Nghiên cứu tình hình bệnh tật và các yếu tố liên quan đến sức khỏe của người cao tuổi thị xã quảng trị tỉnh quảng trị

52 3.7K 26
Nghiên cứu tình hình bệnh tật và các yếu tố liên quan đến sức khỏe của người cao tuổi thị xã quảng trị tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀTuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu dần và nhiều chức năng của cơ thể bị suy giảm, trong đó có hệ thống miễn dịch. Sự suy giảm chức năng ở mỗi người thường không giống nhau. Nhưng có một điều thường giống nhau ở người cao tuổi (NCT) là tuổi càng cao thì càng dễ mắc bệnh và bệnh mạn tính cũng thường hay bị tái phát. Bởi vì trong vô số các chức năng sinh lý của NCT bị suy giảm thì chức năng đề kháng của cơ thể cũng bị suy giảm, các loại bệnh cũng theo đó mà phát sinh.Năm 2002, có gần 400 triệu người từ 60 tuổi trở lên sống ở các nước đang phát triển và hơn một nửa số người cao tuổi của thế giới hiên sống ở Châu á. Năm 2008, số người cao tuổi trên thế giới là khoảng 580 triệu người và đến năm 2025 sẽ tăng lên khoảng 2 tỷ người cao tuổi (NCT).Tốc độ dân số già tăng lên nhanh chóng là do tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh cũng như giảm tỷ lệ tử vong. Xu hướng già hoá dân số kéo theo đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số lượng đông đảo NCT trong cộng đồng đang là một thách thức lớn đối với toàn nhân loại trong thế kỷ 21. Tỷ lệ NCT năm 1989 là 7,2%, năm 2003 là 8,65% và đến năm 2009 theo thống kê của Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam, người cao tuổi ở nước ta là 8,2 triệu người, chiếm 9,5% dân số.Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho NCT là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xã hội. Do các đặc điểm về sinh lý, người cao tuổi là đối tượng dễ bị mắc bệnh và có nhiều vấn đề sức khoẻ hơn so với các lứa tuổi khác. Tình hình bệnh tật của người dân nói chung và của NCT nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi trường, kinh tế, văn hoá xã hội, chính trị, tập quán.Khi người cao tuổi mắc bệnh thì công tác điều. trị trở nên khó khăn phức tạp và rất tốn kém về kinh tế do vậy công tác tuyên truyền phòng bệnh cho người cao tuổi đang là vấn đề đặt ra hết sức quan tâm.Cũng như bối cảnh chung của cả nước, vấn đề người cao tuổi trên địa bàn thị xã Quảng Trị đã và đang trở thành mối quan tâm cần đáp ứng đúng, đầy đủ và kịp thời do thiếu mô hình bệnh tật ở người cao tuổi.Để góp phần vào chiến lược chăm sóc, phòng bệnh cho người cao tuổi hiện tại và trong tương lai đồng thời cung cấp những thông tin cơ bản về mô hình bệnh tật người cao tuổi trên địa bàn, đáp ứng tốt hơn nữa việc tuyên truyền, phòng bệnh chữa bệnh cho người cao tuổi và đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp. Đây chính là lý do để thực hiện đề tài này: “Nghiên cứu tình hình bệnh tật và các yếu tố liên quan đến sức khỏe của người cao tuổi thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị năm 20092010”, với mục tiêu:1. Mô tả tình hình bệnh tật và nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi tại thị xã Quảng Trị .2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sức khỏe của người cao tuổi.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi cao sức khỏe yếu dần nhiều chức thể bị suy giảm, có hệ thống miễn dịch Sự suy giảm chức người thường không giống Nhưng có điều thường giống người cao tuổi (NCT) tuổi cao dễ mắc bệnh bệnh mạn tính thường hay bị tái phát Bởi vơ số chức sinh lý NCT bị suy giảm chức đề kháng thể bị suy giảm, loại bệnh theo mà phát sinh Năm 2002, có gần 400 triệu người từ 60 tuổi trở lên sống nước phát triển nửa số người cao tuổi giới hiên sống Châu Năm 2008, số người cao tuổi giới khoảng 580 triệu người đến năm 2025 tăng lên khoảng tỷ người cao tuổi (NCT) Tốc độ dân số già tăng lên nhanh chóng tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh giảm tỷ lệ tử vong Xu hướng già hố dân số kéo theo vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho số lượng đông đảo NCT cộng đồng thách thức lớn toàn nhân loại kỷ 21 Tỷ lệ NCT năm 1989 7,2%, năm 2003 8,65% đến năm 2009 theo thống kê Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam, người cao tuổi nước ta 8,2 triệu người, chiếm 9,5% dân số Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần chăm sóc sức khoẻ cho NCT nghĩa vụ trách nhiệm toàn xã hội Do đặc điểm sinh lý, người cao tuổi đối tượng dễ bị mắc bệnh có nhiều vấn đề sức khoẻ so với lứa tuổi khác Tình hình bệnh tật người dân nói chung NCT nói riêng phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường, kinh tế, văn hố- xã hội, trị, tập quán Khi người cao tuổi mắc bệnh cơng tác điều trị trở nên khó khăn phức tạp tốn kinh tế công tác tuyên truyền phòng bệnh cho người cao tuổi vấn đề đặt quan tâm Cũng bối cảnh chung nước, vấn đề người cao tuổi địa bàn thị xã Quảng Trị trở thành mối quan tâm cần đáp ứng đúng, đầy đủ kịp thời thiếu mô hình bệnh tật người cao tuổi Để góp phần vào chiến lược chăm sóc, phịng bệnh cho người cao tuổi tương lai đồng thời cung cấp thơng tin mơ hình bệnh tật người cao tuổi địa bàn, đáp ứng tốt việc tuyên truyền, phòng bệnh chữa bệnh cho người cao tuổi đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp Đây lý để thực đề tài này: “Nghiên cứu tình hình bệnh tật yếu tố liên quan đến sức khỏe người cao tuổi thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị năm 2009-2010”, với mục tiêu: Mơ tả tình hình bệnh tật nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi thị xã Quảng Trị Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sức khỏe người cao tuổi Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Khái niệm Ngƣời cao tuổi Người cao tuổi người độ tuổi từ 60 tuổi trở lên Theo Tổ chức Y tế giới xắp xếp lứa tuổi sau: Người trẻ: Từ 18-44 tuổi Người trung niên: Từ 45-59 tuổi Người cao tuổi: Từ 60-74 tuổi Người già: Từ 75-89 tuổi Người già sống lâu: Trên 90 tuổi 1.1.2 Thực trạng sức khỏe ngƣời cao tuổi giới Thế giới già đi.Con người sống thọ sinh hơn, số người già tăng lên Ngày nay, giới, có khoảng 600 triệu người từ 60 tuổi trở lên; số gấp đôi vào năm 2025 đạt tới tỉ người vào năm 2050, lúc số người già từ 60 tuổi trở lên đông số trẻ em 15 tuổi Năm 1950 toàn giới số người cao tuổi 214 triệu người đến năm 1975 346 triệu người, năm 2000 có 590 triệu người ước tính năm 2025 tỷ 121 triệu người vòng 75 năm từ 1950-2025 tăng 423% vòng 50 năm (1975-2025) tăng 223% tượng chưa có lịch sử loài người