1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM MÀNG não mủ ở NGƯỜI lớn tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG (072015 – 062018)

66 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG HU VIT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị VIÊM MàNG NãO Mủ NGƯờI LớN TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG (07/2015 – 06/2018) Chuyên ngành: Truyền Nhiễm bệnh Nhiệt Đới Mã số: CK 62723801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VŨ HUY HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BVBNĐTƯ : Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương CTSN : Chấn thương sọ não CRP : C - Reactive Protein (Protein phản ứng C) DNT : Dịch não tủy Gr : Gram Hi : Haemophilus influenza Hib: : Haemophilus influenza type B LDH : Lacticodehydrogenase PCR : Phản ứng khuyếch đại chuỗi gen (polymerase chain reaction) PTSN : Phẫu thuật sọ não S suis : Streptococcus suis VMN : Viêm màng não VMNM : Viêm màng não mủ VMNMMĐ : Viêm màng não mủ đầu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não mủ (VMNM) tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính màng não số vi khuẩn sinh mủ gây nên.Trên lâm sàng bệnh cảnh điển hình hội chứng nhiễm khuẩn cấp tính hội chứng màng não Việc chẩn đoán xác định cần dựa vào kết soi, ni cấy tìm vi khuẩn gây bệnh tìm kháng nguyên vi khuẩn đặc hiệu dịch não tủy [1] Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu VMNM tiến điều trị dự phòng đến VMNM bệnh nguy hiểm có tỷ lệ mắc, tử vong, biến chứng di chứng cao [1], [2], [3] Theo thống kê có 14 nguyên gây VMNM, ba nguyên chiếm ưu Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenza tuýp B (HiB), Neisseria meningitidis, loại chiếm khoảng 80% tổng số trường hợp [4] Tỷ lệ mắc bệnh viêm màng não mủ nói chung tỉ lệ mắc loại vi khuẩn phụ thuộc vào lứa tuổi, mơi trường sinh sống, tỷ lệ tiêm phòng vac-xin yếu tố miễn dịch chủ thể Các nghiên cứu cho thấy số khuyết tật bẩm sinh hay mắc phải có liên quan với nguy mắc số loại vi khuẩn, người nghiện rượu có tỷ lệ mắc VMNM cao 10 – 20% so với người không nghiện rượu [5], [6] Hiện nay, theo kết nghiên cứu nhiều tác giả thấy có thay đổi mức độ thường gặp nguyên VMNM, đặc biệt vi khuẩn S suis với bùng phát mạnh nhiều quốc gia tồn giới có Việt Nam [7], [8], [9] Trong năm gần Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương ( BVBNĐTƯ ) tiếp nhận nhiều bệnh nhân bị VMNM, bệnh nhân không gặp nhiễm khuẩn cộng đồng mà gặp sau chấn thương sọ não (CTSN), phẫu thuật sọ não (PTSN) địa khác nhau…, ngun gây viêm màng não mủ có thay đổi [10] Về mặt lâm sàng, VMNM thể điển hình gặp thể khơng điển hình người già, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, người có suy giảm miễn dịch Vì việc chẩn đốn sớm khó Thêm vào việc sử dụng kháng sinh rộng rãi cộng đồng làm cho triệu chứng VMNM bị lu mờ, gây khó khăn cho chẩn đoán Việc sử dụng kháng sinh trước chọc dò dịch não tủy gây thay đổi tính chất vật lý, số sinh hóa tế bào dịch não tủy (Còn gọi tình trạng viêm màng não mủ đầu – VMNMMĐ ) Những thể khó chẩn đốn phân biệt với lao màng não nguyên khác Từ lý dẫn đến việc chẩn đoán điều trị không hợp lý, hậu làm tăng tỉ lệ tử vong, biến chứng di chứng Để phát sớm điều trị kịp thời VMNM, đặc biệt dùng kháng sinh thích hợp nhằm giảm tỉ lệ tử vong, biến chứng di chứng bệnh, tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm màng não mủ người lớn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương (07/2015 – 06/2018)” với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm màng não mủ người lớn Xác định nguyên gây viêm màng não mủ giai đoạn 2015 – 2018 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Nhận xét kết điều trị viêm màng não