ĐĂC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của NGƯỜI dân KHÁM SÀNG lọc tại TRẠM y tế xã MAI ĐÌNH sóc sơn hà nội năm 2014

67 17 0
ĐĂC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của NGƯỜI dân KHÁM SÀNG lọc tại TRẠM y tế xã MAI ĐÌNH sóc sơn hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HẬU ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI DÂN KHÁM SÀNG LỌC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ MAI ĐÌNH SĨC SƠN HÀ NỘI NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA 2009 - 2015 HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HẬU ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI DÂN KHÁM SÀNG LỌC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ MAI ĐÌNH SĨC SƠN HÀ NỘI NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : ThS.NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều,dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suất thời gian học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô môn Y Học Gia Đình – Trường Đại Học Y Hà Nội cho em hội thực luận văn môn Các thầy cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu, giúp chúng em hiểu rõ mơn Y Học Gia Đình kỹ phương pháp nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung tận tình hướng dẫn em qua buổi nói chuyện môn buổi thảo luận nghiên cứu khoa học Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em khó hồn thành khóa luận tốt nghiệp hơm Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên Trạm Y Tế Xã Mai Đình, Sóc Sơn, Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em q trình thực hiên khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Sinh viên TRẦN VĂN HẬU LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu, kết nêu khóa luận tính tốn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình tài liệu Nếu có sai sót em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà nội, ngày 12 tháng 06 năm 2015 Sinh viên TRẦN VĂN HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể ) BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sĩ BSGĐ Bác sĩ gia đình CSSK Chăm sóc sức khỏe HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương ICD International Classification of Diseases ICPC International Classification of Primary Care PTTH Phổ thông trung học TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp THCS Trung học sở TYT Trạm y tế YHGĐ Y học gia đình WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm mơ hình bệnh tật .3 1.1.1 Định nghĩa sức khỏe bệnh tật .3 1.1.2 Các cách phân loại bệnh tật .3 1.2 Nghiên cứu mô hình bệnh tật 1.3 Tình hình nghiên cứu mơ hình bệnh tật giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Khái niệm y học gia đình 1.4.1 Y học gia đình giới .9 1.4.2 Y học gia đình châu Á 11 1.4.3 Y học gia đình Việt Nam 12 1.5 Trạm y tế xã hệ thống tuyến y tế sở 12 1.5 Một số vấn đề liên quan đến tăng huyết áp 14 1.5.1 Định nghĩa THA 14 1.5.2 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 14 1.6 Một số giá trị cận lâm sàng thường quy thường dùng thực hành lâm sàng .16 1.6.1 Số lượng hồng cầu máu ( RBC) 16 1.6.2.Nồng độ cholesterol máu .16 1.6.3.Nồng độ triglyceride máu .16 1.6.4.Nồng độ SGOT SGPT máu 17 1.6.5.Nồng độ glucose máu lúc đói .17 1.6.6 Nồng độ Acid uric máu 17 1.6.7.Glucose niệu: 17 1.6.8.Protein niệu: 17 1.6.9 Siêu âm ổ bụng bình thường 18 1.6.10 Điện tâm đồ bình thường: 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .19 2.1.2.Thời gian triển khai nghiên cứu .19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4 Nội dung biến số số nghiên cứu 21 2.5 Xử lý số liệu phân tích số liệu 22 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Mơ hình bệnh tật 25 3.2.1 Hỏi bệnh thăm khám 25 3.2.2.Tình hình phát bệnh .27 3.3.Tăng huyết áp số yếu tố liên quan 31 Chương 4: BÀN LUẬN .34 4.1 Tình hình bệnh tật số đặc điểm cận lâm sàng người dân khám sàng lọc theo mô hình y học gia đình 34 4.1.1 Tình hình mắc bệnh người dân qua khám sàng lọc theo mơ hình YHGĐ .34 4.1.2 Mơ hình bệnh tật theo nhóm qua khám sàng lọc 35 4.1.3 Các bệnh thường gặp 36 4.1.4 Mơ hình bệnh tật theo ICPC2 .36 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng người dân khám sàng lọc theo mơ hình YHGĐ .37 4.2 Các yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp người dân khám sàng lọc theo y học gia đình 40 4.2.1 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp 40 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp 41 4.3 Một số hạn chế đề tài 43 KẾT LUẬN 45 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Chung năm 1960, tỷ lệ THA Việt Nam – 3%, đến năm 1992 tỷ lệ THA tăng lên đến 11,7% [24]; đến năm 1998 theo điều tra Viện Tim Mạch Việt Nam tỷ lệ THA 16,05% [24] Tỷ lệ THA nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu nêu trên, điều phù hợp với xu hướng gia tăng cao nhanh bệnh THA Tuy nhiên, so sánh với kết nghiên cứu năm 2002 Phạm Thị Kim Lan tỷ lệ mắc THA nội thành Hà Nội 23,2% [34] tỷ lệ THA nghiên cứu lại thấp Sự sai lệch cỡ mẫu nghiên cứu nghiên cứu bé, lựa chọn mẫu chưa mang tính đại diện cho cộng đồng, phần lớn đối tượng tham gia khám sàng lọc độ tuổi cao nên tuổi cao tỉ lệ mắc THA tăng 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp Từ kết bảng 3.8: Giới : Ta thấy tỷ lên tăng huyết áp nam thấp so với nữ (nam 31.3% nữ 35,3%) Kết có khác biệt so với nghiên cứu Phạm Thị Kim Lan (tỷ lệ mắc THA nam giới 25.2%; nữ giới 22.1%) [34] Có khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu không đủ lớn, nữa, tỷ lệ nam tham gia vào mơ hình nhiều so với nữ (47% 56%) Nhóm tuổi: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp người 60 tuổi cao so với tỷ lệ người từ 18- 59 tuổi (trên 60 tuổi 34.4 % từ 18-59 28.6%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Lân Việt Đông Anh, Hà Nội với độ tuổi > 65 có tỷ lệ THA cao 45,1% [35] Nghiên cứu cho thấy trị số huyết áp tỷ lệ THA tỷ lệ thuận với tuổi Sự gia tăng tỷ lệ mắc THA theo tuổi phù hợp với sinh lý lứa tuổi Tuổi già thường kèm với lão hóa quan, thay đổi mạch máu với yếu tố xơ vữa động 42 mạch vài yếu tố khác làm tăng khả mắc THA [24] Bên cạnh đó, thời gian phơi nhiễm với yếu tố nguy (hút thuốc lá, uống rượu bia nam giới, thay đổi hormon nữ giới hay việc lao động, tập luyện giảm sút tuổi tác tăng lên hai giới) yếu tố làm tăng nguy mắc THA Đây điều cảnh báo để bệnh nhân THA hiểu phối hợp chặt chẽ việc trì lối sống lành mạnh việc tuân thủ điều trị để tránh biến chứng bệnh Nghề nghiệp: Nghiên cứu tỷ lệ THA theo nghề nghiệp cho thấy nhóm già yếu, nội trợ có tỷ lệ THA cao (62,5%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Thu Huyền Đống Đa năm 2008 nghiên cứu Nguyễn Lân Việt Đông Anh năm 2006 [35], [36] Có thể giải thích đối tượng hưu trí người độ tuổi ≥ 60 (độ tuổi có nguy cao bị THA bàn luận trên) Nghiên cứu không phát trường hợp THA học sinh,sinh viên, đối tượng trẻ tuổi, cỡ mẫu lại tương đối nhỏ Trình độ học vấn: Phần lớn nghiên cứu trước cho thấy tỷ lệ mắc THA cao đối tượng có trình độ học vấn