Sự gia tăng nước phát triển nước phát triển ước tính năm 2025 số người cao tuổi nước phát triển chiếm đến 72% tổng số người cao tuổi toàn giới Tỷ lệ người cao tuổi so với dân số từ 8,5% vào năm 1950 tăng lên 13,7% vào năm 2025 đến năm người dân có người cao tuổi phạm vi toàn tế giới Tốc độ tăng không nước Để tăng tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên từ 7% dân số lên 14% (gấp đôi) Pháp phải 115 năm, Thuỵ Điển 85 năm, Anh 45 năm, Mỹ 75 năm, Cộng hoà Liên bang Đức 45 năm, Nhật 25 năm Trên giới số người từ 80 tuổi 15 triệu vào năm 1950, 111 triệu người vào năm 2025, tăng 640% nước phát triển tỷ lệ tăng 450% nước phát triển tỷ lệ 875% ước tính có 17 nước đến năm 2025 có triệu người từ 80 tuổi trở lên Số người cao tuổi tăng tuổi thọ trung bình nâng cao Tuổi thọ trung bình số nước sau Nhật (Nam 73,8 - nữ 80,5), Thuỵ Điển (Nam 73,8 - nữ 79,9), Hà Lan (Nam 73,l - nữ 79,0), Australia (Nam 72,1- Nữ 78,7), Canada (Nam 72,l - nữ 79,0), Đức (Nam 70,5 - nữ 77,l) Tại Việt Nam tuổi thọ trung bình 72-73 tuổi WHO nhận vai trò quan trọng TT PHC việc CSSK NCT giới cần thiết để tiếp cận nhu cầu NCT Thông qua việc thực số nước, WHO tiếp cận nguồn lực, đặt câu hỏi NCT người cung cấp dịch vụ để mô tả rào cản việc chăm sóc gợi ý họ cho thay đổi Kết từ nhóm đích này, chép lại từ nghiên cứu đồng thuận chuyên gia, dẫn đến phát triển thiết kế nguyên lí thân thiện với tuổi già Nên nhớ rằng, nguyên lí thân thiện với tuổi già chủ yếu nhằm mang lại lợi ích cho NCT, chúng có lợi với người bị hạn chế chức tạm thời vĩnh viễn nhằm tiếp cận chăm sóc cần thiết trì sức khỏe độc lập Một TT CSSK thân thiện với tuổi già không dành cho người già mà cịn có lợi cho tất bệnh nhân hiệu Năm quốc tế người cao tuổi “Hướng tới xã hội cho lứa tuổi” Các nguyên lí thân thiện với người già đề nhằm mục đích hướng dẫn cho trung tâm PHC dựa vào cộng đồng để thay đổi việc quản lí dịch vụ lâm sàng, huấn luyện đội ngũ mơi trường để thích hợp tốt với nhu cầu bệnh nhân NCT họ Các nguyên lí thân thiện với người già hướng tới lĩnh vực:  Thông tin, giáo dục, truyền thông huấn luyện, kể huấn luyện đội ngũ lão khoa lâm sàng phương pháp giáo dục người bệnh  Các hệ thống quản lí dịch vụ sức khỏe, ví dụ thủ thuật đựơc chấp nhận, chẳng hạn việc đăng ký, nhu cầu đặc biệt NCT hỗ trợ liên tục dịch vụ thông qua việc cập nhập báo cáo có lần thăm khám Việt Nam nước phát triển, số người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh.Theo thống kê Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam, người cao tuổi nước ta 8,2 triệu người, chiếm 9,5% dân số.Theo dự báo, Việt Nam thức trở thành quốc gia có dân số già (tỉ lệ người 60 tuổi lớn 10%) vào năm 2014 Như vòng chưa đầy 10 năm Việt Nam phải đối mặt với khó khăn việc "già hóa dân số" mang lại Hiện hệ thống sở hạ tầng mặt kinh tế, dân trí nước ta cịn thấp Nếu Việt Nam khơng có chuẩn bị tốt từ chắn năm tới áp lực việc "Già hóa dân số" ngày đè nặng lên xã hội Hậu việc chăm sóc mang tính tồn diện người cao tuổi nước ta khó thực tốt Nhận rõ tính cần thiết nghiên cứu vấn đề chăm sóc người cao tuổi, với hỗ trợ kỹ thuật tài Chương trình Hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, năm 2005-2006, Viện Chiến lược Chính sách