THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP và một số yếu tố LIÊN QUAN đến CHẤN THƯƠNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại một số LÀNG NGHỀ tái CHẾ THUỘC TỈNH HƯNG yên năm 2018

62 109 2
THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP và một số yếu tố LIÊN QUAN đến CHẤN THƯƠNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại một số LÀNG NGHỀ tái CHẾ THUỘC TỈNH HƯNG yên năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ KHUYÊN THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ THUỘC TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ KHUYÊN THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ THUỘC TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2018 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 8720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn Vệ sinh Lao động CCHIP Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng Phòng chống chấn thương NLĐ Người lao động TNLĐ Tai nạn lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm .3 1.2 Thực trạng tai nạn lao động/ chấn thương làng nghề giới Việt Nam .6 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại liên quan đến chấn thương người lao động làng nghề 1.4 Một số đặc điểm quy trình sản xuất làng nghề tái chế Hưng Yên 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu .13 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .13 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 14 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 22 2.5 Quản lý phân tích số liệu 22 2.6 Những hạn chế, sai số nghiên cứu 22 2.7 Đạo đức nghiên cứu .22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 23 3.1 Thông tin chung 23 3.2 Thực trạng chấn chương nghề nghiệp người lao động 27 3.3 Các yếu tố liên quan đến chấn thương 32 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 4.1 Thực trạng chấn thương nghề nghiệp người lao động 34 4.2 Một số yếu tố liên quan đến chấn thương người lao động 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới độ tuổi người lao động 23 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn người lao động .23 Bảng 3.3 Phân bố trình độ chun mơn người lao động .24 Bảng 3.4 Mối quan hệ người lao đông với chủ sở sản xuất 24 Bảng 3.5 Thời gian làm công việc người lao động 24 Bảng 3.6 Người lao động làm việc có hợp đồng 25 Bảng 3.7 Công đoạn NLĐ tham gia quy trình sản xuất 25 Bảng 3.8 Trung bình số làm việc ngày NLĐ theo nhóm tuổi .26 Bảng 3.9 Thơng tin An toàn Vệ sinh Lao động mà NLĐ nhận biết 26 Bảng 3.10 Người lao động tập huấn/ hướng dẫn an toàn nơi làm việc yếu tố nguy hiểm, có hại 26 Bảng 3.11 NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ 27 Bảng 3.12 NLĐ tham gia bảo hiểm y tế .27 Bảng 3.13 Tỷ lệ bị chấn thương NLĐ theo tuổi giới 27 Bảng 3.14 Vị trí xảy chấn thương 28 Bảng 3.15 Loại chấn thương NLĐ .28 Bảng 3.16 Vị trí chấn thương thể NLĐ 29 Bảng 3.17 Yếu tố gây chấn thương 29 Bảng 3.18 Nguyên nhân gây chấn thương 30 Bảng 19 Xử trí NLĐ xảy chấn thương 30 Bảng 3.20 Xử trí chủ sở NLĐ xảy chấn thương 31 Bảng 3.21 Ảnh hưởng chấn thương đến sống công việc NLĐ 31 Bảng 3.22 Thời gian NLĐ phải nghỉ làm bị chấn thương 32 Bảng 3.23 Các yếu tố nguy hiểm, có hại q trình làm việc NLĐ.32 Bảng 3.24 Nguồn nhận biết yếu tố nguy 33 Bảng 3.25 Một số yếu tố liên quan đến chân thương 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các cơng đoạn tái chế chì làng tái chế chì làng Đông Mai 11 Sơ đồ 2.2 Các công đoạn đúc đồng làng đúc đồng Lộng Thượng 12 Sơ đồ 2.3 Công đoạn sản xuất/ tái chế phế liệu làng tái chế phế liệu Phan Bôi .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, năm 2015, 59% dân số thuộc lực lượng lao động tuổi từ 15 trở lên [1], lực lượng tạo cải vật chất góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trong đó, lực lượng lao động nông thôn chiếm đa số (69%) [1] vùng nông thôn hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề đóng vai trị quan trọng Do đó, vấn đề phịng chống chấn thương, tai nạn thương tích cho người lao động làng nghề khu tiểu thủ công nghiệp cấp thiết Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật Tử vong tai nạn thương tích số 20 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Việt Nam (2010) ước tính gây 12,8% tổng số ca tử vong, gấp đôi số ca tử vong bệnh truyền nhiễm (5,6%) Năm 2015, tỷ suất tử vong tai nạn thương tích Việt Nam 41/100,000 dân Trong đó, tai nạn lao động (TNLĐ) đứng thứ 12 nguyên nhân gây tử vong tai nạn thương tích [2] Nguyên nhân gây chấn thương/tai nạn lao động yếu tố bất lợi điều kiện môi trường lao động Những điều kiện môi trường không đạt tiêu chuẩn tồn kéo dài suốt thời gian làm việc người lao động, đặc biệt sở sản xuất tự phát, nhỏ lẻ làng nghề Điều dẫn tới nguy chấn thương xảy trình lao động Tại Việt Nam, thống kê năm 2005 cho thấy nước có 1450 làng nghề, thu hút 10 triệu lao động, làng nghề tái chế chất thải phế liệu chiếm khoảng 6,2% tập trung tỉnh miền Bắc (miền Bắc chiếm 67,8% tổng số làng nghề tái chế nước) [3] Hưng Yên tỉnh miền Bắc tiếng với nhiều làng nghề, có nghiên cứu đánh giá mơi trường vi khí hậu bệnh nghề nghiệp làng nghề nhiên nghiên cứu để xác định thực trạng chấn thương làng nghề hạn chế Việc xác định thực trạng chấn thương làng nghề tái chế sẽ giúp đưa giải pháp can thiệp kịp thời để bảo vệ sức khỏe người lao động cộng đồng dân cư khu vực Vì lý định tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng chấn thương nghề nghiệp số yếu tố liên quan đến chấn thương người lao động số làng nghề tái chế tỉnh Hưng Yên năm 2018” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chấn thương nghề nghiệp người lao động số làng nghề tái chế tỉnh Hưng Yên năm 2018; Xác định số yếu tố liên quan đến chấn thương người lao động số làng nghề tái chế tỉnh Hưng Yên năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm Người lao động: Là người đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động [4] Người lao động [5]: a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; người thử việc; người học nghề; tập nghề để làm cho người sử dụng lao động b) Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân c) Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động d) Người lao động Việt Nam làm việc người theo hợp đồng; người lao động nước làm việc Việt Nam Người sử dụng lao động: doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ [4] Người lao động có quyền sau [4]: a) Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ THUỘC TỈNH HƯNG YÊN Xin chào anh/chị Tên là: …………………., điều tra viên ……………… Đề tài “Thực trạng chấn thương nghề nghiệp số yếu tố liên quan đến chấn thương người lao động số làng nghề tái chế tỉnh Hưng Yên năm 2018” nhằm tìm hiểu thực trạng chấn thương số yếu tố liên quan đến chấn thương người lao động khu vực làng nghề tái chế Kết nghiên cứu sở theo dõi tình hình chấn thương số yếu tố liên quan đến chấn thương từ đề xuất giải pháp phù hợp giảm nguy CHẤN THƯƠNG cho người lao động Để thu thập thông tin đầy đủ vấn đề này, Tôi xin phép thực vấn Mọi thông tin sẽ bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/chị THÔNG TIN HÀNH CHÍNH Tỉnh: Hưng Yên Họ tên NLĐ: Huyện: ĐTV: Xã: GSV: Làng nghề: Ngày vấn:  Đông Mai  Lộng Thượng  Phan Bôi / /2018 Số điện thoại; PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TT A1 A1.1 Câu hỏi Trả lời Thơng tin nhân khẩu học Giới tính Nam Nữ (Câu hỏi lựa chọn) A1.2 Năm sinh A1.3 Tình trạng nhân …………………… Độc thân Đã kết hôn (Câu hỏi lựa chọn) Ly thân Ly Góa Khác (nêu … A1.4 Trình độ học vấn cao Dưới tiểu học mà anh/chị đạt Tiểu học Trung học sở gì? Trung học phổ thơng Trung cấp (Câu hỏi lựa chọn) Cao đẳng Đại học trở lên A2 Thông tin công việc A2.1 Loại cơng việc anh/chị Tái chế chì Đúc đồng làm Xử lý chất thải A2.2 rõ): Anh/chị tham gia (Hỏi làng nghề tích vào đáp cơng đoạn án trả lời) quy trình sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A2.2.1 LÀNG NGHỀ CHẾ CHÌ TÁI Tất công đoạn Thu mua Tháo dỡ A2.2.2 LÀNG ĐỒNG Tất công đoạn Tạo mẫu/ Làm chân Đấu thành vỏ Tạo khn/ Vào thao Nấu chín/ đốt Lấy thịt Hồn thiện sản phẩm Khác (Nêu rõ) ……………………… A2.2.3 LÀNG NGHỀ TÁI Tất công đoạn Thu mua CHẾ PHẾ LIỆU Phân loại Xay / Nghiền Đóng gói Vận chuyển Khác (Nêu rõ)……………………… A2.3 Mối quan hệ anh/chị Người lao động Chủ sở kiêm người lao động với chủ sở sản xuất: Người nhà chủ sở (Câu hỏi lựa chọn) A2.4 A2.5 NGHỀ ĐÚC Phân loại Hẩy chì Đun/nấu Thu dọn bột khói Đốt lại/ Nấu chì Thành phẩm Khác (Nêu rõ) ……………………… Tổng số người lao động sở sản xuất anh/chị? Trình độ chun mơn liên quan đến cơng việc anh/chị ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) ……………………………….ngư ời Chưa qua đào tạo Cầm tay việc Kinh nghiệm gia truyền Đào tạo từ -

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • Mã số : 8720701

  • HÀ NỘI – 2019

  • DANH MỤC BẢNG

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.2. Thực trạng tai nạn lao động/ chấn thương tại các làng nghề trên thế giới và Việt Nam

    • 1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại liên quan đến chấn thương ở người lao động làng nghề

    • Một số yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại [18]:

    • 1.4. Một số đặc điểm và quy trình sản xuất của làng nghề tái chế tại Hưng Yên

    • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin

    • 2.5. Quản lý và phân tích số liệu

    • 2.6. Những hạn chế, sai số của nghiên cứu

    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu

    • 3.1. Thông tin chung

    • 3.2. Thực trạng chấn chương nghề nghiệp của người lao động

    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến chấn thương

    • 4.1. Thực trạng chấn thương nghề nghiệp của người lao động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan