Tuy vậy, dinh dưỡng không đầy đủ vẫn là nguyên nhõndẫn đến một nửa số ca tử vong ở trẻ em khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm.Hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh ra bị suy
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đảm bảo cho quá trình phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ nhỏ cầnphải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khi chế độ dinh dưỡng cho trẻ khôngđầy đủ sẽ dẫn đến hậu quả trẻ bị suy dinh dưỡng Trẻ em bị suy dinh dưỡng
là gánh nặng của gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến nòi giống và sự phát triểnthế hệ tương lai của đất nước
Suy dinh dưỡng ở trẻ em là vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn được cácquốc gia quan tâm Tuy vậy, dinh dưỡng không đầy đủ vẫn là nguyên nhõndẫn đến một nửa số ca tử vong ở trẻ em (khoảng 5,6 triệu trẻ em mỗi năm).Hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em sinh ra bị suy dinh dưỡngbào thai, 178 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổithấp), 19 triệu trẻ em bị gầy còm nặng (cân nặng theo tuổi thấp) [5]
Ở Việt Nam, khẩu phần ăn của người lớn và trẻ em đều chỉ đạt mứcthấp so với các nước trong khu vực Kết quả cuộc điều tra suy dinh dưỡngprotein – năng lượng toàn quốc năm 2005 cho thấy: tỷ lệ suy dinh dưỡng thểnhẹ cân và tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi tương ứng là 25,2% và 29,6%,đặc biệt ở những vùng nông thôn nghèo, tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theotuổi và chiều cao theo tuổi vẫn chiếm tỷ lệ > 30% [6] (đõy là mức cao so vớiphân loại của Tổ chức Y tế Thế giới )
Suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam xuất hiện rất sớm ngay từ tháng thứ
4, tỷ lệ suy dinh dưỡng bắt đầu tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ < 2tuổi, nguyên chính là do trẻ dưới 2 tuổi có nhu cầu dinh dưỡng cao cho sựphát triển cơ thể, trong khi đó việc cho trẻ ăn bổ sung lại không hợp lý (thiếu
cả về số lượng và chất lượng) Thành phần chủ yếu trong khẩu phần ăn bổsung của trẻ ở nông thôn Việt Nam là gạo, ngoài ra cú thờm nước mắm, mì
Trang 2chính Do vậy, khẩu phần ăn của trẻ thường thiếu protein, lipid, đặc biệt lànghèo về các vitamin và khoáng chất.
Suy dinh dưỡng trẻ em làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn(như viêm phổi, tiêu chảy ) và làm tăng nguy cơ tử vong Đối với trẻ dưới 2tuổi, suy dinh dưỡng ảnh hưởng rừ rệt đến phát triển trí tuệ, hành vi, khả nănghọc tập của trẻ, khả năng lao động đến tuổi trưởng thành Khi trẻ nhỏ bị suydinh dưỡng và tăng cân nhanh sau đó, trẻ sẽ có nguy cơ cao bị mắc các bệnhmạn tính liên quan tới dinh dưỡng như béo phì, tiểu đường [5]
Việt Nam hiện đã có chương trình phòng chống suy dinh dưỡng Quốcgia với mục tiêu cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi Sau 10năm triển khai chương trình đã thu được những thành công đáng kể, tuy nhiên
tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ hiện cũn cao và không đồng đều giữa cỏc vựng
Xã Phù Linh là một xã thuộc huyện Sóc Sơn - Hà Nội, điều kiện kinh tếcòn khó khăn, trình độ dân trí chưa cao Việc theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ
em dưới 2 tuổi và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng sẽ góp phần nâng cao chấtlượng của công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em tại địa phương
Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu của chúng tôi được tiến hànhvới hai mục tiêu sau:
1 Mô tả tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 2 tuổi tại xó Phự Linh huyện Sóc Sơn năm 2009.
-2 Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới
2 tuổi tại xã Phù Linh - huyện Sóc Sơn năm 2009.
Chương 1
Trang 3TỔNG QUAN
1.1 Tình hình nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng trẻ em
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu dinh dưỡng
Ngay từ trước công nguyên, cả hai nền y học cổ truyền phương Đông
và phương Tây đều chú ý đến vấn đề dinh dưỡng Y học hiện đại cho rằng sứckhoẻ là sự cân bằng thể dịch, còn quan niệm của y học cổ truyền phươngĐông lại cho rằng sức khoẻ là sự cân bằng âm dương Để tạo sự cân bằng nàycần phải dựa vào sự điều chỉnh hợp lý các chất dinh dưỡng
Khoa học dinh dưỡng ngày càng làm sáng tỏ vai trò của dinh dưỡng đốivới tăng trưởng và phát triển Năm 1906 Hopkins nhận ra rằng thực phẩmkhông chỉ gồm 3 chất Glucid,Lipid, và Protid mà cũn cú cỏc chất dinh dưỡngkhác Những năm 50 và 60, nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến sự phổbiến của suy dinh dưỡng - protein năng lượng ở các nước châu Phi, châu Á,thường xảy ra ở tầng lớp xã hội nghèo
FAO và WHO đã chỉ đạo việc phòng chống SDD tập trung vào: Phòngchống thiếu chất đạm ( thập kỷ 60 ), phòng chống thiếu năng lượng ( thập kỷ70), phòng chống thiếu Protein - Năng lượng ( thập kỷ 80), phòng chống thiếu
vi chất dinh dưỡng như thiếu Iốt, Vitamin A, thiếu sắt ( thập kỷ 90)
Ở Việt Nam vấn đề dinh dưỡng được quan tâm từ rất đoán sớm Cùngvới sự phát triển của khoa học dinh dưỡng, năm 1980 Viện Dinh Dưỡng quốcgia được thành lập, từ đó đến nay rất nhiều công trình nghiên cứu của ViệnDinh Dưỡng đã góp phần đáng kể cho việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồngViệt Nam
1.1.2 Dịch tễ học dinh dưỡng
Trang 4 Thế giới
Theo WHO ( năm 1990 ) ước tớnh có khoảng trên 800 triệu người ở cácnước đang phát triển bị thiếu dinh dưỡng Theo UNICEF số trẻ SDD toàn thếgiới năm 1975 là 42 %, năm 1980 là 38 %, năm 1990 là 34 % và hiện nay là
30 %[7]
Ỏ các nước đang phát triển, cùng với mức thu nhập thấp và điều kiệnchăm sóc sức khoẻ kém, tỷ lệ SDD trẻ em thường là cao, trở thành vấn đềđáng chú ý Theo báo cáo của UNICEF tháng 5/ 2006 cho thấy 1/4 số trẻ emthuộc các nước đang phát triển bị nhẹ cõn so với tuổi
Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách dinh dưỡng quốc tế (IFPRI)trên cơ sở phân tích và tổng hợp các yếu tố, các khu vực đưa ra một tính toán dựbáo tỷ lệ suy dinh dưỡng đến năm 2020 ở các nước đang phát triển là 18,4 % [15]
Các cuộc điều tra của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy tỷ lệ suydinh dưỡng có sự chênh lệch nhiều giữa vùng nông thôn và thành thị Kết quảcuộc khảo sát về tình hình kinh tế xã hội quốc gia ở Indonesia năm 2003 chothấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở vùng thành thị là 25%, trongkhi đó ở nông thôn là 30% [16]
Ở Việt Nam, vào thập kỷ 80 tỷ lệ suy dinh dưỡng trên 50 % ( Số liệu củaViện Dinh dưỡng), năm 1995 là 44,9 %, năm 2002 còn 30,1 %, mức giảm1,5 - 2 % / năm, là mức giảm nhanh so với một số nước trong khu vực Tuynhiên tỷ lệ này còn rất cao so với phân loại của TCYTTG Phân bố SDD ởViệt Nam không đồng đều, khu vực miền núi, Tõy Nguyên, miền Trung tỷ lệcao hơn hẳn so với cỏc vựng khỏc, trong khi đó tại Hà Nội và Thành phố HồChí minh tỷ lệ SDD khoảng 15 - 18 %, có phường nội thành tỷ lệ SDD đãxuống dưới 10 % [5]
1.2 Dinh dưỡng
Trang 51.2.1 Khái niệm
thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho sự phát triển toàn vẹn, tăng trưởngcủa cơ thể để đảm bảo chức năng sinh lý và tham gia tích cực vào các hoạtđộng xã hội [5]
và hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Tình trạng dinh dưỡng là kết quả tác động của một hay nhiều yếu tố như:tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh môitrường, công tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng công việc lao động của bà mẹ…Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn ăn vào và tìnhtrạng sức khoẻ Khi cơ thể có tình trạng dinh dưỡng không tốt (thiếu hoặc thừadinh dưỡng) là thể hiện có vấn đề sức khoẻ hoặc dinh dưỡng hoặc cả hai [5]
chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, biểu hiện ở nhiềumức độ khác nhau, nhưng ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất,tinh thần và vận động của trẻ [5]
Tuỳ theo sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng mà suy dinh dưỡng biểu hiệncác thể, các hình thái khác nhau
1.2.2 Phương pháp đỏnh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em
Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, các chỉ tiêu thường dùng
để đỏnh giá tình trạng dinh dưỡng là cân nặng theo tuổi (W/A), chiều cao theotuổi (H/A), cân nặng theo chiều cao (W/H) Thiếu dinh dưỡng được ghi nhậnkhi các chỉ tiêu nói trên thấp hơn hai độ lệch chuẩn (dưới -2SD) so với quầnthể tham khảo NCHS (National Center For Health Statistics) của Hoa Kỳ.Đõy là cách phõn loại đơn giản cho phép đánh giá nhanh các mức độ SDD và
có thể áp dụng rộng rói trong cộng đồng
Bảng 1.1 Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ em
Trang 6Chỉ tiêu
Phân loại
Cân nặng /tuổi (Nhẹ cân W/A)
Chiều cao/tuổi (Thấp còi H/A)
Cân nặng/chiều cao (Gầycũm W/H)
<-2SD
Dưới -2SDDưới -3SD
<-2SD
Bảng 1.2 Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng ở cộng đồng trẻ em
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em.
Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ
em Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ có thể quan tõm tới một số yếu tốchớnh tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em
Khẩu phần ăn đóng vai trò quan trọng dẫn tới tình trạng SDD trẻ em,trong đó nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý là 2 vấn đề qantrọng nhất, đặc biệt ở trẻ dưới 2 tuổi:
- Nuôi con bằng sữa mẹ: Không chỉ cung cấp cho trẻ thức ăn có giá trịdinh dưỡng tốt nhất không thể thay thế được mà cũn tác động tới sự phát triển
về thể lực trí tuệ của trẻ, cũng như những lợi ích khác Ngay sau khi sinhtrong nửa giờ đầu người mẹ cần cho trẻ bú càng sớm càng tốt, cho trẻ bú hoàn
Trang 7toàn đến 6 tháng ngay cả khi trẻ bị bệnh Thời gian cho trẻ bú mẹ kéo dài từ
18 - 24 tháng, không cai sữa trẻ trước 12 tháng
Việc không cho trẻ bú me, ngừng cho con bú sớm, không cho con búkhi bị bệnh hoặc ăn bổ sung sớm từ tháng thứ 2 làm tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng
Ăn bổ sung sớm hay muộn cũng đều ảnh hưởng đến tình trạng SDD, ăn bổsung muộn SDD thường xảy ra vào năm tuổi thứ 2, thứ 3 hoặc thứ 4 Ăn bổsung quá sớm SDD lại hay xảy ra vào trước 6 tháng tuổi [5]
Các bệnh được xếp hàng đầu thường gặp ở trẻ em đó là ỉa chảy, sốtxuất huyết, viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh đường hô hấp khác, bệnh kýsinh trùng đường ruột, ở Việt Nam cần chú ý nhất là 2 bệnh viêm phổi và ỉachảy Số lần mắc trung bình của trẻ em trong 1 năm bệnh ỉa chảy là 2,2 lần,viêm phổi là 1,6 lần.[15]
Khi trẻ bị bệnh cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng và các chất dinhdưỡng, cảm giác thốm ăn giảm, tiêu hoá, hấp thu kém, mức cung cấp chấtdinh dưỡng giảm, các chất dinh dưỡng không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể,
do đó bệnh tật trở thành nguyên nhõn trực tiếp dẫn đến SDD trẻ em
Trang 8Nhiễm khuẩn dễ đưa đến SDD do rối loạn tiêu hoá và ngược lại, SDD dễdẫn tới nhiễm khuẩn do đề kháng giảm Do đó tỷ lệ SDD thường cao trong cỏcmựa mà các bệnh lưu hành ở mức cao ( tiêu chảy, ARI, ) Ở các nước đang pháttriển, sự lưu hành của các bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dưỡng và tử vong ở trẻ emcao hơn ở các nước phát triển
SDD cũng thường đi kốm theo các bệnh: Thiếu vitaminA, thiếu các vichất dinh dưỡng như vitamin nhúm B, axit folic, sắt, iốt, kẽm,
thai.
Trước khi mang thai, dinh dưỡng và thói quen dinh dưỡng tốt sẽ cungcấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho thời kỳ mang thai, cho sự pháttriển và lớn lên của thai nhi Nhiều nghiên cứu thấy rằng các yếu tố nguy cơdẫn đến trẻ sơ sinh có cõn nặng thấp trước tiên là tình trạng dinh dưỡng kémcủa người mẹ trước khi có thai và chế độ ăn không cõn đối, không đủ nănglượng - dinh dưỡng khi mang thai Đó là những người mẹ có BMI < 18,5trước khi có thai và tăng trong quá trình mang thai < 7 kg Ở nước ta tỷ lệ trẻcõn nặng sơ sinh thấp là 14 %[ 5]
Những bà mẹ trong khi mang thai lao động nặng nhọc, không đượcnghỉ ngơi đầy đủ cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới cõn nặng sơ sinh
Những yếu tố bệnh tật của người mẹ và đẻ thiếu tháng cũng làm tăng tỷ
Trang 9 Ngoài ra cũn một số yếu tố khác tác động đến tình trạng dinhdưỡng của trẻ em như tiềm năng của đất nước, cơ cấu kinh tế xã hội,đường lối chính sách của mỗi quốc gia, thu nhập của gia đình, trình
độ văn hoá của bà mẹ, yếu tố môi trường, [6]
1.3 Một số đặc điểm về địa điểm nghiên cứu
Phù Linh là một xã thuộc huyện Sóc Sơn, một huyện nghèo ở ngoạithành Hà Nội, toàn xã có 4 thôn gồm hơn 10000 dân, khoảng 2000 hộ giađình Khoảng 60% dõn số làm nông nghiệp, số còn lại là công chức, buôn bánhay công nhõn Trung bình mỗi người khoảng 1.5 mẫu ruộng (tương đươngvới 500m2 đất) Tỉ lệ hộ nghèo xấp xỉ 3% Nhiều hộ gia đình ở xã đang xõycất nhà mới từ chương trình đền bù của chính phủ xõy dựng đường mới Trạm Y tế xã Phù Linh có 8 cán bộ chính thức: 1 Bác sĩ, 2 Y sĩ, 2 nữ hộsinh, 2 điều dưỡng, 1 dược sĩ, trong đó có một cán bộ chuyên trách dinhdưỡng trình độ y sĩ Tổng cộng xã có 14 cộng tác viên
Vấn đề nguồn nước, điều kiện vệ sinh: Hầu hết người dõn dùng nướcgiếng khơi và giếng khoan; khoảng 40% người dõn cú hộ xí hợp vệ sinh, cònlại vẫn dùng loại cổ điển 1 ngăn
Nguồn thức ăn dồi dào tuy nhiên kiến thức dinh dưỡng bà mẹ chưa caonên vẫn chưa thực hành tốt NCBSM hoàn toàn và ăn bổ sung hợp lý
Các chương trình sức khoẻ: Từ năm 2005, vì tỉ lệ SDD đã xuống dưới20% vì vậy chương trình PEM không còn được triển khai Các nguồn cungcấp tài liệu truyền thông về dinh dưỡng của chương trình PEM cũng ngừng từnăm 2005 Đõy là một trong những khó khăn chính về cung cấp tài liệu truyềnthông chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ có con dưới năm tuổi
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Trang 10Chọn xó Phự Linh - huyện Sóc Sơn - Hà Nội theo mục đích nghiên cứu vì:
- Phù Linh là một xã thuộc huyện Ngoại Thành Hà Nội, giao thông thuậntiện và là một xã điểm mà nhà trường chọn làm nơi đi thực địa của củasinh viên và học viên
- Là một xó nghốo, điều kiện kinh tế còn khó khăn, dân trí còn thấp.Theo một số nghiên cứu trước đây thì tỷ lệ suy dinh dưỡng của xó cũnkhá cao
2.2 Đối tượng nghiên cứu
- Trẻ em dưới 2 tuổi
- Bà mẹ có con dưới 2 tuổi
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Trẻ: Tất cả các trẻ < 2 tuổi, không bị mắc các bệnh bẩm sinh, các bệnhmạn tính hoặc đang mắc các bệnh cấp tính
- Bà mẹ: Khoẻ mạnh, không bị tâm thần, không bị rối loạn trí nhớ và hợp tác
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ: Mắc các bệnh bẩm sinh, các bệnh mạn tớnh hoặc cấp tớnh
- Bà mẹ: bị bệnh tâm thần, rối loạn trí nhớ, có thái độ không hợp tác
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
Tính theo công thức tính cỡ mẫu theo một tỷ lệ
- n: Cỡ mẫu nghiên cứu
- Với độ tin cậy 95%, ta có Z2 = 1,962
Trang 11- p: Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo nghiên cứu trước (Theo điều tra củaVDD năm 2008 tỷ lệ trẻ <5 tuổi bị SDD CC/T là 34%) vậy p = 0,34
- e: Sai số cho phép, chọn e = 0,05
Thay vào công thức ta tính được n = 345
Như vậy số trẻ cần cân đo là 345 trẻ
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu
Để có được cỡ mẫu 345 trẻ < 2 tuổi:
- Chọn xã theo mục đích nghiên cứu – xã Phù Linh
- Chọn thôn nghiên cứu: Xã Phù Linh có 4 thôn và khoảng 10.000 dõn
- Số lượng trẻ < 5 tuổi khoảng 10% tổng số dõn tương đương 1.000 trẻ, sốtrẻ dưới 2 tuổi khoảng 2/5 tổng số trẻ dưới 5 tuổi tương đương với 400 trẻ.Như vậy chọn tất cả 4 thôn
- Chọn đối tượng:
Chọn tất cả các trẻ < 2 tuổi tại 4 thôn
Chọn tất cả các bà mẹ của các trẻ này để phỏng vấn
2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.4.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ được đánh giá bằng phương pháp nhân trắc học:
một mặt phẳng Khi cân trẻ được cởi bớt quần áo chỉ mặc quần áo, cởi bỏgiầy dép, mũ Đọc và ghi cân nặng của trẻ tới một số lẻ [19]
Đo chiều dài nằm: Áp dụng cho trẻ dưới 24 tháng tuổi
Dụng cụ: Sử dụng thước gỗ đo chiều dài nằm có độ chính xác 1mm
Kỹ thuật:
- Đặt thước đo trên mặt phẳng
- Đặt trẻ nằm ngửa trên thước
Trang 12- Đỉnh đầu của trẻ chạm vào đầu trên của thước
- Giữ cho đầu gối của trẻ thẳng, bàn chân vuông góc với mặt thước
- Kéo thước, để mặt phẳng thước và gan bàn chân áp chặt vào nhau
- Đọc và ghi số đo chiều dài nằm với 1 số lẻ [19]
2.3.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ
Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ được thuthập bằng phương pháp phỏng vấn cá nhân tại nhà Văn hoá của thôn dựa trênbảng câu hỏi lập sẵn Bảng câu hỏi đã được thử nghiệm trên thực địa Bêncạnh phỏng vấn cá nhân, trong nghiên cứu còn sử dụng kỹ thuật thảo luậnnhóm và phỏng vấn sâu để thu thập thông tin định tính nhằm bổ sung và làmsáng tỏ các dữ liệu liên quan đến cuộc điều tra
2.3.4.3 Hướng dẫn thảo luận nhóm:
Nội dung thảo luận nhúm tập trung vào chủ đề chăm sóc bà mẹ mang thai,nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung, theo dừi sự tăng trưởng của trẻ và
sử dụng biểu đồ tăng trưởng… với những gợi ý (phụ lục 1)
- Số bà mẹ tham gia thảo luận nhúm từ 8-12 người
- 02 cán bộ nghiên cứu (1 người chủ trì thảo luận nhúm, 1 thư ký) Cán
bộ chủ trì dựa trên chủ điểm và những gợi ý đã được chuẩn bị trước sẽdẫn dắt cuộc thảo luận Cán bộ chủ trì cần khuyến khích tất cả các bà
mẹ bày tỏ quan điểm của mình (tránh tình trạng chỉ một, hai bà mẹ nổitrội: luôn phát biểu để chứng minh sự hiểu biết của mình cũn những bà
mẹ khác im lặng Người thư ký cần ghi chép tỉ mỉ diên biến của buổithảo luận nhúm và ghi õm lại buổi thảo luận nhúm
2.3.5 Thiết lập biến số nghiên cứu
Mục tiêu Biến số (hoặc
nhóm biến số) Chỉ số pháp thu Phương
thập thông tin
Công cụ
Mục tiêu 1: Thông tin về trẻ Tên Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Trang 13Ngày tháng năm sinh Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tình trạng dinh dưỡng
Cân nặng theo tuổi Cân trẻ Cân Chiều cao theo tuổi Đo chiều
cao/dài của trẻ
Thước đo
Cân nặng theo chiều cao Cân trẻ Cân,
thước đo Mục tiêu 2:
Tỷ lệ trẻ < 24 tháng tuổi được bú mẹ
Tỷ lệ trẻ bú mẹ trong vòng 1 giờ sau đẻ
Tỷ lệ trẻ 1-6 tháng tuổi được bú
mẹ hoàn toàn
Tỷ lệ trẻ >12 tháng vẫn được bú mẹ
Tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung sớm, đúng, muộn
Bộ câu hỏi, Hướng dẫn thảo luận nhóm
Cân nặng sơ sinh của trẻ
Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh
<=2500 gram
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tình trạng dinh dưỡng của bà
mẹ và chăm sóc dinh dưỡng khi
bà mẹ mang thai
Tỷ lệ bà mẹ có BMI < 18,5 trước khi có thai
Tỷ lệ bà mẹ đạt được mức tăng cân từ 9-12 kg trong suốt thời kỳ mang thai
Phỏng vấn, TLN Bộ câu hỏi,
Hướng dẫn thảo luận nhóm Trình độ học
vấn của bà mẹ Tỷ lệ bà mẹ có trình độ học vấn trên cấp II Phỏng vấn Bộ câu hỏiNghề nghiệp
của bà mẹ
Tỷ lệ bà mẹ có nghề nghiệp là cán bộ viên chức nhà nước.
Thu nhập Nguồn thu nhập chính của gia đình
Bình quân thu nhập/người
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
2.3.6 Cách đánh giá các chỉ số.
Cân nặng sơ sinh của trẻ:
Cõn nặng sơ sinh của trẻ được chia làm 2 nhúm theo phõn loại của TCYTTG
- < 2500 gram: CNSS thấp
Trang 14- >= 2500 gram: CNSS bình thường
o Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ trước khi mang thai được đánh giá qua
chỉ số BMI
- Bình thường: >=18,5
- Thiếu năng lượng trường diễn: <18,5
o Cân nặng bà mẹ cần tăng trong suốt thời kỳ mang thai:
Số cõn nặng cần đạt trong suốt quá trình mang thai là từ 9-12kg
Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ:
Được xác định chủ yếu vào các chỉ tiêu của TCYTTG [20]
- Tỷ lệ trẻ được bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu: Được tớnhbằng tỷ số giữa số trẻ dưới 6 tháng tuổi được bú mẹ hoàn toàn trong 24giờ qua trên tổng số trẻ có tuổi trong vòng 6 tháng tuổi được điều tra
- Tỷ lệ trẻ đến 1 tuổi tiếp tục được bú sữa mẹ được tớnh bằng số trẻ
12-15 tháng tuổi cũn được bú mẹ trong 24 giờ qua trên tổng số trẻ 12-12-15tháng tuổi hiện sống
o Thực hành nuụi trẻ ăn bổ sung:
Được xác định bằng sự kết hợp 2 phương pháp hồi cứu và hỏi về thực hành.Cách hỏi hồi cứu áp dụng cho chỉ số thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung.Cách hỏi thực hành hiện tại áp dụng cho chỉ tiêu chất lượng bữa ăn của trẻ 24giờ qua
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng:
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ được phõn loại bằng cách sử dụng thang phõnloại SDD của WHO với quần thể tham chiếu NCHS [20]
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em với 3 chỉ tiêu: Cõn nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi (CC/T) và cõn nặng theo chiều cao (CN/CC) Các chỉtiêu này được coi là thấp khi chúng ở dưới mức -2SD so với quần thể thamkhảo
Trang 15Dựa vào chỉ tiêu CN/T đã chia SDD thành các mức độ như sau:
- Trẻ SDD vừa (độ I) khi CN/T từ dưới -2SD đến -3SD
- Trẻ SDD nặng (độ II) khi CN/T từ dưới -3SD đến -4SD
- Trẻ SDD rất nặng (độ III) khi CN/T từ dưới -4SD
Chỉ tiêu CC/T dưới -2SD là trẻ em còi cọc (stunting), chỉ tiêu CN/CC dưới -2SD là trẻ gầy còm (wasting)
Tớnh tuổi theo năm:
Từ sơ sinh đến trước ngày đầy năm gọi là 0 tuổi hay dưới 1 tuổi Từ ngày trũn
1 năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ hai gọi là 1 tuổi
Như vậy:
- 0 tuổi là năm thứ gồm các tháng tuổi từ 1 đến 12
- 1 tuổi là năm thứ hai gồm các tháng tuổi từ 13 đến 24
- 2 tuổi là năm thứ ba gồm các tháng tuổi từ 25 đến 36
o Đánh giá thu nhập
Theo tài liệu của Tổng cục thống kê 2006, phõn loại mức sống như sau:
Nghèo:
- Thu nhập < 200.000 đồng/người/tháng (đối với nông thôn) hoặc
- Thu nhập < 260.000 đồng/người/tháng (đối với thành thị)
Trang 162.4 Sai số và biện pháp khống chế sai số
- Chỉ nghiên cứu ở nhúm trẻ < 2 tuổi
- Chuẩn cõn thước trước khi cõn, đo Tập huấn kỹ cho cán bộ cõn và đo
và chỉ để 2 người cõn đo cho toàn bộ số trẻ nghiên cứu
- Tập huấn kỹ cho cán bộ điều tra
- Kiểm tra số liệu hàng ngày, bổ sung những thông tin cũn thiếu
2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Việc tiến hành nghiên cứu có xin phép và được sự đồng ý của UBND
và Trung tâm y tế huyện Phù Linh – Sóc Sơn – Hà Nội
- Các thông tin thu được của đối tượng chỉ nhằm mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho nhân dân chứkhông nhằm mục đích nào khác
- Trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa, cán bộ nghiên cứu sẵnsàng tư vấn các vấn đề liên quan tới sức khoẻ, nếu gặp các trường hợp
Trang 17ốm đau, bệnh tật, sẽ gửi tới/ giới thiệu đến cơ quan y tế gần nhất đểđiều trị.
- Thông tin cho đối tượng biết mục đích của nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu, đối tượng có quyền bỏ cuộc
Trang 18KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
quan thực hiện
1 Thiết kế nghiên
cứu
- Xây dựng cây vấn đề
và lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu
- Xây dựng cây mục tiêunghiên cứu
- Xác định đối tượng
- Cỡ mẫu
- Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp nghiên cứu
- Xây dựng bảng biến số,chỉ tiêu
8 Chuẩn bị hậu
cần
Chuẩn bị cõn, thước, bộ phiếu điều tra
Kinh phí điều tra
9 Đi tiền trạm,
liên hệ với
Được sự đồng ý và hợp tác của chớnh quyền và
Trang 19Tháng 10/2009
11 Hoàn thiện báo
Giảng viên
Trang 20KINH PHÍ DỰ KIẾN
Số lượng (người/chiếc/tr ang/cỏi…)
Số lượng (ngày/lượt/
bộ….)
Mức chi Tổng chi
1 Xây dựng và bảo vệ đề cương
1.1 Chuẩn bị cho viết đề cương
1.1.1 Công cụ thu thập tài liệu tham khảo 8 1
50,00
0
400,0
00
1.1.2 Phụto tài liệu tham khảo 8 1 50,000 400,000
1.1.2 Dịch tài liệu tham khảo 30 1 50,000 1,500,000
1.3 Họp hội đồng khoa học và hội đồng y đức
1.3.1 Bồi dưỡng hội đồng và thư ký 6
240,00
0
1,440,0
00
1.3.2 Bồi dưỡng đại biểu 5 160,000 800,000
1.3.3 Hoa quả, giải khát 11 30,000 330,000
1.3.4 Photo đề cương, đóng quyển
200,00
0
200,0
00
2 Xây dựng và thử nghiệm câu hỏi
2.1 Xây dựng câu hỏi (>50 câu)
500,00
0
500,0
00
2.2 In ấn, photo bộ câu hỏi 50,000 50,000
2.3 Họp nhóm điều tra (Tập huấn điều tra viên) 8 50,000 400,000
2.4 Thử nghiệm câu hỏi (phỏng vấn bà mẹ có con <24 tháng tuổi) 5 30,000 150,000
3 Triển khai thực địa
3.1 Chọn mẫu trước khi điều tra
3.1.1 Tiền thuê xe đi Sóc Sơn 4 2 160,000 1,280,000
3.1.2 Tiến ăn 4 100,000 400,000
3.2 Triển khai tại thực địa
3.2.1 Thuê xe đi Sóc Sơn 8 2 160,000 2,560,000
3.2.2 Tiền ăn cho cán bộ nghiên cứu 8 10 100,000 8,000,000
3.2.3 Tiền ngủ cho cán bộ nghiên cứu 8 11
Trang 213.2.6 Bồi dưỡng CTV tham gia (3 người) 3
20,00
0
60,0
00
3.3 Bồi dưỡng đối tượng
3.3.1 Bồi dưỡng cân, đo 345 10,000 3,450,000
3.3.2 Bồi dưỡng phỏng vấn thường 345
Photo báo cáo, đóng quyển trước
khi bảo về đề tài trước hội đồng 6
50,00
0
300,0
00
5 Bảo vệ đề tài trước hội đồng
240,00
0
1,440,0
00
5.2 Bồi dưỡng đại biểu tham dự 5 160,000 800,000
5.3 Hoa quả, giải khát 11 30,000 330,000
Chương 3
Trang 22DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tình trạng dinh dưỡng của trẻ < 2 tuổi
Bảng 3.1: Tình hình suy dinh dưỡng
Tổng
số trẻ
Bình thường
%
SDD CC/T (%)
Tỷ lệ SDD CN/CC (%)
Tỷ lệ SDD CN/CC (%)
Tỷ lệ SDD CN/CC (%)
Nam
Nữ
X2= p=
Nhận xét :
3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ
3.2.1 Chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa BMI mẹ trước khi mang thai và TTDD của trẻ