cao (đại học sau đại học) [35], [36] Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ THA cao đối tượng có trình độ THPT (41,4%) thấp người tốt nghiệp trường chuyên nghiệp (25,6%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu khác giải thích cỡ mẫu nhỏ việc chọn mẫu theo chủ đích dẫn đến cấu tuổi, giới, nghề nghiệp học vấn đối tượng nghiên cứu khơng bảo đảm tính đại diện Tiền sử gia đình: Tỷ lệ THA người có tiền sử gia đình THA 42,9% cao nhóm khơng có tiền sử gia đình (29,3%) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết khác với nghiên cứu 43 Nguyễn Lân Việt Phạm Gia Khải, tác giả nhận định đối tượng có người huyết thống bị THA có nguy xuất THA gấp 1,5 lần người bình thường [37], Chỉ số BMI: Tỷ lệ bệnh nhân tăng HA người béo phì cao nhiều so với người bình thường thiếu cân tỷ lệ (béo phì :40.9% bình thường: 30.6% người gầy :0%) Theo Phạm Thị Kim Lan, nhóm bệnh nhân THA có BMI ≥ 23 (69.6%), cao hẳn so với nhóm bệnh nhân không THA (49.3%) [34].Như vậy, theo kết nghiên cứu nghiên cứu khác trước cho thấy, BMI tăng, tỷ lệ mắc bệnh THA tăng theo, đặc biệt BMI ≥ 23 gia tăng rõ rệt Rối loạn lipid máu: Tỷ lệ bệnh nhân THA người rối loạn lipid máu cao so với bệnh nhân không rối loạn lipid máu với tỷ lệ (rối loạn lipid máu: 43.8% không rối loạn lipid máu: 30.0%) Tỷ lệ nghiên cứu Phạm Thị Kim Lan lên tới 91.7% (44/48 trường hợp) [34] Hút thuốc uống rượu bia, tiền sử THA, ĐTĐ, TBMMN Nhiều nghiên cứu THA trước chứng minh tỷ lệ mắc THA tăng lên người hút thuốc [37], sử dụng rượu, bia [34], [37] Trong đó, mối liên quan khơng phát nghiên cứu chúng tơi Ngồi lý cỡ mẫu nhỏ chọn mẫu chủ đích đề cập phần trên, nghiên cứu chúng tơi thu thập thơng tin tình trạng hút thuốc thường xun, tình trạng có nghiện rượu chưa đề cập đến mức độ thời gian hút, tần suất thời gian uống rượu vốn yếu tố có liên quan nhiều đến nguy mắc THA Kết nghiên cứu đặt yêu cầu phải quan tâm khai thác đầy đủ yếu tố hành vi việc khám, quản lý chăm sóc sức khỏe theo định hướng YHGĐ tuyến y tế sở 44 4.3 Một số hạn chế đề tài Nghiên cứu thực cở mẫu nhỏ hộ gia đình chọn chủ đích tham gia khám sàng lọc quản lý sức khoẻ Trạm Y tế xã Mai Đình theo nguyên lý YHGĐ nên đối tượng nghiên cứu không mang tính đại diện, khơng đủ để phát khác biệt có ý nghĩa thống kê số trường hợp Một số thăm khám xét nghiệm không làm tồn đối tượng (ví dụ đo huyết áp, xét nghiệm đầy đủ thành phần mỡ máu đặc biệt LDL cholesterol để theo dõi điều trị, số HBA1C,…) gây khó khăn cho việc phân tích so sánh kết mục tiêu điều trị cho người bệnh 45 KẾT LUẬN 1.Tình hình bệnh tật số đặc điểm cận lâm sàng người dân khám sàng lọc theo mơ hình y học gia đình - Có 98% đối tượng phát có mắc bệnh 45 % mắc bệnh Chỉ có 2% khơng mắc bệnh - Các bệnh không lây nhiễm chiếm ưu với tỷ lệ mắc 94% (chiếm 95,4% số mắc), bệnh lây nhiễm có tỷ lệ mắc 4,1% (đều trẻ em) - Phân loại theo ICPC2, nhóm bệnh tim mạch có tỷ lệ mắc cao nhất: 31%, nhóm bệnh thần kinh (22%), xương khớp (21%) - Các bệnh hay gặp THA (31%), đau xương khớp (19%), đau đầu 18%, - Khi làm xét nghiệm cận lâm sàng :13% bị tăng đường huyết, 12% tăng triglycerid , 14 % tăng cholesterol, 16% siêu âm ổ bụng có bất thường 9.8% điện tim bất thường Các yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người dân khám sàng lọc theo mơ hình YHGD - Tỷ lệ mắc THA 31% (31,1% nam 35,3% nữ), giai đoạn tiền THA chiếm 26% - Tỷ lệ mắc THA cao nhóm tuổi từ 60 trở lên (34,4%) nhóm già yếu nội trợ (62,5%), hưu trí (32%) Tỷ lệ mắc THA cao nhóm đối tượng có học vấn PTTH (41,4%) người có tiền sử gia đình có người THA (42,9%) Những người số BMI>23 bị THA (40,9%) cao so với người bình thường ( 30,6)% - Chưa phát mối liên quan THA với rối loạn chuyển hóa 46 lipid yếu tố hành vi uống rượu bia, hút thuốc KHUYẾN NGHỊ Trạm y tế xã, phòng khám bác sĩ gia đình cần đầu tư nhân lực trang thiết bị để đáp ứng với nhu cầu quản lý điều trị bệnh mạn tính, THA ĐTĐ ( xét nghiệm số LDL cholesterol, số HbA1C…) Cần quan tâm đến việc khai thác đầy đủ thơng tin tiền sử gia đình, phả hệ gia đình yếu tố hành vi nguy thực hành khám chữa bệnh quản lý, CSSK tuyến y tế sở Cần nghiên cứu thêm việc áp dụng phân loại ICPC2 bệnh án điện tử sử dụng cho quản lý CSSK người dân trạm y tế phòng khám BSGĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, nhóm đối tác y tế (2014) Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2014 Bộ Y tế (2012) Đề án xây dựng phát triển mơ hình phịng khám Bác sỹ gia đình Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020 Nguyễn Duy Luật (2008) Hướng dẫn phân tích mơ hình bệnh tật, tài liệu giảng dạy sau đại học WHO (2010) International statistical classification of diseases and related health problems – 10th revision, edition 2010 WHO (2003) International classification of primary care, second edition (ICPC – 2), Available from: http://who.int/classifications/icd/adaptations/icpc2/en/ WHO (2006) NCD mortality and morbidity WHO (2008) NCD mortality and morbidity; Available from: http://www.who.int/gho/ncd/mortality_morbidity/ncd_total_text/en/index.html WHO (2012) World health stastistic 2012 WHO (2008) Disease and injury country estimates 10 Unwin, N., et al (2001) Noncommunicable diseases in sub-Saharan Africa: where they feature in the health research agenda? Bull World Health Organ,79(10): p 947-53 11 Bộ Y tế (2011) Báo cáo chung phối hợp ngành y tế (JAHR) năm 2007 - 2010 12 Bộ Y tế (2014) Báo cáo chung phối hợp ngành y tế (JAHR) năm 2014 13 Bộ Y tế (2004) Niên giám thống kê năm 2003 14 WONCA (1991) The role of the General Practitioner/Family Physician in health care systems: A statement from Wonca; WONCA 15 AAFP (2010) Family Medicine, Definition of; American Academy of Family Physicians 16 WONCA Europe (2002) The European Definition of General Practice/Family Medicine; Wonca Europe 17 AAFP (2009) Family Physician Workforce Reform: Recommendations of the American Academy of Family Physicians; American Academy of Family Physicians 18 Ministry of Health and Family Welfare (2002) National Health Policy 2002 (India); Ministry of Health and Family Welfare, Goverment of India 19 D Jaturapatporn and A Dellow (2007) Does Family Medicine training in Thailand affect patient satisfaction with primary care doctors?; BMC Fam Pract; 8, 14 20 Bộ mơn Y học gia đình - Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Lịch sử phát triển vai trị Y học gia đình hệ thống y tế 21 Trung tâm Đào tạo Bác sĩ gia đình - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2009) Y học gia đình, tập 1; Nhà xuất Y học 22 World Health Organization (2000) The World Health Report 2000 Health Systems: Improving performance; Geneva 23 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002) Chỉ thị số 06-CT/ TW ngày 22/01/2002 việc củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở 24 Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội (2012) Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học 25 H Tahepold, et al (2006) Patient expectations from consultation with family physician; Croat Med J; 47(1), 148-54 26 Bộ Y tế (2006) Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khỏe ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất Y học 27 Nguyễn Đạt Anh (2013) Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, tái lần thứ 3, Nhà xuất Y học 28 Báo cáo tổng kết xã Mai Đình năm 2014 29 Trần Ngọc Tụ (2009), Nghiên cứu mơ hình quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội ( 2005 -2007) Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội 30 Phạm Thị Bích Ngọc (2010) Mơ hình bệnh tật bệnh nhân bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện năm trạm y tế xã tỉnh Đồng Tháp, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân y khoa 31 Phạm Đăng Hưng (2004) “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bốn tỉnh Long An, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Quảng Bình năm 2002” 32 Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu (1991) Nhận xét sơ bệnh nhân đái tháo đường giảm dung nạp với gluco phát điều tra dịch tễ đái tháo đường Hà Nội, Tạp chí Nội khoa số 4, Tổng hội Y dược học Việt Nam xuất bản, 43 – 46 33 Đỗ Đình Xuân, Trần Văn Long Khảo sát tình trạng rối loạn lipid máu nhóm người 40 tuổi số tỉnh thuộc đồng Bắc bộ, Tạp chí Y học thực hành số tập 662, 44 – 46 34 Phạm Thị Kim Lan (2002) Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 35 Nguyễn Lân Việt (2006) Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân Canh – Đông Anh – Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu Y học 1, 83 – 89 36 Lê Thị Thu Huyền (2013), Tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố nguy tăng huyết áp cộng đồng quận Đống Đa, Hà Nội năm 2008 Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội 37 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến (1998) Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Tạp chí Tim Mạch học 16, 258 – 282 PHỤ LỤC Mẫu hồ sơ quản lý sức khỏe Số Hồ sơ: Mã số: Teân : tuoåi _Nam Nữ Địa chỉ: Ngày khám: / _/_20 ĐT BHYT _C K Số thẻ Lý khám: _ Mạc h HA Cân Khám Vấn đề Có (Mô sức khỏe tả) Tim mạch Hô hấp Hen PQ Tiêu hóa Nội tiết Ngoại khoa TMH Da liễu Đau đầu Chóng mặt Nghiện rượu Hút thuốcù Đau mạn tính Khác: Cao BMI Ghi ĐH Y HÀ NỘI TRƯỜNG BỘ MƠN Y HỌC GIA ĐÌNH tú Tiền sử gia đình: Vấn đề Có Đái tháo đường Tăng HA RLCH Lipid Lao Hen Ung thư Dị ứng thuốc Dị tật bẩm sinh Co giật Suy giảm MD Bệnh tim RAA lứa tuổi Nghiện rượu Hút thuốc Thuốc điều trị bệnh mạn tính Bệnh khác TYT xã Dục Ai Ghi Xét nghiệm Yêu cầu Kết CTM Hb Hct Nước tiểu TC G Tiền sử cá nhân: Tiền sử dị Bc Pr Hc ứng _ Bc Nitr X quang ECG Siêu âm Viêm gan Chức Bil TP gan Chức SGPT Ure thận Đường máu Lipid máu Glu Chol Nữ: tuổi bắt đầu có kinh _ Tránh thai _ Ngày kỳ kinh cuối _ STD _ PAP smear SA vuù PARA SGOT Crea Chẩn đoán : _ HbA1C LDL Khám chuyên khoa / _ / TG Nhập viện A.Uric CT scan Nội soi Khác _ Thuoác: 1. x ngaøy 2. x ngaøy 3. x ngaøy 4. x ngaøy 5. x ngaøy 6. x ngaøy 7. x ngaøy 8. x ngaøy Bs _ Ngày vào khám: / /_201 _ laàn : _ Mạch HA Cân Cao BMI Có đáp ứng điều trị: sau thời gian Triệu chứng Ý kiến Chuyên khoa: BS _ Điều trị _ _ _ Khám hệ quan: đánh dấu bình thường, mô tả Thực thể _ Không đáp ứng điều trị: sau thờigian Ý kiến khaùc _ _ bất thường: Hệ quan Chuyển khám chuyên khoa: Thần kinh, Tâm lý Tư vấn : XN đề Kết Khác nghị CTM Nước tiểu X quang ECG Siêu âm HBsAg, Anti HCV HIV Chức gan Chức thận Đường huyết Lipid máu Khác Hb TC G Nitr Bil TP SGPT Ure Hct Pr Bc Hc SGOT Crea Glu Chol TG Bc HbA1C LDL BT Moâ tả Da Đầu mặt cổ Hô hấp Tim mạch Tiêu hóa Bụng Tiết niệu SD Cơ xương khớp Nội tiết Vú Chẩn đoán: _ Điều trị 1. x ngaøy 2. x ngaøy 3. x ngaøy 4. x ngaøy 5. x ngaøy 6. x ngaøy 7. x ngaøy 8. x ngaøy 9. x ngày Vật lý TL _x ngày Chế độ aên _x _ngày Khác: _x _ngày Biện pháp trì sức khoẻ: _ _ _ _ _ _ Hẹn khám lại Ngày _/ /201 Người làm bệnh án: _ Khaùm sàng lọc Huyết áp Cân nặng chiều cao Lipid máu X quang vú PAP smear PSA Soi ĐT sigma Xét nghiệm phân XN nước tiểu Răng Thị lực/ glaucoma Vú Ung thư (giáp, miệng,da, hạch ,trực tràng (40), tiền liệt tuyến (nam 50+) Tiêm phịng Uốn ván -bach hầu Pneumocoque Cúm Tư vấn Hút thuốc, rượu, hành vi tình dục, phơi nhiễm HIV, dinh dưỡng, hoạt động thể lực, bạo lực, kế hoạch hóa gia đình, chấn thương, sức khoẻ nghề nghiệp… Thời gian bắt đầu Từ 19 tuổi Từ 19 tuổi Từ 19 tuổi Nữ, từ 40 tuổi Nữ, Từ 19 tuổi Nam, từ 50 tuổi Từ 50 tuổi Từ 50 tuổi Từ Từ Từ Từ Từ 60 19 40 19 19 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Từ 19 tuổi 64 tuổi Từ 19 tuổi Ngày tháng Thuốc dự phòng Folate ( nữ ) Aspirin (nam 40+) Eostrogen ( nữ 45 +) Khác Từ 19 tuổi BẢNG THEO DÕI KHÁM SÀNG LỌC VÀ TIÊM CHỦNG Số Hồ sơ: _mã số _ Ngày vào khám: / /_200 laàn : _ Thử nghiệm khám Huyết áp Thính lực Chủ quan Thính lực đồ Thị lực Lác Thiếu máu thán g tuổi X X năm tuổi năm tuổi năm tuổi X X Mỗi năm sau X X X X X X X X X X X X X X X X X X Cây phả hệ X thán g Sởi MMR Thủy đậu Viêm não NB B VMN não mô cầu năm tuổi X Bại liệt HiB năm tuổi X Lao (Dân số nguy cơ) Lipid máu Gia đình có nguy cao Chì Nước tiểu VG B DTC năm tuổi X X X X X X X X X X 9th 12th 15 th X X DtaP 18 th 4-6 tuoåi 11-12 tuoåi DTP X X X X X X X X X X ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HẬU ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI DÂN KHÁM SÀNG LỌC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ MAI ĐÌNH SĨC SƠN HÀ NỘI NĂM 2014 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP... nhân dân sở giảm tải cho bệnh viện tuyến [2] Dựa vào vấn đề nêu trên, thực đề tài n? ?y: “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người dân khám sàng lọc trạm y tế xã Mai Đình, Sóc Sơn, Hà Nội năm 2014? ??... đặc điểm cận lâm sàng người dân khám sàng lọc theo mơ hình y học gia đình trạm y tế xã Mai Đình năm 2014 Mô tả số y? ??u tố liên quan đến bệnh Tăng huyết áp người dân khám sàng lọc theo mơ hình y

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:19

Mục lục

  • ICPC International Classification of Primary Care

    • Chia làm 3 nhóm: Bệnh lây nhiễm, bệnh khơng lây nhiễm và tai nạn - chấn thương - ngộ độc [4].

    • Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, việc chẩn đốn bệnh khơng theo mã ICD 10 cũng như ICPC 2 mà theo sự khai báo triệu chứng của bệnh nhân và theo sự phân loại sơ bộ của cán bộ y tế xã.

    • Theo Tổ chức Y tế Thế giới, một người trưởng thành được gọi là tăng huyết áp (THA) khi huyết áp tối đa (HATĐ) ≥ 140 mmHg và hoặc huyết áp tối thiểu (HATT) ≥ 90 mmHg hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bác sĩ chẩn đốn là THA [24].

    • Phân độ tăng huyết áp

    • Thiết kế nghiên cứu

    • Kỹ thuật thu thập thơng tin

    • Hành vi, lối sống

    • PHỤ LỤC

      • 1. TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI

      • BỘ MƠN Y HỌC GIA ĐÌNH

      • Ngày vào khám: ____/____/_201_____ lần : ___

      • Ý kiến Chuyên khoa: BS _________________

        • Từ 19 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan