Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quang mắc cài trong điều trị nắn chỉnh răng

97 232 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quang mắc cài trong điều trị nắn chỉnh răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khn mặt đóng vai trò quan trọng phát triển cá nhân, người có khn mặt hài hòa có xu hướng tự tin người có khn mặt khơng hài hòa Răng thành phần góp phần vào khơng hài khuôn mặt đặc biệt khoảng cách răng, chen chúc, xoay [1] Với hiểu biết sinh học nắn chỉnh răng, ứng dụng thành tựu ngành khoa học vào việc tạo vật liệu khí cụ nắn chỉnh giải phần lớn vấn đề răng, mặt để cải thiện tính thẩm mỹ khuôn mặt Cũng điều trị y khoa khác, khí cụ chỉnh ngồi tác dụng điều trịsố nguy làm ảnh hưởng đến kết điều trị nắn chỉnh [2], [3], [4] là: - Mất khống hố men hay tổn thương đốm trắng - Phản ứng mô quanh răng: viêm lợi, tiêu xương ổ răng, tụt lợi - Gãy vỡ men - Phản ứng tuỷ - Tiêu chân Mất khoáng men nguy phổ biến bệnh nhân nắn chỉnh đặc biệt nhóm bệnh nhân sử dụng khí cụ nắn chỉnh cố định Theo tác giả Gorelick cộng (1982), 49,6% bệnh nhân xuất TTĐT sau trình điều trị nắn chỉnh [5] Theo tác giả Sagarika cộng (2012), tỷ lệ mắc TTĐT bệnh nhân nắn chỉnh 75,6%, tỷ lệ mắc TTĐT bệnh nhân trước điều trị chỉnh 15,6% [6] Các khí cụ nắn chỉnh làm cho việc chải răng, dùng nha khoa gặp khó khăn số lượng mảng bám vi khuẩn thức ăn dư tăng lên Men bị khoáng axit hữu cơ, sản phẩm vi khuẩn gây sâu [7] Biểu khoáng đốm màu trắng sữa xuất bề mặt men răng, làm cho bề mặt men không đồng Nếu khơng điều trị dẫn tới sâu làm ảnh hưởng đến sức khỏe thẩm mỹ hàm Qua điều tra bệnh nhân điều trị chỉnh khoa nắn chỉnh Viện hàm mặt trung ương Hà Nội, môn nắn chỉnh Viện đào tạo hàm mặt, khoa hàm mặt - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tơi nhận thấy có xuất TTĐT xung quanh mắc cài, đặc biệt bệnh nhân nắn chỉnh từ tháng trở lên Tuy nhiên, thực trạng TTĐT bệnh nhân nào, yếu tố liên quan tới xuất TTĐT họ câu hỏi chưa có lời đáp, tính đến nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhóm bệnh nhân gắn khí cụ nắn chỉnh Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quanh mắc cài điều trị nắn chỉnh răng” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc tổn thương đốm trắng quanh mắc cài vĩnh viễn bệnh nhân nắn chỉnh sau tháng điều trị Mô tả số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quanh mắc cài điều trị nắn chỉnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu mô học men trưởng thành 1.1.1 Trụ men: Là đơn vị cấu trúc men quan sát kính hiển vi quang học kính hiển vi điện tử, định nghĩa trụ tạo tinh thể bao bọc phía nhai (của trụ) bao trụ Trụ men chạy liên tục từ đường nối men ngà đến mặt Trên lát cắt ngang trụ men có nhiều hình thể: lục giác, tròn, bầu dục, hình lỗ khóa [8] Hình 1.1 B: Lát cắt dọc trụ men; A: Lát cắt ngang trụ men Hình 1.2 Cấu trúc tổng quát men - Tinh thể trụ men: Các tinh thể men trưởng thành hình trụ dẹt, rộng 30-90 nm, dày 20-60 nm, dài thay đổi từ vài đến hang chục µm Thành phần hóa học tinh thể chủ yếu canxi, phốtpho loại apatite (Ca10[PO4]6[OH]2), Fluor Clo thay nhóm hydroxyl (OH), lượng nhỏ Mg, Clo, Na, K, F… Tỷ lệ Ca/P = 1,8:1-2:1 - Bao trụ: Toàn tinh thể bị vùi khuôn hữu vô định hình dạng gel Khn hữu bao đầu trụ men, phía tiếp xúc mơi trường miệng gọi bao trụ Khn chiếm 1-2% thể tích của men trưởng thành Bao trụ dày 0,1-0,2 µm thấy kính hiển vi điện tử 1.1.2 Kích thước mật độ trụ men Chiều dài trụ men theo chiều từ đường nối men ngà đến mặt khoảng µm Chiều ngang trụ trung bình khoảng 5µm, nhỏ phía ngà Số lượng trung bình khoảng 20.000-30.000 /mm2 Ở ranh giới men ngà mật độ trụ cao khoảng 10% 1.1.3 Thành phần hóa học men Chất vô chiếm 96%, chủ yếu (Ca10 [PO4]6 [OH]2), 4% lại nước muối cacbonat magiê lượng nhỏ clo, fluor muối sunfat natri kali Thành phần hữu chiếm khoảng 1% chủ yếu protein Fluor có mặt men với lượng thay đổi, hàm lượng cao 50µm lớp men bề mặt khoảng 300-1200 ppm Những lớp men sâu có hàm lượng fluor thấp 20 lần Hàm lượng fluor thay đổi phụ thuộc vào yếu tố: Fluor nước uống, thức ăn, kem chải răng… 1.1.4 Tính chất vật lý men - Men phận cứng giòn thể (260-360 độ cứng Knoop) Lớp men bề mặt cứng men lớp khống hóa lớp men bề mặt lớp - Màu men có ánh xanh xám - vàng nhạt Màu định chiều dày lớp men, màu vàng nhạt ngà, mức độ trong, tính đồng men Mức độ tính đồng men phụ thuộc vào mức độ khống hóa độ men - Men có tính thấm trao đổi ion, thay đổi hóa học diễn men 1.2 Khí cụ nắn chỉnh cố định Khí cụ cố định loại khí cụ gắn trực tiếp cố định lên gồm band, mắc cài, dây cung phát minh năm 1915 Edward H Angle, từ đến cải tiến nhiều [2], [9], [10] 1.2.1 Mắc cài: Là vật gắn dính lên bề mặt Cấu tạo gồm: Nền mắc cài, cánh mắc cài, rãnh mắc cài, đường trục dọc, điểm đánh dấu hướng phía xa phía lợi, móc dành cho phụ kiện Hình 1.3 Cấu tạo mắc cài Các số góc chìa, góc nghiêng, góc xoay chỉnh sẵn mắc cài Rãnh mắc cài có tiết diện chữ nhật khớp với tiết diện chữ nhật dây cung dây cung chỉnh góc chìa chân theo chiều môi - lưỡi cửa má - lưỡi với nanh hàm Tương quan rãnh mắc cài với mắc cài tiếp xúc bề mặt qui định độ xoay theo trục Rãnh mắc cài theo chiều ngang với dây cung tiết diện hình chữ nhật qui định góc nghiêng theo chiều gần xa 1.2.1.1 Phân loại mắc cài: Có nhiều cách phân loại mắc cài: mắc cài cánh, mắc cài cánh Mắc cài làm thép, titan, vàng hay mắc cài sứ Mắc cài gắn mặt ngoài, mắc cài gắn mặt lưỡi, mắc cài tự buộc, mắc cài thường Mắc cài thường: Hình 1.4 Mắc cài thường Mắc cài tự buộc: Hình 1.5 Mắc cài tự buộc - Phân loại theo vật liệu: Mắc cài kim loại: Hình 1.6 Mắc cài kim loại Mắc cài sứ: Hình 1.7 Mắc cài sứ 1.2.2 Dây cung Dây cung dùng nắn chỉnh có thiết diện tròn, vng hay hình chữ nhật, đơn sợi hay đa sợi Hình 1.8 Dây cung mơi có thiết diên tròn, vng hay hình chữ nhật - Hình dạng dây cung: dây cung phải lựa chọn phù hợp với cung hàm bệnh nhân để đảm bảo tính ổn định kết điều trị Trên thị trường có nhiều dạng dây cung uốn sẵn: + Hình thn (Tapered) + Hình oval (ovoid) + Hình vng (square) - Vật liệu làm dây cung: + Steainles steel (SS) + Hợp kim niken - titanium (niti) + Hợp kim titan - molybden (TMA) Mỗi loại vật liệu có đặc tính học riêng độ cứng, độ đàn hồi, độ dẻo sử dụng cho mục đích khác tùy giai đoạn điều trị - Kích thước dây cung: loại dây cung có nhiều kích thước khác Tùy giai đoạn điều trị mà ta chọn kích thước dây cung cho phù hợp: + Dây tròn 012; 014; 016; 018; 020 + Dây vng 16 ×16 + Dây chữ nhật 16×22, 17×25, 19×25 1.2.3 Vật liệu dán Hình 1.9 Bộ vật liệu gắn mắc cài 3M - Mắc cài dán với composite lưỡng trùng hợp, hóa trùng hợp 1.2.4 Kỹ thuật dán mắc cài Gắn trực tiếp qua bước sau: Hình 1.10 Quy trình gắn mắc cài + Soi mòn bề mặt men + Rửa sạch, thổi khô chặn nước bọt + Dán mắc cài trực tiếp lên nhựa dán hóa trùng hợp quang trùng hợp + Lấy chất gắn thừa xung quanh mắc cài + Chiếu đèn vòng 20 giây 1.3 Tổn thương đốm trắng Định nghĩa: tổn thương đốm trắng dấu hiệu sâu răng, giới hạn bề mặt men trực quan (mắt thường) Hay nói cách khác khống làm cho lớp men bề mặt bị xốp biểu màu trắng đục sữa bề mặt men [11], [12] Các khí cụ chỉnh gây khó khăn việc làm sạch, làm tăng nguy tích tụ mảng bám men quanh mắc cài, cộng với việc vệ sinh 10 miệng làm tăng nguy khoáng men dẫn đến TTĐT TTĐT cản trở q trình nắn chỉnh răng, ảnh hưởng đến sức khỏe thẩm mỹ hàm sau điều trị nắn chỉnh 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh tổn thương đốm trắng Có nhiều thuyết giải thích chế bệnh sinh TTĐT thuyết hóa học Miller, thuyết Davies, thuyết tiêu protein Gottlieb, thuyết protein phức vòng Martin, Gần thuyết động học đời chấp nhận rộng rãi [13] Theo thuyết động học huỷ khống tái khống tượng sinh lý ln diễn cân bề mặt men răng, huỷ khoáng lớn tái khống bệnh sâu hình thành Biểu sâu TTĐT Các vi khuẩn mảng bám chuyển hóa carbohydrate tạo axit hữu làm môi trường xung quanh mảng bám có pH thấp, axit khuếch tán vào men răng, hòa tan lớp tinh thể canxi phốtpho hydroxyapatite dẫn đến tổn thương bề mặt men Các tổn thương tạo khử khoáng hồi phục cách hấp thụ canxi, phốtpho fluor nước bọt, tạo thành lớp bề mặt men răng, trình gọi tái khoáng Sự cân hủy khoáng tái khoáng diễn tự nhiên liên tục khoang miệng [14], [15], [16] Tổn thương đốm trắng Hình 1.11 Band nắn chỉnh thiết kế để trì mảng bám tháo band sau tuần tổn thương đốm trắng xuất [17] Bệnh nhân nam 16 tuổi - Điều trị 32 tháng với mắc cài kim loại tự buộc, nhiều chất gắn thừa, lợi viêm - TTĐT rõ toàn xung quanh mắc cài \ PHỤ LỤC PHIẾU TRA CỨU BỆNH ÁN Mã số phiếu: I.Hành chính: Địa điểm thực hiện: - Bệnh viện Đại học Y  - Bộ môn nắn chỉnh  + Họ tên bệnh nhân: số BN: + Tuổi (Tính theo năm sinh): + Giới: 1:Nam  ; 2: Nữ  + Nghề nghiệp: + Dân tộc: + Địa (Ghi theo địa giới): + Điện thoại: + Ngày khám: II.Quá trình nắn chỉnh răng: +Thời gian bắt đầu gắn khí cụ: Ngày Tháng năm +Loại mắc cài sử dụng: 1:Mắc cài thường  2:Mắc cài tự buộc  +Vật liệu mắc cài: 1:Kim loại  2:Sứ  Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Mã số A1 Câu hỏi Đáp án Bạn cho biết lý bạn nắn chỉnh 1.Thẩm mỹ:Răng chen răng? chúc,vẩu,móm… 2.Lý khác: ghi cụ thể A2 Bạn cho biết từ nắn chỉnh 1.Chải < lần/ngày bạn chải với kem chải 2.Chải ≥ lần/ngày lần ngày ? A3 Bạn cho biết từ nắn chỉnh Thỉnh thoảng khơng bạn có hay ăn vặt ngồi 03 bữa ăn 2.Thường xun khơng ? Phụ lục PHIẾU KHÁM BỆNH NHÂN - Cặn bám: có □ - Chất gắn thừa: có □ - Viêm lợi: có □ - Khám tổn thương đốm trắng: Răng hàm 1.1 1.2 TTĐT VT không □ không □ không □ 1.3 TTĐT VT 1.4 TTĐT VT 1.5 TTĐT VT 1 1 2 2 3 3 4 4 2.1 2.2 TTĐT VT 2.3 TTĐT VT 2.4 TTĐT VT 2.5 TTĐT VT TTĐT VT TTĐT VT 1 1 2 2 3 3 4 4 Răng hàm 3.1 VT 3.2 TTĐT VT TTĐT VT 4.1 VT 3.3 TTĐT VT TTĐT VT 4.2 3.4 TTĐT VT TTĐT VT 4.3 3.5 TTĐT VT TTĐT VT 4.4 TTĐT 4.5 Ngày khám tháng năm 2014 Người khám BS: Vũ Văn Tuồng TTĐT BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= VŨ VĂN TUNG THựC TRạNG MộT Số YếU Tố liên quan ĐếN TổN THƯƠNG ĐốM TRắNG QUANH MắC CàI TRONG ĐIềU TRị nắn chỉnh Chuyờn ngnh : RNG HM MT Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Phương, Chủ nhiệm môn Nắn chỉnh Răng - Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội, cô giáo trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới PGS TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội, TS Tống Minh Sơn, Viện Phó Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội người thầy, nhà khoa học giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới anh chị Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo Sau đại học - Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ trình học tập Cuối tơi xin dành tình thương yêu lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, người thơng cảm, động viên chỗ dựa vững cho vượt qua khó khăn, suốt q trình học tập, nghiên cứu để có kết ngày hôm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 BS Vũ Văn Tuồng LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Văn Tuồng, học viên cao học khóa 21 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Phương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan Vũ Văn Tuồng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần Phần viết đầy đủ viết tắt CPP-ACP Casein phosphopeptides Amorphous calcium phosphate CS Cộng DMFT (Decayed, Missing, Filled, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số vĩnh viễn sâu, mất, trám HD Hàm HT Hàm n Số người N Số OR (Odds ratio) Tỷ suất chênh ppm (Parts per million) Một phần triệu QLF (Quantitative Light Fluorescence) Định lượng ánh sáng huỳnh quang R Răng TTĐT Tổn thương đốm trắng VT Vị trí MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu mô học men trưởng thành 1.1.1 Trụ men 1.1.2 Kích thước mật độ trụ men 1.1.3 Thành phần hóa học men 1.1.4 Tính chất vật lý men 1.2 Khí cụ nắn chỉnh cố định 1.2.1 Mắc cài 1.2.2 Dây cung 1.2.3 Vật liệu dán 1.2.4 Kỹ thuật dán mắc cài 1.3 Tổn thương đốm trắng 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh tổn thương đốm trắng 10 1.3.2 Mô bệnh học tổn thương đốm trắng bề mặt men 12 1.4 Tỷ lệ mắc 12 1.5 Một số yếu tố nguy góp phần vào hình thành tổn thương đốm trắng bệnh nhân chỉnh 13 1.6 Các phương pháp phát tổn thương đốm trắng bệnh nhân chỉnh 14 1.6.1 Phương pháp trực quan 14 1.6.2 Phương pháp phát qua ảnh 15 1.6.3 Định lượng ánh sáng huỳnh quang .16 1.6.4 Laser huỳnh quang 16 1.6.5 Phương pháp giải phẫu bệnh: cắt lát soi kính hiển vi lập thể16 1.7 Dự phòng tổn thương đốm trắng bệnh nhân chỉnh 17 1.7.1 Kiểm soát mảng bám học 17 1.7.2 Tăng cường tái khoáng cách sử dụng Fluor chỗ 17 1.7.3 Các biện pháp hỗ trợ khác để dự phòng tổn thương đốm trắng 19 1.8 Điều trị tổn thương đốm trắng 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.4.3 Các biến số nghiên cứu 25 2.4.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.4.5 Xử lý phân tích số liệu 31 2.4.6 Hạn chế sai số 32 2.4.7 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị 34 3.1.4 Lý điều trị nắn chỉnh 35 3.1.5 Loại mắc cài sử dụng 35 3.2 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng 36 3.2.1 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng bệnh nhân nắn chỉnh 36 3.2.2 Mức độ tổn thương đốm trắng 37 3.2.3 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng hàm hàm 37 3.2.4 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng cung 38 3.2.5 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng nhóm 39 3.2.6 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng 39 3.2.7 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng vị trí xung quanh mắc cài 40 3.2.8 Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đốm trắng theo tuổi 41 3.2.9 Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đốm trắng theo giới 41 3.2.10 Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đốm trắng theo thời gian điều trị42 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương đốm trắng xung quanh mắc cài 42 3.3.1 Liên quan tỷ lệ tổn thương đốm trắng tuổi 42 3.3.2 Liên quan tỷ lệ tổn thương đốm trắng giới 43 3.3.3 Liên quan tổn thương đốm trắng với thời gian điều trị 44 3.3.4 Liên quan tổn thương đốm trắng với số lần chải 45 3.3.5 Liên quan tổn thương đốm trắng với thói quen ăn vặt 46 3.3.6 Liên quan tổn thương đốm trắng với loại mắc cài sử dụng 47 3.3.7 Liên quan tổn thương đốm trắng với chất gắn thừa 49 3.3.8 Liên quan tổn thương đốm trắng với cặn bám 50 3.3.9 Liên quan tổn thương đốm trắng với tình trạng viêm lợi 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 52 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 52 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị 53 4.1.3 Lý điều trị nắn chỉnh 53 4.2 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng 54 4.2.1 Tỷ lệ phân bố tổn thương đốm trắng bệnh nhân nắn chỉnh 54 4.2.2 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng theo tuổi giới 57 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương đốm trắng xung quanh mắc cài 58 4.3.1 Liên quan tổn thương đốm trắng với tuổi, giới 58 4.3.2 Liên quan tổn thương đốm trắng với thời gian điều trị 58 4.3.3 Liên quan tổn thương đốm trắng với số lần chải 59 4.3.4 Liên quan tổn thương đốm trắng với thói quen ăn vặt 60 4.3.5 Liên quan tổn thương đốm trắng với loại mắc cài sử dụng 60 4.3.6 Liên quan tổn thương đốm trắng với chất gắn thừa 61 4.3.7 Liên quan tổn thương đốm trắng với cặn bám 62 4.3.8 Liên quan tổn thương đốm trắng với tình trạng viêm lợi 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Các biến số phục vụ mục tiêu 26 Bảng 2.3 Các biến số phục vụ mục tiêu 27 Bảng 3.1 Các loại mắc cài sử dụng 35 Bảng 3.2 Mức độ tổn thương đốm trắng 37 Bảng 3.3 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng hàm hàm 37 Bảng 3.4 Phân bố tổn thương đốm trắng theo cung 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng phân bố theo nhóm 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng loại 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đốm trắng theo tuổi 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đốm trắng theo giới 41 Bảng 3.9 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng theo thời gian điều trị 42 Bảng 3.10 Liên quan tổn thương đốm trắng tuổi 42 Bảng 3.11 Liên quan tổn thương đốm trắng giới 43 Bảng 3.12 Liên quan tổn thương đốm trắng với thời gian điều trị 44 Bảng 3.13 Liên quan tổn thương đốm trắng với số lần chải 45 Bảng 3.14 Liên quan tổn thương đốm trắng với thói quen ăn vặt 46 Bảng 3.15 Mối liên quan tổn thương đốm trắng với thiết kế mắc cài 47 Bảng 3.16 Mối liên quan tổn thương đốm trắng với vật liệu làm mắc cài 48 Bảng 3.17 Liên quan tổn thương đốm trắng với chất gắn thừa 49 Bảng 3.18 Liên quan tổn thương đốm trắng với cặn bám 50 Bảng 3.19 Liên quan tổn thương đốm trắng viêm lợi 51 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ tổn thương đốm trắng tác giả khác 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị 34 Biểu đồ 3.4 Lý nắn chỉnh 35 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng tính bệnh nhân 36 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng tính 36 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng cung 38 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ tổn thương đốm trắng 40 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ TTĐT theo vị trí xung quanh mắc cài 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 B: Lát cắt dọc trụ men; A: Lát cắt ngang trụ men Hình 1.2 Cấu trúc tổng quát men Hình 1.3 Cấu tạo mắc cài Hình 1.4 Mắc cài thường Hình 1.5 Mắc cài tự buộc Hình 1.6 Mắc cài kim loại Hình 1.7 Mắc cài sứ Hình 1.8 Dây cung mơi có thiết diên tròn, vng hay hình chữ nhật Hình 1.9 Bộ vật liệu gắn mắc cài 3M Hình 1.10 Quy trình gắn mắc cài Hình 1.11 Band nắn chỉnh thiết kế để trì mảng bám tháo band sau tuần tổn thương đốm trắng xuất 10 Hình 1.12 TTĐT 12 Hình 1.13 Hình ảnh tổn thương men kính hiển vi điện tử quét (SEM), lát cắt ngâm nước 12 Hình 1.14 Hình ảnh tổn thương men kính hiển vi phân cực, lát cắt ngâm quinolone 12 Hình 1.15 Tổn thương đốm trắng lâm sàng 15 Hình 2.1 Cặn bám quanh mắc cài 28 Hình 2.2 Tổn thương đốm trắng 29 Hình 2.3 Phân loại vị trí tổn thương đốm trắng 30 Hình 2.4 Chất gắn thừa xung quanh mắc cài 31 Hình 2.5 Viêm lợi 31 ... tài Thực trạng số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quanh mắc cài điều trị nắn chỉnh răng với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc tổn thương đốm trắng quanh mắc cài vĩnh viễn bệnh nhân nắn. .. quanh mắc cài vĩnh viễn bệnh nhân nắn chỉnh sau tháng điều trị Mô tả số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quanh mắc cài điều trị nắn chỉnh 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu... Mắc cài làm thép, titan, vàng hay mắc cài sứ Mắc cài gắn mặt ngoài, mắc cài gắn mặt lưỡi, mắc cài tự buộc, mắc cài thường Mắc cài thường: Hình 1.4 Mắc cài thường Mắc cài tự buộc: Hình 1.5 Mắc cài

Ngày đăng: 11/03/2018, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Khuôn mặt đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển cá nhân, những người có khuôn mặt hài hòa có xu hướng tự tin hơn những người có khuôn mặt không hài hòa. Răng là thành phần chính góp phần vào sự không hài của khuôn mặt đặc biệt là khoảng cách gi...

  • Với sự hiểu biết hiện nay về cơ sinh học trong nắn chỉnh răng, ứng dụng các thành tựu của các ngành khoa học vào việc tạo ra vật liệu và khí cụ nắn chỉnh răng đã giải quyết phần lớn các vấn đề về răng, mặt để cải thiện tính thẩm mỹ của khuôn mặt.

  • Cũng như mọi điều trị y khoa khác, khí cụ chỉnh răng ngoài tác dụng điều trị cũng có một số nguy cơ làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị nắn chỉnh răng [2], [3], [4] đó là:

  • - Mất khoáng hoá men răng hay tổn thương đốm trắng.

  • - Phản ứng của mô quanh răng: viêm lợi, tiêu xương ổ răng, tụt lợi.

  • - Gãy vỡ men răng.

  • - Phản ứng tuỷ răng.

  • - Tiêu chân răng.

  • Mất khoáng men răng là một trong những nguy cơ phổ biến nhất trên bệnh nhân nắn chỉnh răng đặc biệt trên nhóm bệnh nhân sử dụng khí cụ nắn chỉnh răng cố định. Theo tác giả Gorelick và cộng sự (1982), 49,6% bệnh nhân xuất hiện TTĐT sau quá trình điều ...

  • Các khí cụ nắn chỉnh răng làm cho việc chải răng, dùng chỉ nha khoa gặp khó khăn vì vậy số lượng mảng bám vi khuẩn và thức ăn dư tăng lên. Men răng sẽ bị mất khoáng bởi axit hữu cơ, một sản phẩm của vi khuẩn gây sâu răng [7].

  • Biểu hiện của sự mất khoáng là những đốm màu trắng sữa xuất hiện trên bề mặt men răng, làm cho bề mặt men răng không đồng nhất. Nếu không điều trị có thể dẫn tới sâu răng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ của hàm răng.

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Cấu trúc giải phẫu và mô học men răng trưởng thành

    • Hình 1.1 B: Lát cắt dọc trụ men; A: Lát cắt ngang trụ men

    • Hình 1.2 Cấu trúc tổng quát của men răng

    • - Tinh thể của trụ men: Các tinh thể của men răng trưởng thành hình trụ dẹt, rộng 30-90 nm, dày 20-60 nm, dài thay đổi từ vài đến hang chục µm. Thành phần hóa học của các tinh thể chủ yếu là những canxi, phốtpho loại apatite (Ca10[PO4]6[OH]2), trong đ...

    • - Bao trụ: Toàn bộ các tinh thể bị vùi trong một khuôn hữu cơ vô định hình dạng gel. Khuôn hữu cơ bao đầu trụ men, ở phía tiếp xúc môi trường miệng gọi là bao trụ. Khuôn này chiếm 1-2% thể tích của của men trưởng thành. Bao trụ dày 0,1-0,2 µm và có th...

    • - Men răng là bộ phận cứng nhất và giòn nhất trong cơ thể (260-360 độ cứng Knoop). Lớp men răng bề mặt cứng hơn men răng ở lớp trong do sự khoáng hóa lớp men răng bề mặt lớp hơn.

    • - Màu của men trong hơi có ánh xanh xám - vàng nhạt. Màu răng được quyết định bởi chiều dày lớp men, màu vàng nhạt của ngà, mức độ trong, tính đồng nhất của men. Mức độ trong và tính đồng nhất của men phụ thuộc vào mức độ khoáng hóa và độ chắc của men...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan