Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - PHẠM THỊ HOÀN THỰCTRẠNGVÀMỘTSỐYẾUTỐLIÊNQUANĐẾNDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINHTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞXÃĐƠNG CÁC- ĐƠNGHƯNG - THÁIBÌNHNĂM2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011-2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - PHẠM THỊ HOÀN THỰCTRẠNGVÀMỘTSỐYẾUTỐLIÊNQUANĐẾNDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINHTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞXÃĐÔNG CÁC- ĐÔNGHƯNG - THÁIBÌNHNĂM2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2011-2015 Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH BẢO NGỌC HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Trịnh Bảo Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo Bộ mơn Dinhdưỡng an tồn thực phẩm hết lòng giảng dạy, bảo đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Đại học, tất giảng viên thuộc môn trường Đại học Y Hà Nội tận tình giảng dậy, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Xin cảm ơn Ban lãnh đạo trườngTrunghọcsởxãĐông Các, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình; em họcsinhtrường cấp ủy đảng địa phương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hết lòng việc thu thập số liệu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chị gái ln dành quan tâm, động viên, chăm sóc, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, thực khóa luận Xin cảm ơn tất bạn bè thân thiết quan tâm, giúp đỡ, động viện, khuyến khích để tơi có kết ngày hôm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 6-2015 Sinh viên Phạm Thị Hồn CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc -****** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo Đại học- Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y tế công cộng- Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm thi Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan kết trình bày khóa luận tơi thực hiện, khơng chép từ nghiên cứu khác Quá trình thu thập xử lý số liệu hoàn toàn trungthực khách quan Hà Nội, ngày 18 tháng năm2015Sinh viên Phạm Thị Hoàn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DINHDƯỠNGVÀ SỨC KHỎE 1.2 SINH LÍ VÀ NHU CẦU DINHDƯỠNG TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 1.2.1 Sự phát triển sinh lí thể 1.2.2 Nhu cầu dinhdưỡng trẻ vị thành niên 1.3 THỰCTRẠNGDINHDƯỠNGCỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 MỘTSỐYẾUTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINH 11 1.4.1 Yếutố kinh tế xã hội 11 1.4.2 Chế độ ăn 12 1.4.3 Kiến thứcthực hành vệ sinhdinhdưỡng trẻ 12 1.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNGDINHDƯỠNG VỊ THÀNH NIÊN 13 1.5.1 Các phương pháp đánh giá tình trạngdinhdưỡng vị thành niên 13 1.5.2 Cách phân loại tình trạngdinhdưỡng 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 16 2.5 BIẾN SỐVÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 17 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 17 2.7 CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 18 2.8 SAI SỐVÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ 18 2.8.1 Sai số 18 2.8.2 Cách khắc phục 19 2.9 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 20 3.2 MỤC TIÊU 1: MÔ TẢ THỰCTRẠNGDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINH 22 3.3 MỤC TIÊU 2: MÔ TẢ MỘTSỐYẾUTỐLIÊNQUANĐẾNTHỰCTRẠNGDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINH 25 3.3.1 Kinh tế xã hội 25 3.3.2 Chế độ ăn hàng ngày họcsinh 27 3.3.3 Kiến thứcdinhdưỡng vệ sinhhọcsinh 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 TÌNH TRẠNGDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINH 40 4.2 MỘTSỐYẾUTỐLIÊNQUANĐẾN TÌNH TRẠNGDINHDƯỠNGCỦAHỌCSINH 42 4.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 42 4.2.2 Chế độ ăn họcsinh 44 4.2.3 Kiến thức vệ sinhdinhdưỡnghọcsinh 48 KẾT LUẬN 50 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1: Số đối tượng nghiên cứu theo tuổi 20 Bảng 3-2: Trình độ văn hóa nghề nghiệp mẹ 20 Bảng 3-3: Trình độ văn hóa nghề nghiệp mẹ 21 Bảng 3-4: Số người số gia đình 21 Bảng 3-5: Cân nặng chiều cao họcsinh theo tuổi giới tính 22 Bảng 3-6: Chỉ số BMI họcsinh theo tuổi giới tính 23 Bảng 3-7: Tình trạngdinhdưỡnghọcsinh theo số BMI 24 Bảng 3-8: Tương quandinhdưỡng trình độ văn hóa, nghề nghiệp người mẹ 25 Bảng 3-9: Tương quandinhdưỡng trình độ văn hóa, nghề nghiệp người cha 26 Bảng 3-10: Tần xuất xuất lương thựcthực phẩm phần 27 Bảng 3-11: Mộtsố đặc điểm phần ăn họcsinh 28 Bảng 3-12: Mối tương quandinhdưỡng nhóm người chuẩn bị thức ăn cho họcsinh 29 Bảng 3-13: Tương quandinhdưỡng thói quen ăn sáng 31 Bảng 3-14: Tương quan tình trạngdinhdưỡng thói quen ăn bữa phụ 32 Bảng 3-15: Thói quen ăn quà vặt thức ăn vặt thường xuyên ăn 34 Bảng 3-16: Tương quan tình trạngdinhdưỡng thói quen ăn vặt 35 Bảng 3-17: Tương quan tình trạngdinhdưỡng thói quen ăn quà vặt 36 Bảng 3-18: Kiến thứchọcsinh nhóm thực phẩm 36 Bảng 3-19: Thực hành vệ sinhhọcsinh (n=278) 38 Bảng 3-20: Hiểu biết tình trạngdinhdưỡng thân 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ họcsinh cha mẹ 22 Biểu đồ 3.2: Người chuẩn bị thức ăn nhóm dinhdưỡng 29 Biểu đồ 3.3: Ăn sáng họcsinh 30 Biểu đồ 3.4: Ăn sáng nhóm dinhdưỡng 31 Biểu đồ 3.5: Ăn thêm bữa phụ họcsinh 32 Biểu đồ 3.6: Ăn kiêng họcsinh 33 Biểu đồ 3.7: Tình trạngdinhdưỡng thói quen ăn q vặt họcsinh 34 Biểu đồ 3.8: Tình trạngdinhdưỡng với uống bổ sung sữa họcsinh 35 Biểu đồ 3.9: Kiến thứchọcsinh vi chất dinhdưỡng 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế giới (WHO) lứa tuổi 10-19 tuổi giai đoạn tuổi vị thành niên Vị thành niên giai đoạn “cửa sổ hội” cho tăng trưởng phát triển sau này[1] Giai đoạn vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn, đánh dấu thay đổi xen lẫn mặt thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội chuyển dần từ đơn giản sang phức tạp Lứa tuổi vị thành niên thời kì trẻ thích làm theo sở thích thân mình, thích tự chăm sóc, tự ăn uống, biết làm đẹp thích tự khẳng địnhtrưởng thành Tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp quan trọng tâm sinh lý thể chất, chuẩn bị cho phát triển đầy đủ thể, hoàn thiện cho quan, đảm bảo cho việc thực chức tốt để phát triển chiều cao cách tốt Sự khác biệt giới chăm sóc dinhdưỡng trở nên khác biệt tuổi vị thành niên Những tác độngdinhdưỡngyếu đặc biệt nghiêm trọng với bé gái vấn đề thiếu máu[2] Thiếu dinhdưỡng ảnh hưởng đến tiềm lực sức khỏe, phát triển nãobộ tư XãĐơngCác huyện ĐơngHưng tỉnh TháiBình nơi có tỉ lệ dân cư sống xa gia đình, làm ăn xa cao, đặc biệt đối tượng độ tuổi lao động 20 – 49 tuổi ơng bố, bà mẹ gia đình Do vậy, việc dành thời gian chăm sóc cho chắn đi, trẻ độ tuổi vị thành niên điều khơng tránh khỏi Với mong muốn khảo sát tình hình dinhdưỡng đối tượng xác địnhsốyếutốliên quan, sởcó khuyến nghị với nhà trường, gia đình để chăm sóc tốt cho em Chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạngsốyếutốliênquanđếndinhdưỡnghọcsinhtrườngtrunghọcsởxãĐôngCác - ĐơngHưngTháiBìnhnăm 2015” thực địa bàn với mục tiêu: Mô tả thựctrạngdinhdưỡnghọcsinhtrunghọcsởxãĐôngCác huyện ĐôngHưng tỉnh TháiBìnhnăm2015 Xác địnhsốyếutốliênquanđếnthựctrạngdinhdưỡnghọcsinhtrunghọcsởxãĐôngCác huyện ĐôngHưng tỉnh TháiBìnhnăm2015 46 thừa cân 21,4% Có khác biệt dinhdưỡng nhóm thói ăn sáng hay khơng ăn sáng học sinh, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,037 Ảnh hưởng trực tiếp thói quen ăn sáng lên tình trạngdinhdưỡng thể kết nghiên cứu Điều với khoa học, nhiều nghiên cứu hệ Sự khẳng định chuyên gia dinhdưỡng cho bữa ăn sáng bữa ăn quan trọng ngày tảng cung cấp dinhdưỡngcó lợi cho sức khỏe [27] Gía trị bữa ăn sáng chiếm khoản 30-40% tổng lượng ngày nên cần có bữa sáng đầy đủ dưỡng chất [28] Kết Biểu đồ 3,5, Bảng 3-13 cho thấy: Đa phần họcsinh khơng có thói quen ăn bữa phụ (68,2%) Một phận nhỏ họcsinh số>=3 bữa ăn phụ/ngày (1,4%) Thói quen khơng hay ăn bữa phụ diễn nhóm, nhóm thiếu cân có 14 tổng 34 họcsinh không ăn bữa phụ; nhóm họcsinhbình thường tỉ lệ 172/230; họcsinh thừa cân 4/14 họcsinh Khơng có khác biệt dinhdưỡng với thói quen ăn bữa phụ họcsinh p>0,05 Thực tế tình trạng tương đối địa bàn nghiên cứu, địa phương thành phố đô thị lớn, người dân giữ thói quen từ trước, bữa trì khơng cần có them bữa ăn phụ Ăn vặt ngày trở nên phổ biến giới họcsinh Điều tra tiến hành cỡ mẫu tương đối nhỏ phản ánh rõ nét thói quen ăn quà vặt giới họcsinh Tỉ lệ sốhọcsinh ăn quà vặt chiếm tỉ lệ lớn, chiếm khoảng 86,3% Phản ánh thựctrạng ăn quà vặt cao họcsinh Loại thức ăn ăn vặt đa dạng, nhiên chủ yếu hay họcsinh sử dụng hoa bim bim (53,9% 50,3%) Từ Biểu đồ 3.7 Bảng 3-15 ta thấy: Thói quen ăn quà vặt họcsinh diễn nhóm Nhóm họcsinh thiếu cân có 73,5% họcsinh thường xuyên ăn quà vặt, nhóm họcsinh 47 bình thường nhóm họcsinh thừa cân tỉ lệ cao (88,3% 87,5%) Chỉ lượng nhỏ họcsinh thói quen ăn quà vặt Xét mối tương quan tình trạngdinhdưỡng thói quen ăn q vặt thấy p=0,12 (>0,05) Khơng thị, việc mua quà vặt dễ dàng thời đại ngày nay, ngồi cổng trường khảo sát có chín, mười hàng quán bán đồ ăn nhanh Kinh tế gia đình dù nghèo hay giàu túi họcsinh thường xun có tiền Dù khơng nhiều đáng kể để mua đồ ăn vặt Trong trường học, thùng rác hay hố rác có nhiều nguồn rác thải túi bóng thực phẩm ăn nhanh Giờ chơi, phút để họcsinh thư giãn, tơi có đứng ngồi cổng trườngquan sát thấy nhiều họcsinh chạy cửa hàng gần trường để mua đồ Có thể dụng cụ học tập đa phần họcsinh mua đồ ăn Ăn nhiều quà vặt khiến họcsinh bỏ bê bữa chính, ăn nhiều thức ăn có hại cho thể Kết từ Biểu đồ 3.8 cho thấy: Thói quen bổ sung sữa hàng ngày họcsinh tương đối thấp Ở nhóm thiếu cân, bình thường thừa cân tỉ lệ họcsinh uống sữa chiếm tỉ lệ cao Cụ thể có 61,8% họcsinh thiếu cân uống sữa, 64,8% họcsinhbình thường khơng uống sữa Chỉ lượng nhỏ họcsinh nhóm giữ thói quen uống sữa từ 1>2 ly/ ngày >2 ly/ ngày Xét số liệu từ Bảng 3-15 thấy khơng có khác biệt tình trạngdinhdưỡng thói quen uống sữa họcsinh p>0,05 Như thói quen uống sữa, uống sữa đủ liều họcsinh không thực tốt Các em có uống khơng có liều lượng chế độ hợp lí Nhận thức người dân địa bàn giữ nhiều nét cổ xưa, họ cho sữa nguồn thực phẩm tương đối tốn dành cho đối tượng trẻ con, người ốm, người già Việc bổ sung sữa ngẫu hứng, trẻ có nhu cầu hay phụ huynh cảm thấy cần mua Khi việc sử dụng sữa khơng thường xuyên nên thường không đủ liều lượng chế độ hợp lí 48 4.2.3 Kiến thức vệ sinhdinhdưỡnghọcsinh Ở kết từ Bảng 3-17 cho thấy kiến thức chung nhóm thực phẩm chính, ta thấy trẻ kể nhóm thức ăn cần thiết bữa ăn 82,7% Đây nhận thức cao lứa tuổi Họcsinh nhận thức tốt nhóm thức ăn giàu đạm (85,7%) Tuy nhiên nhận thức nhóm rau thấp (62,5%) Được biết ngồi học khóa mơn sinh học… nhà trườngcótổ chức buổi học ngoại khóa, buổi tuyên truyền giáo dục sức khỏe y tế trường, hay buổi giáo dục sức khỏe giới tính diễn Uỷ Ban Nhân Dân xã Sự hết lòng cơng tác dạy dỗ quan tâm cấp ủy đảng địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho em tích lũy vốn kiến thức để chăm sóc thân cách tốt Mặc dù kiến thức nhóm chất dinhdưỡng cần thiết em họcsinh tương đối tốt, xong hỏi nhóm vi chất dinh dưỡng, tình trạng kiến thức không tốt, số em trả lời sai chiếm tỉ lệ cao Nghiên cứu khảo sát kiến thức chất nhóm vi chất dinhdưỡng canxi, magie, kẽm Kết từ Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 cho ta thấy Họcsinhcó kiến thức vai trò canxi cao (82,1%), nhiên lại thấp câu trả lời vai trò magie kẽm (18,2% 35,4%) Từ việc kiến thứcyếu vi chất dinh dưỡng, hỏi thực phẩm chứa nhiều vi chất canxi, magie, kẽm tỉ lệ họcsinh không trả lời cao Cùng với việc nhận biết vai trò canxi cao nhận biết nhóm thực phẩm canxi cao (95%), nhận biết nhóm thực phẩm chứa nhiều magie, kẽm yếu (37,1%) Khi tơi có hỏi thêm số em họcsinh biết em biết canxi nhiều thông qua quảng cáo sữa, magie kẽm họcsinh lớp 6, chưa học hóa học nên em chưa biết nhiều chúng 49 Trong Bảng 3-20, nhận xét tình trạngdinhdưỡng thân nhóm thừa cân, bình thường thiếu cân, nhận thấy đánh giá tình trạngdinhdưỡng thân em yếu Nhóm họcsinh nhận xét bình thường chiếm 66,9% Ngược lại nhóm họcsinh gầy tự nhận bình thường chiếm 46,0% nhóm họcsinh thừa cân nhận bình thường 42,9% Như tỉ lệ họcsinh trả lời sai tương đối cao Điều tương đối phù hợp với trình độ tâm lí em độ tuổi Ở độ tuổi ý thức tôi, đẹp, kiến thức tích lũy chưa đầy đủ nên nhận thứcdinhdưỡnghọcsinh kết nghiên cứu không đáng ngạc nhiên Nhận thức sai chắn ảnh hưởng nhiều đến thói quen ăn ăn kiêng, ăn khơng cân đối hay ảnh hưởng đến suy nghĩ họcsinh không cần tăng hay giảm cân Về lâu dài liênquan tới tình trạngdinhdưỡng trẻ Bảng 3.19 cho ta thấy: Thói quen vệ sinh em tương đối tốt Tỉ lệ trẻ có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh tương đối cao (91,4% 96,4%) Tuy vậyvẫn sốhọcsinhcó thói quen uống nước lã (11,2%) Nhận địnhyếutốliênquanđếndinhdưỡngcó nhiều nguồn tài liệu chia sẻ Những yếutốyếutố bên kinh tế xã hội ví dụ trình độ học vấn, nghề nghiệp bố mẹ; kinh tế gia đình Cũng mơi trường sống, tác nhân bên ngồi ví dụ giao thơng vận tải, thị Ngồi ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan chế độ ăn hàng ngày, kiến thứcthái độ em họcsinh Trong nghiên cứu này, tơi tìm hai yếutốcó mối quan hệ chặt chẽ với tình trạngdinhdưỡnghọcsinh thói quen ăn sáng nhóm người chuẩn bị bữa ăn (p=3 C7 Có ăn kiêng khơng Có Khơng C8 Có ăn q vặt hàng ngày khơng Có Khơng C9 Thức ăn hay ăn vặt Bánh kẹo Hoa Bơ sữa Bim bim nước C10 Thói quen uống sữa hang ngày C11 kể tên nhóm thực phẩm cần thiết cho thể C12 Theo em gạo/ ngô/ khoai/ sắn cung cấp chất dinhdưỡng nào? 1.>2 ly/ ngày 2.1-2 ly/ ngày Ít uống …………………… đạm ( protein) carbohydrate( đường/ tinh bột) chất béo Có chuyển c5 Khơng chuyển chất xơ C13 Theo em thịt, cá, trứng loại cung cấp chất dinhdưỡng nào? đạm (protein) carbohydrate( đường/ tinh bột) chất béo chất xơ C14 Theo em rau cung cấp chất dinhdưỡng nào? Đạm carbohydrate chất béo chất xơ Tốt cho xương giúp phát triển chiều cao tăng phát triển cân nặng C16 Canxi thường có loại 1.Gao/ ngô/ khoai/ sắn thực phẩm Sữa/bơ/ phô mai Bánh/ kẹo/nước có ga thịt loại khác C17 Em có biết nguyên tố vi 1.có lượng magie khơng C18 Theo em magie có vai trò Lợi cho xương, tăng chủ yếu thể chiều cao Lợi cho phát C15 Theo em vai trò chủ yếu canxi gì? triển cân nặng C19 Theo em nóm thực phẩm chứa nhiều magie gì? Chủ yếu loại rau sẫm màu ,các loại đỗ Chủ yếu kẹo ,bánh Chủ yếu dầu,mỡ , lạo thức ăn béo C20 Em biết nguyên tố vi lượng kẽm không? Trong lương thực ;lúa , ngơ ,khoai Có Khơng C21 Theo em vai trò chủ yếu kẽm gì? C22 Theo C em nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm Tăng chiều cao Phát triển cân nặng Sò,hến ,Thịt đỏ , loại rau xanh Đường ,kẹo, bánh Hoa dầu mỡ loại C23 Em có hài lòng với cân nặng, chiều cao khơng C24 Em v thấy thân nào? Có Khơng C25 Em cócó rửa tay trước ăn khơng Thường xun Thiếu cân Bình thường Thừa cân Ít/ khơng rửa C26 Em có rửa tay sau 1.Thường xun vệ sinh khơng 2.Ít/ khơng rửa C27 Em có uống nước lã khơng Khơng C28 Em rửa tay gì? Xà phòng+ nước nước Cảm ơn em giúp chị hoàn thành câu hỏi ... đến dinh dưỡng học sinh trường trung học sở xã Đông Các - Đông Hưng Thái Bình năm 2015 thực địa bàn với mục tiêu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng học sinh trung học sở xã Đông Các huyện Đơng Hưng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - PHẠM THỊ HOÀN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Xà ĐƠNG CÁC- ĐƠNG HƯNG - THÁI BÌNH NĂM... tỉnh Thái Bình năm 2015 Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng dinh dưỡng học sinh trung học sở xã Đơng Các huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình năm 2015 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DINH DƯỠNG