Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
599,56 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM SỞ Y TẾ -* - THỰCTRẠNGVÀMỘTSỐYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTỶLỆTIÊMCHỦNGMỞRỘNGTẠIHUYỆNTUMƠRÔNGNĂM2016 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ VÂN, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Kon Tum Cộng sự: NGUYỄN BÁ KHÁNH, Trung tâm Y tế huyệnTuMơRông NGUYỄN NGỌC SƠN, Trung tâm Y tế huyệnTuMơRông PHẠM THỊ TIỀN, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Kon Tum PHẠM THỊ HÀ PHƯƠNG, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Kon Tum KON TUM - 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ĐỀ TAI ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, thông tin, số liệu Tiêmchủngmởrộng 1.2 Các nghiên cứu nước tiêmchủngmởrộng 1.3 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang có phân tích 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu 2.5 Phương pháp chọn mẫu 2.6 Biến số 2.7 Kỹ thuật cơng cụ thu thập thơng tin 2.8 Quy trình thu thập số liệu 2.9 Phương pháp quản lý, xử lý phân tích số liệu 2.10 Đạo đức nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thựctrạngtiêmchủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tuổi tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai 3.2 Các yếutốảnhhưởng tới tỷlệtiêmchủng 3.3 Kết tiêmchủng Trung tâm Y tế huyệnTuMơRông thống kê từ báo cáo tuyến xã năm2016 Chương BÀN LUẬN 4.1 Kết điều tra tỷlệtiêmchủng đạt 4.2 Các yếutốảnhhưởngđếntỷlệtiêmchủng 4.3 Hạn chế nghiên cứu KẾT LUẬN KHUYEN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chọn cụm điều tra tiêmchủnghuyệnTuMơRôngnăm2016 Phụ lục 2: Phiếu điều tra tiêmchủng trẻ em 12 đến 23 tháng tuổi Phụ lục 3: Phiếu điều tra lý trẻ không tiêmchủng vắc xin Phụ lục 4: Phiếu điều tra tiêm vắc xin uốn ván cho bà mẹ Phụ lục 5: Phiếu điều tra lý PNCT không tiêm vắc xin uốn ván Trang i ii iii iv v 3 22 25 26 27 27 27 27 27 28 30 33 34 36 37 38 38 46 48 50 50 56 58 59 60 61 64 65 66 67 68 ii DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCG (Vaccinum tuberculosis cryodesiccatum): Vắc xin phòng bệnh lao CS Cộng CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CTTCMR Chương trình Tiêmchủngmởrộng DPT (Diphtheria, Pertussis, Tetanus ) : Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván NC Nghiên cứu TC Tiêmchủng TE Trẻ em TS Tổng số UNICEF Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VAT (Vaccinum Tetani adsorbatum) Vắc xin ngừa uốn ván VGB Viên gan B WHO Tổ chức Y tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Lịch tiêmchủng trẻ em tuổi Việt Nam CTTCMR Lịch tiêmchủng cho Phụ nữ có thai nữ tuổi sinh đẻ (15-35 tuổi) vùng nguy uốn ván sơ sinh cao tiêm vắc xin uốn ván Tình hình tiêmchủng thường xuyên tỉnh chọn đánh giá tỷlệtiêmchủng tồn quốc, năm 2003 Tình hình tiêmchủng thường xuyên địa bàn tỉnh Kon Tum điều tra, đánh giá năm 2005 Tỷlệtiêmchủng đầy đủ cho trẻ em tuổi khu vực Tỷlệtiêm vắc xin uốn ván cho PNCT trẻ BVUVSS Đường tiêm, liều lượng, vị trí tiêm loại vắc xin TCMR 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 10 11 12 12 19 3.1 Tỷlệ trẻ tiêm vắc xin BCG 38 3.2 Tỷlệ trẻ tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh 38 3.3 Tỷlệ trẻ uống vắc xin bại liệt 39 3.4 Tỷlệ trẻ uống vắc xin bại liệt 40 3.5 40 3.6 Tỷlệ trẻ uống vắc xin bại liệt Tỷlệ trẻ tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib 3.7 Tỷlệ trẻ tiêm vắc xin DPT-VGB -Hib 42 3.8 42 3.9 Tỷlệ trẻ tiêm vắc xin DPT-VGB-Hib Tỷlệ trẻ tiêm vắc xin sởi 3.10 Tỷlệtiêmchủng đầy đủ tính đến thời điểm điều tra 44 3.11 Tỷlệtiêmchủng đầy đủ, theo lịch cho trẻ tuổi 44 3.12 3.13 3.14 Chất lượng mũi tiêm BCG sẹo BCG Tỷlệtiêm UV2+ cho bà mẹ tỷlệ trẻ bảo vệ phòng uốn ván sơ sinh Lý trẻ không tiêmchủngtiêmchủng không đầy đủ 41 43 45 46 46 3.15 Lý bà mẹ không tiêmchủngtiêmchủng không đầy đủ 47 3.16 Kết tiêmchủng Trung tâm Y tế huyệnTuMơRông thống kê từ báo cáo tuyến xã năm2016 48 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tên hình Khung lý thuyết nghiên cứu Trang 25 v TÓM TẮT ĐỀ TÀIHuyệnTuMơRônghuyện miền núi, đặc biệt khó khăn (theo Nghị 30a Chính phủ), địa hình rừng núi, giao thơng nơng thơn khó khăn; ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe hạn chế Năm 2005 xã Măng Ri xảy vụ dịch ho gà với số mắc 18 trường hợp, tử vong trường hợp Đó lý thực đề tài “Thực trạngsốyếutố liên quan đếntỷlệtiêmchủngmởrộnghuyệnTuMơRôngnăm 2016” nhằm mục tiêu (i) Mô tả thựctrạngtiêmchủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tuổi tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai huyệnTuMơRơngnăm2016 (ii) Xác định sốyếutốảnhhưởngđến tỉ lệtiêmchủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tuổi tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai huyệnTuMơRôngnăm2016 Nghiên cứu tiến hành huyệnTuMơRôngtừ tháng đến tháng 11 năm 2016; thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang kết hợp phương pháp định lượng nghiên cứu cho đối tượng từ 12- 23 tháng, bà mẹ có từ 0- 11 tháng tuổi; sử dụng phần mềm Sample size 2.0 để tính cở mẫu, N=240, điều tra 30 cụm, cụm điều tra trẻ bà mẹ; nhập số liệu chương trình Epidata 3.1, phân tích phần mềm Stata Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷlệtiêmchủng đầy đủ trẻ em tuổi liệu đạt tỷlệ cao 95,4%; Tỷlệtiêm UV2+ cho bà mẹ đạt 91,6% Các yếutố liên quan đếntỷlệtiêmchủng trẻ gia đình bận khơng đưa trẻ tiêmchủng chiếm cao nhất: 36,4% Còn với bà mẹ bận việc gia đình chiếm 25% Khuyến nghị phong tục tập quán bà mẹ hay đẻ nhà cần tuyên truyền bà mẹ có thai nên đếnsơsở y tế có phòng sinh để sinh nhằm để trẻ tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh sớm vòng 24 sở có phòng sinh tun truyền cho bà mẹ lợi ích tiêmchủng để bà mẹ đưa trẻ tiêmchủng đầy đủ lịch ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêmchủng phòng bệnh vắc xin thành tựu y học kỷ XVIII, có ý nghĩa to lớn Y học dự phòng Chương trình tiêmchủngmởrộng (CTTCMR) góp phần làm giảm đáng kể tỷlệ mắc chết trẻ em tuổi bệnh truyền nhiễm Ước tính hàng nămtiêmchủng cứu sống khoảng triệu trẻ em nước phát triển Hiệu lực bảo vệ cao (80-90%) vắc xin kết toán bệnh đậu mùa toàn giới (ca bệnh cuối Sơmali năm 1977), lý WHO tổ chức giới đề tích cực hưởng ứng, thực CT TCMR Tiêm vắc xin phòng bệnh có vai trò quan trọng việc ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em.Tiêm chủng đầy đủ lịch khơng có tác dụng phòng bệnh trẻ mà mang lại lợi ích to lớn xã hội chương trình mang tính nhân văn sâu sắc[8] Chương trình Tiêmchủngmởrộng (TCMR) bắt đầu triển khai Việt Namtừnăm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Chương trình có mục tiêu ban đầu cung cấp dịch vụ tiêmchủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc bệnh có loại vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt Năm 1997, 04 vắc xin triển khai miễn phí chương trình TCMR Việt Nam vắc xin viêm gan B, vắc xin viêm não Nhật Bản B, vắc xin thương hàn, vắc xin tả Tháng 6/2010, vắc xin Hib phòng bệnh viêm phổi nặng viêm màng não mủ Hib triển khai toàn quốc, năm 2015 triển khai thêm vắc xin rubella tiêmchủng thường xuyên[25] Cùng với nước, Chương trình tiêmchủngmởrộng khu vực Tây Nguyên thí điểm năm 1983 sốhuyện thị xã, đếnnăm 1985 bước triển khai, qui mô toàn khu vực (ĐắkLắk, GiaLai, KonTum) vào năm 1989-1990 Nhiều năm liên tục, trẻ 12 tháng tuổi TCĐĐ đạt > 90% > 80% phụ nữ có thai tiêm vắc xin phòng uốn ván, góp phần bảo vệ thành toán bại liệt năm qua, loại trừ uốn ván sơ sinh khống chế sởi làm thay đổi mơ hình bệnh truyền nhiễm có vắc xin khu vực Tỷlệtiêmchủng đầy đủ trẻ em 12 tháng tỉnh Kon Tum hàng năm đạt mục tiêu đề ra, nhiên qua đợt điều tra đánh giá tỷlệtiêmchủng toàn quốc năm 2003 tỉnh Kon Tum tiêmchủng đầy đủ trẻ em 12 tháng 66,2%, phụ nữ có thai 86,9% tỷlệtiêmchủng đầy đủ trẻ em đạt thấp Bên cạnh thành công ấy, số khó khăn hạn chế hoạt động chương trình, đặc biệt huyệnTuMơRơnghuyện miền núi, đặc biệt khó khăn (theo Nghị 30a Chính phủ) tỉnh; địa hình rừng núi, giao thơng nơng thơn khó khăn; dân cư rải rác cụm xóm, làng, khó tiếp cận; ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe hạn chế.Năm 2005 xã Măng Ri xảy vụ dịch ho gà với số mắc 18 trường hợp, tử vong trường hợp Đó lý chúng tơi muốn tìm hiểu thựctrạngảnhhưởngđến công tác tiêmchủnghuyệnTuMơRơng Do nguồn lực, thời gian có hạn tập trung nghiên cứu cho đối tượng trẻ em độ tuổi 12 - 23 tháng, bà mẹ có từ 0- 11 tháng tuổi Chúng tơi thực đề tàiThựctrạngsốyếutốảnhhưởngđếntỷlệtiêmchủngmởrộnghuyệnTuMơRôngnăm2016 với mục tiêu cụ thể là: Mô tả thựctrạngtiêmchủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tuổi tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai huyệnTuMơRơngnăm2016 Xác định sốyếutốảnhhưởngđến tỉ lệtiêmchủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tuổi tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai huyệnTuMơRơngnăm2016 Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm, thông tin, số liệu Tiêmchủngmởrộng 1.1.1 Các khái niệm sử dụng Tiêmchủng việc đưa vắc xin vào thể người với mục đích tạo cho thể khả đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật[1] Thiết bị dây chuyền lạnh hệ thống thiết bị bảo quản, theo dõi nhiệt độ vận chuyển vắc xin từ nhà sản xuất đến điểm tiêmchủng Sự cố bất lợi sau tiêmchủng tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm tồn thân xảy sau tiêm chủng, khơng thiết việc sử dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêmchủngtai biến nặng sau tiêmchủngTai biến nặng sau tiêmchủng cố bất lợi sau tiêmchủng đe dọa đến tính mạng người tiêmchủng để lại di chứng làm người tiêmchủngtử vong[6] Lịch tiêm chủngtheoQuyết định số 845/QĐ-BYT ngày 17/3/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế [2] Bảng 1.1 Lịch tiêmchủng trẻ em tuổi Việt Nam STT Tuổi trẻ Sơ sinh 02 tháng 03 tháng 04 tháng 09 tháng Vắc xin sử dụng - Tiêm vắc xin Viêm gan B (VGB) mũi 24 đầu sau sinh - Tiêm vắc xin BCG Phòng bệnh lao - Tiêm vắc xin bạch hầu - ho gà - uốn ván - viêm gan B - Hib mũi (vắc xin 1) - Uống vắc xin bại liệt lần - Tiêm vắc xin bạch hầu - ho gà - uốn ván - viêm gan B - Hib mũi mũi - Uống vắc xin bại liệt lần - Tiêm vắc xin bạch hầu - ho gà - uốn ván - viêm gan B - Hib mũi - Uống vắc xin bại liệt lần - Tiêm vắc xin sởi mũi Vắc xin vật liệu chế từ vi sinh vật kháng nguyên đặc hiệu chúng để đưa vào thể người gây miễn dịch chủ động cho cộng đồng phòng bệnh truyền nhiễm vi sinh vật tương ứng gây Trẻ tuổi tiêmchủng đầy đủ: Một trẻ tuổi coi TCĐĐ trẻ tiêm liều vắc xin gồm mũi BCG, mũi tiêm VGBDPT-Hib, lần uống OPV mũi tiêm sởi khoảng cách mũi tiêm Bảng 1.2 Lịch tiêmchủng cho Phụnữcóthaivànữtuổisinhđẻ(1535tuổi)tạivùngnguycơuốnvánsơ sinhcaotiêmvắcxinuốnván UV1 UV2 UV3 UV4 UV5 Tiêmsớmkhicó thailần đầu hoặcnữtrongtuổisinhđẻ tạivùngnguycơcao Ítnhất1 thángsau mũi1* Ítnhất6 thángsau mũi2 hoặckỳcó thailầnsau Ítnhất1 nămsau mũi3 hoặckỳcó thailần sau Ítnhất1 nămsau mũi4 hoặckỳcó thailần sau *Tiêmtrướckhisinhítnhất1 tháng 1.1.2 Chương trình tiêmchủngmởrộng giới Từnăm 1974, Tổ chức Y tế Thế giới đề xướng vận động nước thành viên thực chương trình có ích khn khổ hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu Mục đích chương trình mở rộng, phát triển cơng tác tiêmchủng cho tồn thể trẻ em giới, đặc biệt trẻ em nước phát triển Ước tính hàng năm nước có khoảng 100 triệu trẻ em sinh cần tiêmchủng Nhưng năm 70 kỷ trước có khoảng 20% tiêm chủng, hàng năm nước có khoảng triệu trẻ em bị chết (trung bình phút bị chết 10 trẻ) triệu trẻ em khác bị tàn tật, di chứng bệnh truyền nhiễm trẻ em bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, lao[13] Mục tiêu chương trình TCMR Tổ chức Y tế Thế giới vận động phấn đấu đếnnăm 1990 cho tất trẻ em giới tiêmchủng 53 Địa phương TCĐĐ 2014 2015 Văn Xuôi 97 96 Măng Ri 100 97 Đăk Na 99 96 TuMơRông 98 98 Ngọc Lây 100 96 Đăk Rơ Ông 99 96 Đăk Sao 97 96 Đăk Tờ Kan 98 96 Tê Xăng 98 97 Ngọc Yêu 98 97 Đăk Hà 96 96 97,9 96 Tổng cộng Tỷlệtiêmchủng đầy đủ, lịch cho trẻ tuổi (trẻ phải nhận đầy đủ loại vắc xin 12 tháng tuổi) thấp, đạt tỷlệ 55% (Bảng 3.11), thấp 11,2% so với kết điều tra năm 2003 Chương trình TCMR Quốc gia,Nhưng tác giả Đào Văn Khuynh Năm 2011 huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 54,6 % Tỷlệtiêmchủng đầy đủ, lịch cho trẻ tuổi cao xã TuMơRông Ngọc Yêu 87,5%, xã văn xuôi 75% thấp xã ĐăkRơ Rông Đăk Sao 40,0% Hầu hết cán y tế tuyến huyện, xã phải kiêm nhiệm nhiều công việc cán y tế sở khơng dành tồn thời gian cho công tác tiêm chủng.Việc thiếu nhân lực làm ảnhhưởng nhiều đến công tác tiêmchủng 54 Công tác tập huấn tiến hành thường xuyên bao phủ nhiều lĩnh vực liên quan đến công tác tiêmchủngĐến bao phủ số đối tượng tham dự lớp tập huấn thực hành tiêmchủng 80% tổng số cán y tế tuyến xã cấp giấy chứng nhận tiêmchủng Việc huấn luyện vào kỹ cần thiết thực hành TCMR xã như: xây dựng kế hoạch TCMR, an toàn tiêm chủng, bảo quản vắc xin, sử dụng dây chuyền lạnh, bối thường sử dụng vắc xin v.v Các lớp tập huấn Sở Y tế tổ chức cho xã chương trình đào tạo Sở Y tế phê duyệt 4.1.3 Tỷlệtiêm BCG chất lượng tiêm BCG trẻ em Sẹo BCG kỹ thuật phải có đường kính từ 3- 5mm chứng phản ánh trẻ tiêm vaccin BCG, tiêm kỹ thuật, đủ liều lượng, vắc xin bảo quản tốt thể có miễn dịch để chống lại bệnh laSẹo BCG minh chứng để đánh giá miễn dịch có trẻ năm đầu phòng chống bệnh lao, tiêm BCG có sẹo khơng đạt yêu cầu không đánh giá tỷlệtiêmchủng đầy đủ trẻ Mục tiêu hiệu chương trình cần trọng cán làm công tác TCMR, y tế sở nhân viên y tế thơn Do kết sẹo BCG giúp đánh giá phần kỹ thuật tiêmchủng tuyến y tế sở xem tiêu chuẩn để đánh giá trẻ TCĐĐ năm đầu sống để chống lại bệnh truyền nhiễm mà CTTCMR đề Sẹo BCG đạt yêu cầu, yếutố quan trọng định thành cơng cơng tác tiêmchủngmở rộng, đặc biệt tiêmchủng BCG Để đánh giá ảnhhưởng kỹ thuật tiêm với lên sẹo BCG cần có nghiên cứu với quy mô lớn kết áp dụng cho việc nâng cao chất lượng CTTCMR Tỷlệtiêm BCG đạt 96,3% (Bảng 3.1), 93,3% trẻ có sẹo BCG (bảng 3.12) Trong xã có tỷlệ trẻ có sẹo BCG cao xã Măng Ri, Tu 55 Mơ Rơng, Đăk Rơ Ơng, Đăk Sao, Đăk Tơ Kan, Tê Xăng, Đăk Hà xã có tỷlệ trẻ có sẹo BCG thấp xã Đăk Na 83.3%, xã có đội ngũ y tế khơng thực tốt kỹ thuật tiêm phòng Để giải thích có nhiều yếutố dẫn đếntiêm BCG đạt tỷlệ sẹo đạt cao, phần lớn nỗ lực cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân cán y tế sở là: - Kỹ thuật tiêm vắc xin BCG đòi hỏi cán y tế tuyến sở phải nắm kiến thức chuyên môn, thành thạo thao tác chuẩn xác mũi tiêm - Quản lý bảo quản vắc xin tuân thủ qui trình - Tâm huyết với nghề nghiệp chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Đó lý để tỷlệ sẹo BCG đạt cao Để đạt tỷlệ sẹo yêu cầu cao cần phải có gắn kết tuyến như: Huyện, xã nhân viên y tế thôn bản, có kế hoạch tập huấn thường xuyên kỹ thuật tiêm quản lý sử dụng vắc xin cho cán làm công tác TCMR tuyến y tế sở Kết nghiên cứu tương đương với kết Nguyễn Đăng Ngoạn, Hà Đình Luận [17] kết nghiên cứu Trần Gia Hưng, Nguyễn Thu Yến cộng (1991 - 2001) khu vực phía Bắc Tỉ lệtiêmchủng BCG có sẹo nhìn chung nghiên cứu chúng tơi, Nguyễn Thị Hồng Vân Đồn Trần Hữu Vũ Đăk Lăk thấp Phải khâu bảo quản vắc xin chưa tốt hay kỹ thuật tiêm chưa đảm bảo? Điều này, cần phải tiếp tục nghiên cứu để làm tăng hiệu chủng ngừa 4.1.4 Tỷlệtiêm UV2+ cho bà mẹ tỷlệ trẻ bảo vệ phòng uốn ván sơ sinh Tỷlệtiêm UV2+ cho bà mẹ đạt 91,6% (Bảng 3.13)cao điều tra năm 2003 (4,1%) tỷlệ trẻ bảo vệ phòng uốn ván sơ sinh 90,8%, cao điều tra năm 2003 (15,7%) 56 Bảng 4.2 Tỷlệtiêm vắc xin uốn ván cho PN trẻ BVUVSS Tỷlệtiêm UV2+PNCT Tỷlệ trẻ bảo vệ phòng UVSS Địa phương 2014 2015 2014 2015 Văn Xuôi 93 97 97 93 Măng Ri 91 91 98 94 Đăk Na 96 98 97 97 TuMơRông 94 96 98 96 Ngọc Lây 97 95 100 96 Đăk Rơ Ông 97 97 98 97 Đăk Sao 94 96 99 95 Đăk Tờ Kan 93 98 99 97 Tê Xăng 94 95 98 94 Ngọc Yêu 95 98 98 92 Đăk Hà 96 96 98 74 95 96 98 92 Tổng cộng Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Thanh xã huyện Cư Mgar [19] Đoàn Trần Hữu Vũ, Hồ Thị Lệ xã huyện Buôn Đôn tỉnh DakLak [24] khác biệt có ý nghĩa thống kê Mục tiêu chương trình TCMR Quốc gia tỷlệtiêm UV2+ cho phụ nữ có thai phải đạt tỷlệ >80% Như kết nghiên cứu cho thấy tỷlệ phụ nữ có thai tiêm UV2+huyện TuMơRơng đạt mục tiêu chương trình 4.2 Các yếutốảnhhưởngđếntỷlệtiêmchủng 4.2.1 Lý trẻ không tiêmchủngtiêmchủng không đầy đủ 57 Lý gia đình bận việc khơng đưa trẻ chiếm tỷlệ cao 36,4% (Bảng 3.14), có tình trạng điều kiện giao thơng lại khó khăn, người dân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tiêmchủng sức khỏe em mình, cơng tác tun truyền tầm quan trọng, mục đích tiêmchủng phòng bệnh, lợi ích, chống định tiêm chủng, chưa thực làm vai trò Gia đình bận không tiêm chiếm tỷlệ 36,4 % tỷlệ cao, cần phải làm rõ thêm Sợtai biến sau tiêmchủng trẻ ốm không tiêmchủng (27,2) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Hòa lý không đưa trẻ tiêm phần lớn mẹ bận [12] 4.2.2 Lý bà mẹ không tiêmchủngtiêmchủng không đầy đủ Qua điều tra cho thấy, nguyên nhân chủ yếu đối tượng diện tiêmchủng không tiêmtiêm không đủ liều thân đối tượng gia đình chưa thực hiểu lợi ích tiêm phòng tiêm phòng bệnh Bên cạnh cơng tác tuyên truyền liệu cán Y tế quan quan tâm mức chưa ? Vì tỷlệ bận việc gia đình chiếm 25%, Hỗn tiêmchủng 20 %, sợ phản ứng sau tiêmchủng chiếm 15% (bảng 3.15).Phải hình thức tuyên truyền chưa phong phú đa dạng, chưa thực sâu sát vào đối tượng tiêmchủng đặc thù tỉnh Kon Tum nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số trình độ văn hóa thấp Vấn đề cần phải nghiên cứu mởrộng thêm Về chất lượng ghi chép thông tin có khác tuyến xã tuyến huyệnSố liệu xã gửi lên huyện tập hợp lại báo cáo không giống xã huyện (biểu đồ 3.6) Nghiên cứu tương tự tác giả Nguyễn Văn Hòa huyện miền núi 58 NamĐông Thừa Thiên Huế [12] Tác giả nhận xét hệ thống ghi chép, báo cáo quản lý thơng tin hạn chế 4.3 Hạn chế nghiên cứu - Do hạn chế nguồn lực nên nghiên cứu tiến hành quy mô tuyến huyện - Do hạn chế vềnhân lực, thời gian, kinh phí nên nghiên cứu chúng tơi chưa thực nhiều nhóm đối tượng tiêmchủng để nghiên cứu 59 KẾT LUẬN Tình hình tiêmchủng cho trẻ em < tuổi phụ nữ có thai - Đối với trẻ em < tuổi: Tỷlệtiêm vắc xin BCG đạt:99,1% Tỷlệtiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh đạt:22,9% Tỷlệ uống vắc xin bại liệt mũi 1: 98,3% ; mũi 2: 96,7%và mũi 3: 96,7% Tỷlệtiêm vắc xin DPT-VGB-Hib mũi 1: 98,8% ;mũi 2: 97,1% mũi 3: 97,1% Tỷlệtiêm vắc xin sởi đạt: 96,3% Tỷlệtiêmchủng đầy đủ qua nguồn số liệu đạt: 95,4% Tỷlệtiêmchủng đầy đủ, lịch cho trẻ tuổi đạt tỷlệ : 55,0% Tỷlệtiêm có sẹo BCG là: 93,3% - Đối với phụ nữ có thai: Tỷlệ UV2+ cho bà mẹ đạt: 91,6% Tỷlệ trẻ bảo vệ phòng UVSS đạt:90,8% Các yếutốảnhhưởngđếntỷlệtiêmchủng đạt - Lý trẻ không đưa tiêm: Gia đình bận khơng đưa trẻ tiêm được: 36,4% Sợtai biến sau tiêm chủng:27,3% Trẻ ốm không tiêm chủng: 27,3% - Lý mẹ khơng tiêm phòng uốn ván: Khơng biết phải tiêm liều tiếp theo: 10% Sợtai biến không tiêmchủng 15% Hỗn tiêm chủng: 20% Sợ khơng tiêm chủng: 20% bận việc gia đình: 25% 60 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu ThựctrạngsốyếutốảnhhưởngđếntỷlệtiêmchủngmởrộnghuyệnTuMơRôngnăm 2016,chúng nhận thấy tỷlệtiêmchủng địa bàn huyệnTuMơRơng cũngcó vấn đề chúng tơi đề số khuyến nghị sau: Do phong tục tập quán bà mẹ thường sinh nhà, không đếnsở y tế để sinh trẻ khơng tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh 24 trạm y tế xã Vậy đề nghị tăng cường công tác tuyên truyền cho bà mẹ mang thai đếnsở y tế có phòng sinh để sinh trẻ tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh để nâng cao tỷlệtiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh 24 huyệnTuMơRông Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe phương tiện thông tin đại chúng tác dụng, lợi ích, đối tượng, lịch tiêmchủng để bà mẹ biết đưa em tiêmchủng đầy đủ, lịch Tăng cường, đào tạo nâng cao trình độ cho cán chuyên trách công tác TCMR để ghi nhận thông tin báo cáo tốt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2014), Thông tưHướng dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin tiêm chủng, 12/2014/TT-BYT Bộ Y tế (2010), Quyết định lịch tiêm vắc xin phòng lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, Hib Dự án Tiêmchủngmởrộng quốc gia, 845/QĐ-BYT Bộ Y tế (2014), Quyết định phê duyệt “Kế hoạch truyền thông việc tiêmchủng giai đoạn 2014-2016, 4282/QĐ-BYT Bộ Y tế (2015), Quyết định hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêmchủng trẻ em, 2301/QĐ-BYT Bộ Y tế (2014), Quyết định Hướng dẫn bảo quản vắc xin, 1730/QĐ-BYT Chính phủ (2014), Nghị định qui định hoạt động tiêm chủng, 104/2016/NĐ-CP Trương Văn Dũng (2010), Nghiên cứu tình hình tiêmchủng trẻ em từ 1036 tháng tuổi sốyếutố liên quan, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Y tế huyện, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Trần Như Dương (2014), Vai trò vắc xin tiêmchủngTrang web http://www.tiemchungmorong.vn/vi/content/vai-tro-cua-vac-xin-va-tiemchung.html, ngày truy cập 02/8/2016 Phan Văn Hải & Trần Văn Bình (2001), "Đánh giá việc thực mục tiêu tiêmchủngmởrộng tỉnh Kon Tum năm 1995-1999", Tập san Y học dự phòng, số 19,tr 10-11 10 Phan Văn Hải CS (2014), Thựctrạngsốyếutố liên quan đếntiêm vắc xin viêm gan B Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Kon Tum 62 11 Nguyễn Thị Diệu Hiền (2007), "Đánh giá hiệu chương trình TCMR Quảng Bình", Tạp chí y học thực hành, 568,tr 811-813 12 Nguyễn Văn Hòa & Võ văn Thắng (2007), "Mức độ bao phủ dịch vụ TCMR cho trẻ em tuổi huyện miền núi Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y học thực hành,tr 19-26 13 Dương Thị Hồng (2009), "Vài nét tình hình tiêmchủngmởrộng giới", Tạp chí Y học thực hành (641 +642), số 1/2009,tr 3-6 14 Trần Gia Hưng, Trần Ngọc Tiến & Nguyễn Thu Yến cộng (1997), "Theo dõi kết hoạt động tiêmchủngmởrộng khu vực miền Bắc năm 1995", Tạp chí vệ sinh phòng dịch, tập VII, số (31),tr - 15 Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), Thựctrạng kiến thức, thực hành tiêmchủng đầy đủ cho trẻ tuổi bà mẹ sốyếutố liên quan Móng Cái, Quảng Ninh năm 2015, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế cơng cộng, Móng 16 Đào Văn Khuynh & Nguyễn Văn Qui cộng (2011), Nghiên cứu tình hình tiêmchủng trẻ em tuổi sốyếutố liên quan huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2009, Đề tài nghiên cứu khoa học, Thới Bình 17 Nguyễn Đăng Ngoạn, Hà Đình Luận & Lương Văn Đàm (1998), "Kết tiêmchủngmởrộng giảm nhanh bệnh truyền nhiễm trẻ em tỉnh Thanh Hóa 1993-1997", Tạp chí Y học dự phòng, tập VII, số (36),tr 33 18 Trung tâm Y tế dự phòng (2015), Báo cáo Tổng kết cơng tác Y tế dự phòng năm 2015, Trung tâm Y tế dự phòng 19 Nguyễn Thị Hồng Vân & Trần Thị Thanh (2004), "Đánh giá tình hình tiêmchủngmởrộng xã thuộc Huyện Cư M' gar, tỉnh Đăk Lăk năm 2000 - 2001", Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam, lần thứ 12,tr 401- 409 20 Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên (2005), Tổng kết Tiêmchủngmởrộng qua năm 1990 - 2005 63 21 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2005), Chương trình tiêmchủngmởrộng thành hai mươi năm Việt Nam, Giấy phép xuất số 387/GFCXB ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 22 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2015), Nội dung vấn ngài Kohei Toda - Chuyên gia tiêmchủngTổ chức Y tế giới sử dụng vắc xin Quinvaxem Trang web, ngày truy cập 23 Viện Vệ sinh Dịch tể Trung ương (2016), Lịch sử hình thành phát triển Chương trình tiêmchủngmởrộng http://tiemchungmorong.vn/vi/conten/lich-su-tcmr.html, Trang ngày truy web cập 03/8/2016 24 Đoàn Trần Hữu Vũ & Hồ Thị Lệ (2004), Đánh giá tình hình tiêmchủngmởrộng xã thuộc Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk năm 2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên 25 WHO (2005), Thực hành tiêm chủng, GPXB số 58/QĐ-CXB cấp ngày 9/3/2005, Hà Nội Tiếng Anh 26 WHO (2015), Vaccine preventable diseases: monitoring system Trang web http://apps.who.int/immunization_monitoring/globalsummary/countries, ngày truy cập 15/8/2016 64 Phụ lục DANH SÁCH CHỌN CỤM ĐIỀU TRA TIÊMCHỦNGHUYỆNTUMƠRÔNGNĂM2016 STT I II III IV Xã, Thôn Xã Văn Xuôi Ba Khen Long Tro Đăk Ling Đăk Văn Đăk Văn Đăk Văn Xã Măng Ri Đăk Dơn Long Láy Chum Tam Long Hy 1,2 Ngọc La Pu Tá Xã Đăk Na Hà Lăng Hà Lăng Mô Pành Mô Pành Đăk Riếp Đăk Riếp Đăk Rê Đăk Rê Kon Sang Kon Chai Long Tum Ba Ham Lê Văng Xã TuMơRông Dân số Tần số dồn Chọn cụm 188 187 78 194 241 95 188 375 453 647 888 983 Cụm = 132 340 152 275 355 440 203 1323 1475 1750 2105 2545 2748 148 183 210 448 242 200 342 129 88 136 163 148 184 2896 3079 3289 3737 3979 4179 4521 4650 4738 4874 5037 5185 5369 Cụm = 946 Cụm = 1760 Cụm = 2574 Cụm = 3388 Cụm = 4202 Cụm = 5016 65 STT V VI VII Xã, Thôn Tu Cấp TuMơRông Đăk Chum Đăk Chum Long Leo Đăk Ka Văn Săng Đăk Neng Xã Ngọc Lây Lộc Bông Mô Gia Tu Bung Măng Rương Ko Xia Ko Xia Măng Rương Đăk King Đăk King Đăk P Rế Xã Đăk Rơ Ông Kon Hia Kon Hia Kon Hia Ngọc Năng Ngọc Năng Đăk P Lò Măng Lỡ Mơ Pành Lá Dong Xã Đăk Sao Năng Nhỏ Năng Nhỏ Năng Lớn Dân số 176 209 137 100 109 115 122 180 Tần số dồn 5545 5754 5891 5991 6100 6215 6337 6517 235 232 113 149 82 131 87 209 100 193 6752 6984 7097 7246 7328 7459 7546 7755 7855 8048 681 245 580 341 272 623 150 576 265 8729 8974 9554 9895 10167 10790 10940 11516 11781 457 330 161 12238 12568 12729 Chọn cụm Cụm = 5830 Cụm = 6644 Cụm 10 = 7458 Cụm 11 = 8272 Cụm 12 = 9086 Cụm 13 = 9900 Cụm 14 = 10714 Cụm 15 = 11528 Cụm 16 = 12342 66 STT Xã, Thôn Năng Lớn Năng Lớn Kach Nhỏ Kach Lớn Kach Lớn Kon Kung Đăk Giá VIII Xã Đăk Tờ Kan Kon H Nông Đăk P Rông Đăk Năng Đăk Nơng Tê Xơ Ngồi Tê Xơ Trong Đăk Trang IX Xã Tê Xăng Tân Ba Đăk Song Đăk Viên Tu Thó X Xã Ngọc Yêu Tam Rin Ngọc Đo Ba Tu Ba Tu Ba Tu Long Láy Long Láy Long Láy XI Xã Đăk Hà Ngọc Leng TuMơRông Đăk Siêng Dân số 120 208 367 263 401 385 212 Tần số dồn 12849 13057 13424 13791 14192 14577 14789 Chọn cụm 831 596 552 417 239 233 363 15620 16216 16768 17185 17424 17657 18020 392 254 346 507 18412 18666 19012 19519 336 189 132 188 242 144 103 139 19855 20044 20176 20364 20606 20750 20853 20992 Cụm 25 = 19668 537 111 157 21529 21640 21797 Cụm 27 = 21296 Cụm 17 = 13156 Cụm 18 = 13970 Cụm 19 = 14784 Cụm 20 = 15598 Cụm 21 = 16412 Cụm 22 = 17226 Cụm 23 = 18040 Cụm 24 = 18854 Cụm 26 = 20482 67 STT Xã, Thôn Đăk Hà Mô Pả Kon Tun Dân số 216 543 212 Tần số dồn 22013 22556 22768 Đăk Pơ Trang Kon Ling Kon Pia TyTu 193 214 930 320 22961 23175 24105 24425 Khoảng cách mẫu: 814 Số ngẫu nhiên: 132 Chọn cụm Cụm 28 = 22110 Cụm 29 = 22924 Cụm 30 = 23738 ... độ tu i 12 - 23 tháng, bà mẹ có từ 0- 11 tháng tu i Chúng thực đề tài Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng huyện Tu Mơ Rông năm 2016 với mục tiêu cụ thể là: Mô tả thực trạng. .. tiêm chủng 3.3 Kết tiêm chủng Trung tâm Y tế huyện Tu Mơ Rông thống kê từ báo cáo tuyến xã năm 2016 Chương BÀN LUẬN 4.1 Kết điều tra tỷ lệ tiêm chủng đạt 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng. .. trạng tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tu i tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai huyện Tu Mơ Rông năm 2016 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin trẻ em tu i tiêm