quyết (2005), “Thoát vị nghẹt ”, Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y Học Hà Nội, Tr 60-69 26 Law W.Y (2002), “History of treatment of groin hernia”, World Journal Surgery, Vol 26, No 6, pp 748-759 27 Skandalakis J.E, Colborn C.L, Skandalakis L.J (2002), “Historic aspects of groin hernia repair”, Hernia, Lippincott Williams & Wilkins, pp 29-42 28 Shulman A.G, Amid P.K, Lichtenstein I.L (1992), “Prosthetic mesh plug repair of femoral and recurrent inguinal hernias: The American experience”, Annals of the Royal College of Surgeons of England, Vol 74, pp 97-99 29 Sherman.V, Macho J.R, Brunicardi F.C (2010), “Inguinal hernias”, Schwartz’s Principles of Surgery, The McGraw-Hill companies, pp.1305-1342 30 Nguyễn Tấn Cường (1997), “Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn”,Hội thảo thoát vị vùng bẹn- Hội ngoại khoa TP Hồ Chí Minh, tr 94-104 31 Khương Thiện Văn (1999), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn Viện 103, Luận án thạc sỹ y học- Hà Nội 32 Phạm Hữu Thơng, Đỗ Đình Cơng (2004), “Kết phẫu thuật đặt mảnh ghép qua ngả nội soi phúc mạc ñiều trị thoát vị bẹn”, Tập san Hội nghị nội soi PTNS- TP HCM (10); tr.204- 09 33 Lương Minh Hải (2008), đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi đặt lưới ngồi phúc mạc điều trị thoát vị bẹn, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y- Dược TP Hồ Chí Minh 1/2008 34 Trịnh Văn Hảo (2010)“Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép ngồi phúc mạc điều trị vị bẹn” luận án tiến sỹ y khoa – học viện Qn Y 35 Phạm Hữu Thơng, Đỗ Đình Cơng (2010), “Kết phương pháp không cắt cắt mảnh ghép cho thừng tinh chui qua phẫu thuật nội soi ngồi phúc mạc điều trị vị bẹn”, Hội thảo điều trị thoát vị thành bụng, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Tr 1-7 36 Annibali R, Camps J, Nguyen N, Fitzgibbons R.J (1995), “Prosthetic meterials and adhesion formation”, Principles of Laparoscopic Surgery, Springer-Verlag, pp 426-434 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Sốlưutrữbệnhán………………………… A Hànhchính Họvàtênbệnhnhân:……………………………………Nam: Nữ:  Tuổi: ………………………………………………………………… Địachỉ: Sốnhà ………………… Đường………………………………… Phường (xã) ……… ……… Quận (Huyện) …… ……………………… Tỉnh(TP)……………… ……………………………………………………… Điệnthoại ……………………………………………………… 5.Nghềnghiệp 5.1 Côngnhânviên; 5.2 Buônbán; 5.3 Làmruộng; 5.4 Hếttuổilaođộng; 5.5 Nghềkhác Dântộc: 6.1 Kinh ; 6.2 Khác   Ngày, tháng, nămnhậpviện:…………/…………/…………… Ngày, tháng, nămmổ :…………/…………/…………… Ngày, tháng, nămraviện :…………/…………/……………… 10 Sốnhậpviện :…………………………………… B Chuyênmôn I Lý vàoviện: …………………………………………………………… II Tiềnsửbảnthân: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Lâmsàngvàcậnlâmsàng Trọnglượngcơthểtheo BMI: …………………………………………… Diễnbiến - Thờigianmắcbệnh: ………………………………………………………… Triệuchứnglâmsàng - Khốithoátvịbẹnxuấthiệnkhi: Điđứng; Khităngáplực ổ bụng (ho, rặn, làmviệcnặng) ; Cókhiđiđứng, cókhităngáplực ổ bụng; Xuấthiệnthườngxun - Khốithốtvịvào ổ phúcmạckhi: Nằm; Dùngtayđẩyvào; Cókhinằm, cókhidùngtayđẩyvào; Khơngvào ổ phúcmạcđược - Khikhốithốtvịxuấthiện: Co kéovùngbẹn – bìu; Đauvùngbẹn – bìu; Khơng co kéo, khơngđau - Khám: Khốithốtvịcòn vùngbẹn; Xuốngđếnbìu; - Đẩykhốithốtvịvào ổ phúcmạc: Được; Khơng Cậnlâmsàng Siêmbẹn – bìu: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CTScanner:………………………………………………………………… Chẩnđoán: - Chẩnđoántrướcmổ: ………………………………………………… - Chẩnđoánsaumổ: …………………………………………………… - PhânloạitheoNyhus 1993: …………………………………………… IV Điềutrị Phươngphápvôcảm: Mask thanhquản; Mê NKQ  Phẫuthuật Mảnhghép:Kíchthước:……………cm Tênthươngmại:……… Têngốc:……………………………Củacôngty: …………………………… Cốđịnhmảnhghép:StickerClip Khác Thờigianmổ: ……………………………………………………… Tai biếntrongkhimổ - Tai biến phươngphápvơcảm: Có; Không - Tai biến phẫuthuật: + Tổnthươngốngdẫntinh  + Tổnthươngđộngmạch, tĩnhmạchđùi  + Tổnthươngđộngmạchthượngvịdưới  + Tổnthươngtạngthoátvị  + Tổnthươngthầnkinhchậu – bẹn  + Tổnthươngthầnkinhchậu – hạvị  Biếnchứngsớmsaumổ - Chảymáuvếtmổ  - Tụmáuvùngbẹn – bìu  - Sưngbìuvàtinhhồn  - Nhiễmtrùngvếtmổ  - Nhiễmtrùngmảnhghép  Thờigianphụchồisinhhoạtcánhânsớmsaumổ: …………… Mứcđộđausaumổ:Ngày 1: ………………Ngày …………… Thờigiannằmviệnsaumổ: …………………………………… 10 Đánhgiákếtquảsớmsaumổ: ………………………………… Kếtthúc, ngày ………… tháng năm ……… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN Ở NGƯỜI LỚN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNGLUẬN VĂNBÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TIẾN HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT scanner Computer tomography scanner (chụp cắt lớp vi tính) IPOM IntraPeritoneal Onlay Mesh (đặt lưới phúc mạc) TAPP TransAbdominal PrePeritoneal (đặt lưới phúc mạc xuyên ổ bụng) TEP Totally Extra Peritoneal (đặt lưới hoàn toàn phúc mạc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng bẹn .3 1.1.1 Nếp lằn da vùng bẹn .3 1.1.2 Lớp da 1.1.3 Mạch máu vùng bẹn .3 1.1.4 Thần kinh vùng bẹn 1.1.5 Các cân vùng bẹn .5 1.1.6 Mạc ngang khoang tiền phúc mạc .8 1.1.7 Phúc mạc 1.1.8 Ống bẹn, lỗ bẹn nông, lỗ bẹn sâu thành phần ống bẹn 1.1.9 Ống đùi 11 1.2 Cơ chế chống thoát vị tự nhiên 11 1.2.1 Cơ chế thứ .11 1.2.2 Cơ chế thứ hai .12 1.3 Nguyên nhân thoát vị bẹn 12 1.3.1 Còn ống phúc tinh mạc 12 1.3.2 Sự suy yếu lớp cân – – mạc thành bụng .13 1.3.3 Tăng áp lực ổ bụng .14 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi 14 1.4 Lâm sàng thoát vị bẹn 14 1.4.1 Triệu chứng .14 1.4.2 Triệu chứng thực thể .15 1.4.3 Triệu chứng toàn thân 16 1.5 Cận lâm sàng .16 1.5.1 Siêu âm 16 1.5.2 X – Quang bụng 16 1.5.3 Chụp CT – Scan 16 1.6 Chẩn đoán phân biệt 17 1.7 Biến chứng 17 1.7.1 Thoát vị kẹt 17 1.7.2 Thoát vị nghẹt .17 1.8 Lịch sử điều trị thoát vị bẹn 18 1.8.1 Lịch sử điều trị thoát vị bẹn giới .18 1.8.2 Lịch sử điều trị thoát vị bẹn việt nam 22 1.9 Phương pháp phẫu thuật thoát vị bẹn 23 1.9.1 Phẫu thuật mở không dùng mảnh ghép 23 1.9.2 Phẫu thuật dùng mảnh ghép nhân tạo 23 1.10 Tai biến biến chứng 24 1.10.1 Các tai biến mổ 24 1.10.2 Biến chứng sớm 24 1.10.3 Biến chứng muộn .25 1.11 Phân loại mảnh ghép 25 1.11.1 Nhóm làm vật liệu tan 25 1.11.2 Nhóm làm vật liệu không tan .26 1.12 Tiêu chuẩn mảnh ghép 28 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 30 2.2.3 Chẩn đoán trước mổ .31 2.2.4 Phẫu thuật .31 2.3 Nhập xử lý số liệu 35 Chương 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm lâm sàng 36 3.1.1 Tuổi .36 3.1.2 Giới tính 36 3.1.3 Trọng lượng thể .37 3.1.4 Bệnh kèm theo 37 3.1.5 Lý vào viện 38 3.1.6 Thời gian mắc bệnh 38 3.1.7 Triệu chứng lâm sàng 39 3.1.8 Phân loại thoát vị bẹn 40 3.1.9 Phân loại theo Nyhus 40 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng .41 3.2.1 Siêu âm vùng bẹn – bìu 41 3.2.2 CT Scanner 41 3.3 Chẩn đoán trước mổ 41 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 42 3.4.1 Phương pháp vô cảm 42 3.4.2 Thời gian mổ 42 3.4.3 Kích thước mảnh ghép 42 3.4.4 Cách cố định mảnh ghép 43 3.4.5 Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sớm sau mổ .43 3.4.6 Tai biến mổ 43 3.5 Biến chứng sớm sau mổ 44 3.5.1 Hội chứng bơm ổ phúc mạc 44 3.5.2 Biến chứng phẫu thuật .44 3.6 Thời gian nằm viện sau mổ 44 3.7 Đánh giá kết sớm sau mổ .45 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Tính học Prolene Mesh Premilene Mesh 31 Tuổi 36 Giới tính 36 Trọng lượng thể 37 Bệnh kèm theo 37 Lý vào viện 38 Thời gian mắc bệnh 38 Triệu chứng lâm sàng 39 Phân loại thoát vị bẹn 40 Phân loại theo Nyhus 40 Kết siêu âm vùng bẹn – bìu 41 CT Scanner 41 Chẩn đoán trước mổ 41 Phương pháp vô cảm 42 Thời gian mổ .42 Kích thước mảnh ghép 42 Cách cố định mảnh ghép 43 Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sớm sau mổ 43 Tai biến mổ 43 Hội chứng bơm ổ phúc mạc 44 Biến chứng phẫu thuật 44 Thời gian nằm viện sau mổ .44 Đánh giá kết sớm sau mổ 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn Hình 1.2: Các cân vùng bẹn .7 Hình 1.3: Lỗ bẹn nơng thừng tinh 11 ... kết sớm điều trị thoát vị bẹn người lớn phẫu thuật nội soi Bệnh viện Thanh Nhàn từ 2014 đến 2016 , với mụctiêu: Khảosátđặcđiểmlâmsàng, cậnlâmsàngthoátv bẹn ngườilớn Đánhgiákếtquảsớmphẫuthuậtnộisoiđiềutrịthoátv bẹn ... ngàycàngcónhiềuphẫuthuậtđượcthựchiện qua nộisoi Phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi thực từ năm 2000, khoảng năm năm trở lại kỹ thuật trở lên phổ biến thường quy BệnhviệnThanhNhànđãứngdụngphẫuthuậtnộisoiđiềutr bệnh. .. bùng nổ phẫu thuật nội soi Việt Nam, phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi bước thực Năm 1997 Nguyễn Tấn Cường, nghiên cứu báo cáo phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn hội nghị thoát vị bẹn hội

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Drake R.L (2010), “Abdominal wall”, Anatomy for Students, pp. 270-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abdominal wall
Tác giả: Drake R.L
Năm: 2010
16. Chung K.W (1995), “Abdomen”, Gross Anatomy, Williams & Wilkins, pp. 147-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abdomen
Tác giả: Chung K.W
Năm: 1995
17. Vương Thừa Đức (2003). “Thoát vị thành bụng”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y Học, Tr. 247-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát vị thành bụng
Tác giả: Vương Thừa Đức
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2003
18. Sorensen L.T, Jorgensen L.N (2002), “Biochemical aspects of abdominal wall hernia formation and recurrence” Hernia, Lippincott Williams &Wilkins, pp. 9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemical aspects of abdominalwall hernia formation and recurrence
Tác giả: Sorensen L.T, Jorgensen L.N
Năm: 2002
19. Fitzgibbons R.J, Ahluwalia H.S (2005), “Inguinal hernias”, Schwartz’s Principles of Surgery, pp. 920-942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inguinal hernias
Tác giả: Fitzgibbons R.J, Ahluwalia H.S
Năm: 2005
20. Read R.C (2002), “Why do human beings develop groin hernias”, Hernia, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why do human beings develop groin hernias
Tác giả: Read R.C
Năm: 2002
22. Malangoni M.A, Gagliardi R.J (2004), “Hernias”, Sabiston Textbook of Surgery, Elsevier Saunders, pp. 1199-1218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hernias
Tác giả: Malangoni M.A, Gagliardi R.J
Năm: 2004
23. Lê Quang Quốc Ánh (2004), “Bệnh lý ngoại khoa về thoát vị vùng bụng”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y Học, Tr.152-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý ngoại khoa về thoát vị vùng bụng”, "Bài giảng bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Lê Quang Quốc Ánh
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
24. Tung W.S, Brunt L.M (2002), “Hernias”, The Washington Manual of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 460-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hernias
Tác giả: Tung W.S, Brunt L.M
Năm: 2002
25. Hà Văn Quyết (2005), “Thoát vị nghẹt ”, Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y Học Hà Nội, Tr. 60-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát vị nghẹt
Tác giả: Hà Văn Quyết
Nhà XB: NXB Y Học Hà Nội
Năm: 2005
26. Law W.Y (2002), “History of treatment of groin hernia”, World Journal Surgery, Vol. 26, No. 6, pp. 748-759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of treatment of groin hernia
Tác giả: Law W.Y
Năm: 2002
27. Skandalakis J.E, Colborn C.L, Skandalakis L.J (2002), “Historic aspects of groin hernia repair”, Hernia, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 29-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historic aspects of groin hernia repair
Tác giả: Skandalakis J.E, Colborn C.L, Skandalakis L.J
Năm: 2002
29. Sherman.V, Macho. J.R, Brunicardi. F.C (2010), “Inguinal hernias”, Schwartz’s Principles of Surgery, The McGraw-Hill companies, pp.1305-1342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inguinal hernias
Tác giả: Sherman.V, Macho. J.R, Brunicardi. F.C
Năm: 2010
30. Nguyễn Tấn Cường (1997), “Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn”,Hội thảo thoát vị vùng bẹn- Hội ngoại khoa TP Hồ Chí Minh, tr. 94-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn
Tác giả: Nguyễn Tấn Cường
Năm: 1997
32. Phạm Hữu Thụng, Đỗ Đỡnh Cụng (2004), “Kết quả phẫu thuật ủặt mảnh ghộp qua ngả nội soi ngoài phỳc mạc trong ủiều trị thoỏt vị bẹn”, Tập san Hội nghị nội soi và PTNS- TP HCM (10); tr.204- 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phẫu thuật ủặt mảnh ghộp qua ngả nội soi ngoài phỳc mạc trong ủiều trị thoỏt vị bẹn
Tác giả: Phạm Hữu Thụng, Đỗ Đỡnh Cụng
Năm: 2004
34. Trịnh Văn Hảo (2010)“Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn” luận án tiến sỹ y khoa – học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
35. Phạm Hữu Thông, Đỗ Đình Công (2010), “Kết quả của phương pháp không cắt và cắt mảnh ghép cho thừng tinh chui qua trong phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn”, Hội thảo về điều trị thoát vị thành bụng, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả của phương pháp không cắt và cắt mảnh ghép cho thừng tinh chui qua trong phẫu thuật nộisoi ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
Tác giả: Phạm Hữu Thông, Đỗ Đình Công
Năm: 2010
21. Ngô Viết Tuấn (2000), Phẫu thuật Shouldice cải biên hai lớp trong điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân trung niên và lớn tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Khác
28. Shulman A.G, Amid P.K, Lichtenstein I.L (1992), “Prosthetic mesh plug repair of femoral and recurrent inguinal hernias: The American Khác
31. Khương Thiện Văn (1999), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn tại Viện 103, Luận án thạc sỹ y học- Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w