mủ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát hiện, dự phòng điều trị VMNM VMNM biết đến từ lâu, có nhiều người cho bệnh mô tả từ thời Hypocrat Tuy nhiên theo Tyler KL, vào năm 1661, Thomas Willis (1621-1675) mô tả bệnh nhân viêm màng não với biểu ban đầu sốt liên tục Tiếp theo vào kỷ 18, Robert Whytt (1714-1766, Scotland - Anh) mô tả bệnh cảnh cổ điển VMN lao giai đoạn nó, sau John Cheyne (1777-1836, Scotland- Anh) nghiên cứu sâu vấn đề Các tác giả khác Gaspard Vieusseux Andre Matthey (Thụy sỹ) Elisa North (Mỹ) mô tả bệnh viêm màng não Đến năm 1882, Vladimir Kernig mô tả dấu hiệu Kernig đến năm 1909, Josep Brudzinsky mô tả dấu hiệu Brudzinsky thăm khám lâm sàng bệnh nhân viêm màng não Vào năm 1891, lần Heinrich Quincke sử dụng kỹ thuật chọc dò tủy sống để cung cấp số thông tin ban đầu DNT, góp phần cho q trình chẩn đốn điều trị VMNM Sau tác giả William Mestrezat H houston Merrit tập hợp số lượng lớn hồ sơ dịch não tủy bệnh viêm màng não để phân tích biến đổi dịch não tủy Các nguyên gây VMNM xác định vào cuối kỷ 19 bao gồm Streptococcus pneumoniae, Neisseria meningitidis Haemophilus influenzae [4] Bên cạnh việc tìm tòi biện pháp chẩn đoán điều trị VMNM, người tìm cách phòng tránh bệnh, vac-xin biện pháp phòng bệnh có hiệu Việc tiêm phòng vac-xin chống lại VMNM xuất vào đầu kỷ 20, phát triển liên tục vac-xin chống lại Neisseria 10 meningitidis, Haemophilus influenza (Hi), Streptococcus pneumoniae bước tiến quan trọng y học đại [11], [12] 1.2 Tình hình mắc bệnh tử vong giới Việt Nam Trước đây, VMNM có tỷ lệ mắc tỉ lệ tử vong cao, khoảng 20 – 25% trường hợp VMNM Khi kháng sinh tìm đưa vào sử dụng để điều trị làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc tử vong VMNM toàn giới [13] Bệnh viêm màng não não mô cầu vấn đề y tế nhiều quốc gia tập trung chủ yếu Châu phi nước phát triển, ước tính năm giới có khoảng 300.000 – 500.000 ca mắc Tại Châu phi cận Sahara xảy vụ dịch lớn: Vụ dịch năm 1996 – 1997 có 250.000 ca mắc tử vong 25.000 ca, vụ dịch năm 2009 với 88.199 ca mắc 5.352 ca tử vong [14] Tuy nhiên ngày nhờ nỗ lực phủ nước Châu phi phát triển hệ vac-xin hỗ trợ WHO tổ chức y tế khác, tình hình mắc bệnh tử vong não mô cầu nước giảm đáng kể [15], [16] Tại Mỹ vào đầu năm 1990, tiêm vac-xin liên hợp Haemophilus influenzae loại b (Hib) cho trẻ sơ sinh, sau tiêm vac-xin liên hợp phế cầu cho phụ nữ mang thai làm thay đổi rõ rệt dịch tễ học VMNM, kết là: Tỷ lệ mắc VMNM từ 2,00 ca 100.000 giai đoạn 19981999 1,38 ca 100.000 dân giai đoạn 2006-2007 Độ tuổi trung bình bệnh nhân tăng từ 30,3 tuổi năm 1998-1999 lên 41,9 tuổi năm 20062007 Trong số 1670 trường hợp báo cáo năm 2003-2007, Phế cầu loài gây bệnh phổ biến (58,0%), Liên cầu nhóm B (18,1%), Não mô cầu (13,9%), H Influenzae (6,7%), L monocytogenes [17] 52 Escherichia coli Acinetobacter baumannii Serratia marcescens Burkholderia cepacia 3.5 Nhận xét điều trị 3.5.1 Thời gian từ có triệu chứng khởi phát đến dùng kháng sinh Bảng 3.21 Thời gian từ có triệu chứng khởi phát đến dùng kháng sinh Nhận xét 3.5.2 Nhận xét sử dụng kháng sinh Bảng 3.22 Cách thức sử dụng kháng sinh Nhận xét 3.5.3 Kết điều trị Bảng 3.23 Kết điều trị Nhận xét 53 54 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Truyền nhiễm (2016) Bệnh viêm màng não mủ Nhà Xuất Y học, Hà Nội , 89-98 Dzupova O, Polivkova S, Smiskova D, et al (2010) Epidemiological, clinical and laboratory characteristics of bacterial meningitis in adult patients Klin Mikrobiol Infekc Lek, 16 (2), 58-63 He Z, Li X and L Jiang (2016) Clinical analysis on 430 cases of infantile purulent meningitis Springerplus, (1), 1994 Tyler K L (2010) History of bacterial meningitis Handb Clin Neurol, 95 417-33 Thigpen M C, Whitney C G, Messonnier N E, et al (2011) Bacterial meningitis in the United States, 1998-2007 N Engl J Med, 364 (21), 2016-25 Van Veen K E, Brouwer M C, Van der Ende A, et al (2017) Bacterial meningitis in alcoholic patients: A population-based prospective study J Infect, 74 (4), 352-357 Thân Mạnh Hùng, Nguyễn Trung Cấp, Nguyễn Văn Kính (2015) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biện pháp hồi sức bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Streptococcus Suis Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương ( 1/2009 - 6/2011) Truyền nhiễm Việt Nam, (1), 10 - 14 Nguyễn Tuấn Bình, Nguyễn Hân (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm màng não Streptococcus Suis Bệnh viện Trung ương Huế giai đoạn 2010 - 2012 Truyền nhiễm Việt Nam, 13 (1), - 9 Van Samkar A, Brouwer M C, Schultsz C, et al (2015) Streptococcus suis Meningitis: A Systematic Review and Meta-analysis PLoS Negl Trop Dis, (10), e0004191 10 Nguyễn Văn Phan (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên bệnh nhân viêm màng não mủ sau phẫu thuật thần kinh Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Bộ môn Truyền nhiễm, Trường đại học y Hà Nội 11 Djingarey M H, Barry R, Bonkoungou M, et al (2012) Effectively introducing a new meningococcal A conjugate vaccine in Africa: the Burkina Faso experience Vaccine, 30 Suppl 40-5 12 C Miyazaki (2008) Hib vaccine Nihon Rinsho, 66 (10), 1985-9 13 Durand M L, Calderwood S B, Weber D J, et al (1993) Acute bacterial meningitis in adults A review of 493 episodes N Engl J Med, 328 (1), 21-8 14 Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nhiễm não mơ cầu 15 Aku F Y, Lessa F C, Asiedu-Bekoe F, et al (2017) Meningitis Outbreak Caused by Vaccine-Preventable Bacterial Pathogens - Northern Ghana, 2016 MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 66 (30), 806-810 16 Trotter C L, Lingani C, Fernandez K, et al (2017) Impact of MenAfriVac in nine countries of the African meningitis belt, 2010-15: an analysis of surveillance data Lancet Infect Dis, 17 (8), 867-872 17 Kepa L, Oczko-Grzesik B, A Boron-Kaczmarska (2014) Cerebrospinal fluid interleukin-6 concentration in patients with purulent, bacterial meningitis - own observations Przegl Epidemiol, 68 (4), 645-9 18 Polkowska A, Toropainen M, Ollgren J, et al (2017) Bacterial meningitis in Finland, 1995-2014: a population-based observational study BMJ Open, (5), e015080 19 Hồ Hữu Lương cộng (2005) Nhiễm Khuẩn Hệ Thần Kinh,Nhà xuất Y học, Hà Nội, 35 - 64 20 Triệu Phi Long, Lê Thu Hà, Lê Hải Yến, cộng (2015) Giám sát dịch tễ học nhiễm não mô cầu số đơn vị quân đội khu vực miền bắc từ 2008 - 2014 Truyền nhiễm Việt Nam, 10 (2), 16 - 21 21 Shinjoh M, Yamaguchi Y, S Iwata (2017) Pediatric bacterial meningitis in Japan, 2013-2015 - 3-5 years after the wide use of Haemophilus influenzae type b and Streptococcus pneumoniae conjugated vaccines J Infect Chemother, 23 (7), 427-438 22 Van Veen K E, Brouwer M C, Van der Ende A, et al (2016) Bacterial meningitis in diabetes patients: a population-based prospective study Sci Rep, 36996 23 Zhu M L, Mai J Y, Zhu J H, et al (2012) Clinical analysis of 31 cases of neonatal purulent meningitis caused by Escherichia coli Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 14 (12), 910-2 24 Pagliano P, Ascione T, Boccia G, et al (2016) Listeria monocytogenes meningitis in the elderly: epidemiological, clinical and therapeutic findings Infez Med, 24 (2), 105-11 25 Garlicki A M, Jawien M, Pancewicz S A, et al (2015) Principles of diagnosis and treatment of bacterial purulent meningoencephalitis in adults Przegl Epidemiol, 69 (2), 303-7, 415-20 26 Ye C, Zhu X, Jing H, et al (2006) Streptococcus suis sequence type outbreak, Sichuan, China Emerg Infect Dis, 12 (8), 1203-8 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Mã bệnh án: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: II PHẦN CHUYÊN MÔN Tháng: Lý vào viện: Tiền sử : 3.1 Chấn thương sọ não phải nhập viện điều trị Tiền sử phẫu thuật thần kinh (u não, chấn thương, bệnh lý tai mũi họng) có  không  Thời gian: 3.2 Viêm nhiễm kế cận + Viêm nhiễm mũi xoang có  khơng  Thời gian: + Viêm tai có  khơng  Thời gian: + Viêm tai xương chũm có  + Các bệnh lý miệng có  khơng  Thời gian: không  Thời gian: 3.3 Các bệnh lý gây suy giảm miễn dịch + Cắt lách ngun nhân có  khơng  + Đang điều trị thuốc chống ung thư có  khơng  + Dùng corticoid kéo dài có  khơng  + Bệnh hồng cầu hình liềm có  khơng  + Đang dùng thuốc chống thải ghép có  khơng  + Tai biến mạch não di chứng liệt nửa người có  khơng  + Các bệnh lý mạn tính gan, thận, phổi, khớp, bệnh tự miễn, bệnh hệ thống, đái tháo đường có  khơng  Lâm sàng 4.1 Cách thức khởi phát: âm ỉ, tăng dần  cấp tính  4.2 Thời gian từ lúc có triệu chứng đến nhập viện: ngày Các biểu hội chứng màng não dấu hiệu kèm theo Triệu chứng Sốt hay hạ thân nhiệt Buồn nơn, nơn Có Khơng Ghi > 39 38 - 39 37,3- 38 < 36 Đau đầu Rối loạn đại tiện Tình trạng ý thức Táo bón Ỉa lỏng Mức độ: Glasgow: điểm Cứng gáy Kernig Brudzinski Vạch màng não Triệu chứng thần kinh Co giật: Dấu hiệu TKKT: Các triệu chứng khác 6.1 Biểu nhiễm trùng huyết có  khơng  6.2 Tình trạng shock hay suy tuần hồn hơ hấp có  khơng Ban xuất huyết hoại tử có  khơng  Tử ban có  khơng  Ban dạng tinh hồng nhiệt có  khơng  6.4 Herpes có  khơng  6.5 Nhiễm trùng đường hơ hấp có  khơng  6.7 Nhiễm trùng đường hơ hấp có  khơng 6.8 Đau khớp có  khơng  6.9 Mụn mủ da, nhiễm tụ cầu mặt có  khơng   6.3 Phát ban  Cận lâm sàng 7.1 Xét nghiệm dịch não tủy Các số Áp lực Kết Tăng Khơng tăng Màu sắc Sinh hóa Đục Vàng Có đục máu Protein Đường Mờ Tron g Muối Tế bào Phản ứng Pandy Nhuộm soi Nuôi cấy PCR 7.2 Xét nghiệm máu 7.2.1 Công thức máu - Bạch cầu: G/L - Tốc độ máu lắng + Lần 1: mm Bạch cầu đa nhân trung tính: .% + Lần 2: mm 7.2.2 Sinh hóa máu Các số Kết Ure Creatinin Glucose Protein CRP Điện giải đồ (Na/ Kali/ Clo) 7.2.3 Kết cấy máu dịch thể (nếu có) - Tại bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương: - Tại bệnh viện tuyến trước (nếu có) : ... Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm màng não mủ người lớn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương (07/2015 – 06/2018)” với ba mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm màng. .. lâm sàng viêm màng não mủ người lớn Xác định nguyên gây viêm màng não mủ giai đoạn 2015 – 2018 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 8 Nhận xét kết điều trị viêm màng não mủ 9 Chương TỔNG QUAN 1.1... PTSN : Phẫu thuật sọ não S suis : Streptococcus suis VMN : Viêm màng não VMNM : Viêm màng não mủ VMNMMĐ : Viêm màng não mủ đầu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não mủ (VMNM) tình trạng

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Van Samkar A, Brouwer M. C, Schultsz C, et al (2015). Streptococcus suis Meningitis: A Systematic Review and Meta-analysis. . PLoS Negl Trop Dis, 9 (10), e0004191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS NeglTrop Dis
Tác giả: Van Samkar A, Brouwer M. C, Schultsz C, et al
Năm: 2015
10. Nguyễn Văn Phan (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên ở bệnh nhân viêm màng não mủ sau phẫu thuật thần kinh.Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Bộ môn Truyền nhiễm, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà căn nguyên ở bệnh nhân viêm màng não mủ sau phẫu thuật thần kinh
Tác giả: Nguyễn Văn Phan
Năm: 2012
11. Djingarey M. H, Barry R, Bonkoungou M, et al (2012). Effectively introducing a new meningococcal A conjugate vaccine in Africa: the Burkina Faso experience. Vaccine, 30 Suppl 2 40-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine
Tác giả: Djingarey M. H, Barry R, Bonkoungou M, et al
Năm: 2012
13. Durand M. L, Calderwood S. B, Weber D. J, et al (1993). Acute bacterial meningitis in adults. A review of 493 episodes. N Engl J Med, 328 (1), 21-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Durand M. L, Calderwood S. B, Weber D. J, et al
Năm: 1993
15. Aku F. Y, Lessa F. C, Asiedu-Bekoe F, et al (2017). Meningitis Outbreak Caused by Vaccine-Preventable Bacterial Pathogens - Northern Ghana, 2016. MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 66 (30), 806-810 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MMWR Morb Mortal Wkly Rep
Tác giả: Aku F. Y, Lessa F. C, Asiedu-Bekoe F, et al
Năm: 2017
17. Kepa L, Oczko-Grzesik B, A. Boron-Kaczmarska (2014). Cerebrospinal fluid interleukin-6 concentration in patients with purulent, bacterial meningitis - own observations. Przegl Epidemiol, 68 (4), 645-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Przegl Epidemiol
Tác giả: Kepa L, Oczko-Grzesik B, A. Boron-Kaczmarska
Năm: 2014
18. Polkowska A, Toropainen M, Ollgren J, et al (2017). Bacterial meningitis in Finland, 1995-2014: a population-based observational study. BMJ Open, 7 (5), e015080 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJOpen
Tác giả: Polkowska A, Toropainen M, Ollgren J, et al
Năm: 2017
19. Hồ Hữu Lương và sự cộng (2005). Nhiễm Khuẩn Hệ Thần Kinh,Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 35 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm Khuẩn Hệ Thần Kinh
Tác giả: Hồ Hữu Lương và sự cộng
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2005
20. Triệu Phi Long, Lê Thu Hà, Lê Hải Yến, và cộng sự (2015). Giám sát dịch tễ học nhiễm não mô cầu tại một số đơn vị quân đội khu vực miền bắc từ 2008 - 2014. Truyền nhiễm Việt Nam, 10 (2), 16 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền nhiễm Việt Nam
Tác giả: Triệu Phi Long, Lê Thu Hà, Lê Hải Yến, và cộng sự
Năm: 2015
21. Shinjoh M, Yamaguchi Y, S. Iwata (2017). Pediatric bacterial meningitis in Japan, 2013-2015 - 3-5 years after the wide use of Haemophilus influenzae type b and Streptococcus pneumoniae conjugated vaccines. J Infect Chemother, 23 (7), 427-438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JInfect Chemother
Tác giả: Shinjoh M, Yamaguchi Y, S. Iwata
Năm: 2017
22. Van Veen K. E, Brouwer M. C, Van der Ende A, et al (2016). Bacterial meningitis in diabetes patients: a population-based prospective study. Sci Rep, 6 36996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SciRep
Tác giả: Van Veen K. E, Brouwer M. C, Van der Ende A, et al
Năm: 2016
24. Pagliano P, Ascione T, Boccia G, et al (2016). Listeria monocytogenes meningitis in the elderly: epidemiological, clinical and therapeutic findings. Infez Med, 24 (2), 105-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infez Med
Tác giả: Pagliano P, Ascione T, Boccia G, et al
Năm: 2016
25. Garlicki A. M, Jawien M, Pancewicz S. A, et al (2015). Principles of diagnosis and treatment of bacterial purulent meningoencephalitis in adults. Przegl Epidemiol, 69 (2), 303-7, 415-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Przegl Epidemiol
Tác giả: Garlicki A. M, Jawien M, Pancewicz S. A, et al
Năm: 2015
26. Ye C, Zhu X, Jing H, et al (2006). Streptococcus suis sequence type 7 outbreak, Sichuan, China. Emerg Infect Dis, 12 (8), 1203-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerg Infect Dis
Tác giả: Ye C, Zhu X, Jing H, et al
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w