Y tế tiến hành nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác CSSK cho người cao tuổi tìm hiểu việc triển khai thực sách chăm sóc người cao tuổi số tỉnh Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tình hình sức khỏe chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn để cung cấp chứng khoa học cho việc xây dựng sách chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Nghiên cứu đề cập đến việc triển khai sách liên quan đến chăm sóc người cao tuổi số tỉnh nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tỉnh thuộc vùng nước Điều tra hộ gia đình thực 1.132 hộ gia đình có người cao tuổi Một số kết tình hình sức khoẻ, mơ hình ốm đau người cao tuổi: - Mơ hình ốm cấp tính người cao tuổi: chủ yếu bệnh thơng thường đau đầu, chóng mặt, ho, đau khớp, đau lưng tăng huyết áp Khoảng gần 20% người cao tuổi diện điều tra cho biết bị tăng huyết áp thời gian tuần trước thời điểm điều tra Tỷ lệ hai tỉnh Ninh Thuận Vĩnh Long cao gấp lần tỷ lệ tỉnh Hải Dương Bệnh viêm nhiễm mắt xuất với tỷ lệ cao người cao tuổi tỉnh Ninh Thuận 1.2 TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ, MƠ HÌNH ỐM ĐAU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI • Tỷ lệ ốm nhóm người cao tuổi cao nhóm tuổi khác Phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nam giới Khoảng 60% người cao tuổi bị ốm thời gian tuần trước thời điểm điều tra Tuổi yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng sức khỏe, tỷ lệ ốm tăng dần theo nhóm tuổi • Mơ hình ốm cấp tính người cao tuổi: chủ yếu bệnh thông thường đau đầu, chóng mặt, ho, đau khớp, đau lưng tăng huyết áp Khoảng 70% số người cao tuổi có mắc triệu chứng/bệnh mạn tính Tăng huyếp áp mạn tính bệnh thường gặp người cao tuổi (28,4%) • Khoảng 5% người cao tuổi diện điều tra có biểu trầm cảm Bệnh người cao tuổi có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng sức khỏe, tình trạng sống độc thân góa bụa tình trạng kinh tế • Trong yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ người cao tuổi, tinh thần thoải mái, gia đình hịa thuận, kinh tế ổn định yếu tố có ảnh hưởng tích cực tới sức khỏe người cao tuổi vùng nơng thơn Tình hình sử dụng dịch vụ y tế CSSK cho người cao tuổi • NCT tỉnh nghiên cứu có kiến thức phòng chống số bệnh thường gặp tăng huyết áp, đau khớp Khoảng 45% người cao tuổi cách phịng chống bệnh tăng huyết áp NCT chẩn đoán tăng huyết áp biết nhiều cách phịng chống cao hẳn người khơng bị bệnh Nam giới cao tuổi có kiến thức phịng bệnh tăng huyết áp tốt phụ nữ cao tuổi; kiến thức phịng bệnh NCT có điều kiện kinh tế nghèo nhóm khác • Đối với ốm cấp tính, hình thức tự điều trị sử dụng dịch vụ y tế tư nhân hai hình thức phổ biến; khoảng 40% người cao tuổi sử dụng DVYT nhà nước bị ốm Những người 85 tuổi có tỷ lệ sử dụng dịch vụ bệnh viện thấp lần so với nhóm tuổi từ 60-64 khả lại hạn chế • Phụ nữ cao tuổi có xu hướng sử dụng dịch vụ y tế tư nhân với tỷ lệ cao nam giới, nam giới cao tuổi lại sử dụng dịch vụ bệnh viện với tỷ lệ cao • Khoảng cách tới sở y tế, điều kiện kinh tế tâm lý ngại làm phiền tới cháu yếu tố có ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế người cao tuổi Sự thuận tiện khoảng cách tới sở y tế lý để người cao tuổi lựa chọn sở y tế khám chữa bệnh Hầu hết người cao tuổi mong muốn khám chữa bệnh sở y tế gần nhà khám nhà, khám sở y tế tư nhân KCB TYT xã Tình hình chăm sóc người cao tuổi gia đình: • Đối với gia đình nhiều hệ, người cao tuổi quan tâm chăm sóc tốt so với trước nhận thức tốt trách nhiệm cha mẹ có kiến thức tốt nên biết cách chăm sóc cha mẹ Tuy nhiên, tình trạng thị hố vùng nơng thơn làm cho có thời gian chăm sóc cha mẹ Người cao tuổi chủ yếu chăm sóc ốm đau Người cao tuổi thường người chăm sóc cho cháu gia đình • Tự chăm sóc hình thức phổ biến người cao tuổi Tuy nhiên, nhìn chung NCT cịn thiếu kiến thức CSSK phịng bệnh • Việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ngành y tế mang tính thụ động Hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ phổ biến kiến thức CSSK cho người cao tuổi gần chưa thực cách có tổ chức, có kế hoạch dựa mơ hình bệnh tật cụ thể địa phương Nguyên nhân khó khăn kinh phí, nhân lực nhận thức hạn chế số nhà lãnh đạo địa phương 1.3 VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH CSSK NGƢỜI CAO TUỔI • Các sách CSSK người cao tuổi ban hành thể rõ tính ưu việt Đảng Nhà nước Người cao tuổi quan tâm chăm sóc tốt Điều đặc biệt rõ nét NCT tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa NCT từ 90 tuổi trở lên • Việc tổ chức triển khai thực Pháp lệnh người cao tuổi số sách CSSK người cao tuổi số địa phương gặp nhiều khó khăn do: - Việc ban hành văn hướng dẫn ngành có liên quan chưa kịp thời chưa cụ thể, tuyến sở cịn gặp khó khăn triển khai thực sách - Thiếu phối hợp liên ngành triển khai thực sách đặc biệt tuyến sở thiếu văn đạo hướng dẫn triển khai cụ thể địa phương cấp • Việc phổ biến văn sách tuyến xã chưa thực đầy đủ tới tất đối tượng có liên quan triển khai thực sách tất cấp • Việc triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn hầu hết địa phương thiếu kinh phí, nguồn nhân lực nhận thức sách chưa đầy đủ số nhà lãnh đạo địa phương Do vậy, quyền lợi người cao tuổi chưa đảm bảo quy định • Thiếu gắn kết chặt chẽ tổ chức Hội NCT cấp triển khai thực sách • Chưa có hoạt động kiểm tra giám sát q trình triển khai thực sách hầu hết địa phương [Viện Chiến lược Chính sách Y tế 2006] 1.4 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ NGƢỜI CAO TUỔI Một đặc điểm cần lưu ý tính chất đa bệnh lý, nghĩa người già thường mắc nhiều bệnh lúc Có bệnh dễ phát hiện, dễ chẩn đốn, nhiều bệnh khác kín đáo hơn, âm thầm hơn, có nguy hiểm hơn, cần đề phịng bỏ sót Các triệu chứng điển hình, dễ làm sai lạc chẩn đoán đánh giá tiên lượng Bệnh người già thường bắt đầu không ạt, dấu hiệu không rõ rệt chủ quan khách quan, phát bệnh chậm Khi tồn phát triệu chứng khơng rõ rệt người trẻ, chẩn đốn đơi khó, người yếu sức, nhiều phương pháp khơng thể thăm dị Bệnh người già âm thầm mau 10 ảnh hưởng tới toàn thân, dẫn đến suy kiệt nhanh chóng, bệnh dễ biến chuyển nặng không điều trị kịp thời Khả khôi phục người già Những bệnh thường gặp người cao tuổi: Các bệnh tim mạch: Thường gặp đau thắt ngực, nhồi máu tim, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, tâm phế mạn, rối loạn nhịp tim Bệnh hô hấp: Viêm phế quản mạn, hen phế quản Bệnh hệ tiêu hoá: Ung thư gan xơ gan, viêm loét dầy - tá tràng Bệnh thận tiết niệu: Viêm thận mạn, sỏi tiết niệu, u xơ tiền liệt tuyến Bệnh xương khớp: Viêm khớp, vơi hố cột sống Bệnh thần kinh: Rối loạn tuần hoàn não Khoảng 70% số người cao tuổi điều tra tỉnh cho biết có mắc triệu chứng/bệnh mạn tính Triệu chứng/bệnh mạn tính thường gặp người cao tuổi đau khớp (42%), tăng huyết áp (28%), đau lưng (21%) bệnh mắt (25%) Bệnh khơng nhiễm trùng có xu hướng trở nên phổ biến khu vực nơng thơn Tăng huyếp áp mạn tính bệnh thường gặp người cao tuổi (28,4%) - Về nguy mắc bệnh trầm cảm, số điểm trầm cảm người cao tuổi có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng sức khỏe, tình trạng sống độc thân góa bụa tình trạng kinh tế Khoảng 5% người cao tuổi diện điều tra có biểu trầm cảm Theo tác giả Dương Huy Lương nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc người già, tỷ lệ mắc bệnh cấp tính người cao tuổi cao, chiếm từ 62,4% - 60,3% Trong nghiên cứu điều tra mơ hình bệnh tật người cao tuổi cộng đồng phương pháp vấn, bệnh cấp tính mà người cao tuổi hay mắc phải bệnh không đặc hiệu ho, đau đầu, chóng mặt, đau lưng, sốt Đối với phương pháp nghiên cứu có áp dụng phương pháp khám bệnh bệnh thường gặp đau khớp bệnh đường hô hấp 38 Về hệ thần kinh trung ương: hầu hết NCT hệ thần kinh trung ương bị lão hóa dần nên làm cho trí nhớ kém, hay quên, cá biệt mắc số bệnh trí, tai biến mạch máu não… Theo thời gian, thể người bị lão hóa, thể biến đổi hình thái chức phận, hệ thống thể Q trình lão hóa khơng diễn đột ngột, mà từ từ đến Khi hệ thần kinh bắt đầu bị lão hóa, biểu sớm suy yếu chức thần kinh Sự suy yếu chức thần kinh bệnh cụ thể Mà nguyên nhân suy yếu tuổi tác khiến cho mạch máu bị lão hóa, co bóp tim không mạnh trước khiến cho lưu lượng máu đến nuôi não giảm, oxy đến não trước Đây nguyên nhân suy yếu chức hệ thần kinh nói chung hoạt động nhận thức người già nói riêng Cũng phải kể đến nguyên nhân lão hóa tế bào thần kinh theo tuổi tác Ở người cao tuổi mắc số bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch trình lão hóa hệ thần kinh nhanh, mạnh so với người bình thường 4.3.6 Phân bố theo tình hình mắc bệnh hệ tiết niệu tình hình mắc bệnh hệ xƣơng khớp Kết Bảng 3.10 cho thấy phân bố theo tình hình mắc bệnh hệ tiết niệu Sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ 5,85% nam giới 1,13% nữ U xơ tiền liệt tuyến chiếm tỷ lệ nam 3,96% Nhiễm trùng viêm đường tiết niệu chiếm tỷ lệ chung 2,08% Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục: NCT dễ mắc bệnh hệ tiết niệu- sinh dục, đặc biệt u xơ tiền liệt tuyến ung thư tiền liệt tuyến Những bệnh sinh dục-tiết niệu thường có tượng tiểu nhiều lần, tiểu dắt, tiểu són, vào ban đêm gây nhiều phiền toái cho NCT 39 Theo kết Bảng 3.11 cho kết phân bố theo tình hình mắc bệnh hệ xương khớp Thối hóa khớp chiếm tỷ lệ nam 4,15%.ở nữ chiếm tỷ lệ 1,32% Viêm khớp chiếm tỷ lệ chung 2,64% Bệnh lý gân chiếm tỷ lệ chung 2,26% đau xương, khớp, thối hóa khớp đốt sống thắt lưng, khớp gối bệnh gút làm cho người bệnh đau đớn, lo lắng, buồn chán, thay đổi thời thiết Thối hóa khớp gối, gây biến chứng cứng khớp gây đau khớp gối vận động khó khăn buổi sáng lúc bắt đầu ngủ dậy Triệu chứng đau nhức khớp xương tương đối phổ biến NCT, đặc biệt đêm gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe gây ngủ ngủ không sâu, không ngon giấc Bệnh xương khớp bệnh hay gặp người cao tuổi Trong nghiên cứu này, đau khớp đau lưng hai bệnh thường gặp nam nhiều nữ Một số nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh mà người già vùng nông thôn thường mắc đau khớp Các bệnh xương khớp phổ biến nhân dân Có tới 6% người từ 16 tuổi trở lên mắc bệnh xương khớp Tuy nhiên người 60 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh xương khớp trở nên cao, lên tới 60% Có nhiều ngun nhân giải thích gia tăng đến chóng mặt bệnh xương khớp người cao tuổi Đầu tiên lão hố thể Tiếp theo điều kiện môi trường, xã hội, văn hóa khơng thuận lợi (ơ nhiễm mơi trường, lao động nặng nhọc, thời tiết thay đổi thường xuyên, kinh tế lạc hậu, trình độ văn hố, nhận thức người dân hạn chế) Như biết, máy vận động cấu tạo từ cơ, xương khớp, có tác dụng tạo hình cho toàn thể Hệ thống xương thể tạo thành khung xương vững chắc, có tác dụng bảo vệ quan có tầm quan trọng sống đại não, tủy sống, tạng lồng ngực, ổ bụng 40 Sự phối hợp nhịp nhàng hệ thống xương khớp với với quan khác cho phép người di chuyển không gian, sinh hoạt lao động già, người cao tuổi diễn q trình thối hố tồn thể, phải kể đến lão hóa máy vận động (cơ xương khớp) Bộ máy vận động trở nên rệu rã, xe máy già nua, han gỉ, khó thực chức vận động tốt ngày trẻ Bộ máy vận động trở nên dễ bị tổn thương hơn, khó chống cự lại với yếu tố gây hại môi trường chấn thương, tai nạn, bệnh tật Bên cạnh số lượng đáng kể người cao tuổi bị mắc bệnh khớp nhiều năm trước đó, để lại di chứng nặng nề họ bước vào tuổi già Kết có số bệnh khớp thường hay gặp nhiều người cao tuổi Đó thối hố khớp, lỗng xương, đau cột sống thắt lưng, gút, ung thư xương 4.3.7 Phân bố theo tình hình thị lực tình hình mắc bệnh mắt Theo kết Bảng 3.11 kết Bảng 3.12 nhận thấy phân bố theo tình hình thị lực thị lực mắt ≤ 5/10 nam giới 6,41% thị lực mắt ≤ 5/10 chiếm tỷ lệ chung 14,5% Người lớn tuổi, thể thay đổi theo tuổi tác, không tránh khỏi Trong khứ, người già thường tin già mắt phải đi, khơng thể làm để thay đổi chuyện Cuộc sống có giới hạn, việc kéo dài tuổi thọ với nâng cao chất lượng sống ước vọng bao đời người Trong khơng thể khơng nhắc tới tiến ngành nhãn khoa việc chống lại chứng lão hóa thị giác Bệnh lý kết mạc chiếm tỷ lệ chung 6,23% Đục thủy tinh thể chiếm tỷ lệ 2,26% nam 1,51% nữ Các bệnh khác chiếm tỷ lệ chung 2,83% Nguyên nhân gây đục thể thủy tinh tuổi già chiếm tới 99% Ngồi ra, di truyền, mơi trường, hóa sinh phơi nhiễm nhiều với tia tử ngoại, rối loạn dinh dưỡng, tiêu chảy nước, tiểu đường, thiếu hụt 41 yếu tố chống oxy hóa, hút thuốc, uống rượu… Cũng nguyên nhân phổ biến Già khơng phải bệnh già có nhiều nguy cho bệnh phát sinh phát triển đặc biệt bệnh mãn tính thối hố Theo số tác giả nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc người già tỷ lệ người già mắc bệnh mắt tương đối cao chiếm khoảng 51,2% 4.3.8 Phân bố theo tình hình mắc bệnh nội tiết- chuyển hóa Kết bảng Bảng 3.13 thấy phân bố theo tình hình mắc bệnh nội tiết- chuyển hóa thì: Đái tháo đường chiếm tỷ lệ 2,26% nam 3,21% nữ Bềnh goutte chiếm tỷ lệ chung 2,08% Bệnh basedow chiếm tỷ lệ 0,57% Tỷ lệ bệnh nội tiết chiếm tỷ lệ chung 8,49% Số bệnh mạn tính trung bình người già mắc phải bệnh mạn tính người Bệnh nội tiết thường gặp bệnh đái tháo đường, goutte kết giống kết nghiên cứu bệnh người già số nước khác đặc biệt nước phát triển Tỷ lệ bệnh nội tiết nhóm người cao tuổi cao nhóm tuổi khác Phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nam giới Theo kết nghiên cứu điều tra tỉnh số nghiên cứu khác, khoảng 60% người cao tuổi bị ốm thời gian tuần trước thời điểm điều tra Hơn nửa (53,5%) số người cao tuổi địa bàn nghiên cứu tự đánh giá có tình trạng sức khoẻ Tuổi yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng sức khỏe Tình trạng người cao tuổi tự đánh giá sức khỏe tăng lên rõ rệt theo tuổi tỷ lệ ốm tăng dần theo nhóm tuổi 4.3.9 Phân bố theo tình hình mắc bệnh hệ hơ hấp Theo kết Bảng 3.14 Phân bố theo tình hình mắc bệnh hệ hô hấp Viêm phế quản mạn chiếm tỷ lệ chung 11.51% nam chiếm tỷ lệ 7,47% Giãn phế quản chiếm tỷ lệ chung 5,1% Hen phế quản chiếm tỷ lệ 42 chung 3.77% Tình hình mắc bệnh hệ hơ hấp chiếm tỷ lệ chung 27,74% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bệnh hệ hô hấp: bệnh viêm họng, viêm phế quản mạn tính, giãn phế quản, tâm phế mạn tính, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh gặp nhiều NCT, người có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào, người sống tình trạng thiếu dưỡng khí như: nhà chật hẹp, thiếu ánh sáng, khói bếp nhiều Đặc điểm bệnh vê đường hô hấp lại thường hay xảy vào mùa lạnh, thay đổi thời tiết, lúc đêm gần sáng dễ làm cho NCT ngủ kéo dài Bộ máy hô hấp bao gồm từ mũi, miệng, quản, khí quản, phế quản, phế nang Bệnh xảy phần nên có nhiều bệnh hơ hấp Bệnh tổn thương thực thể, rối loạn chức Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (chronic obstructive Pulmonary Disease: COPD) mô tả lần đầu năm 1964 tình trạng bệnh lý viêm phế quản mạn, hen phế quản, khí phế thũng có tắc nghẽn lưu thơng khí đường hơ hấp Bệnh tiến triển khơng hồi phục, thường có đợt bùng phát nặng lên Viêm phế quản mạn, hen phế quản khí phế thũng bệnh hơ hấp thường gặp cộng đồng dân cư, nên hàng năm giới có hàng triệu người bị COPD trở thành nguyên nhân tử vong đáng kể- Mỹ tử vong COPD xếp hàng thứ sau bệnh tim, ung thư, tai biến mạch máu não; Pháp xếp thứ Gặp nhiều tuổi >50, nam nhiều nữ (liên quan với hút thuốc lá) Tuổi cao, bệnh cầng nặng tỷ lệ tử vong tăng Ở Việt Nam năm gần COPD có chiều hướng tăng người cao tuổi Biến đổi phổi theo tuổi tác rõ Tuổi cao, quan có lão hóa rõ rệt Vách phế nang, mao mạch thường bị teo, mô tạo keo 43 thay cho mao mạch bị thưa đi, khiến cho không khí qua lại khơng dễ dàng lúc tuổi trẻ Mặc khác, triệu chứng bệnh người cao tuổi lúc đầu thường nghèo nàn, dễ bị bỏ qua, đến bệnh rõ muộn, khó chữa Bệnh phổi người cao tuổi dễ diễn tiến nặng so với người trẻ Có chứng viêm mũi họng nhẹ nặng lên thành viêm phế quản; mà viêm phế quản người cao tuổi hay kéo dài, dễ tái phát tiến triển thành mạn tính Một số người cao tuổi vốn khoẻ mạnh qua đợt nhiễm lạnh bị viêm phổi; bệnh phát triển nhanh, gây suy hô hấp với biểu khó thở, thở nhanh nơng, mạch nhanh… 4.4 LIÊN QUAN GIỮA THĨI QUEN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH 4.4.1 Liên quan thói quen hút thuốc tình hình mắc bệnh NCT Qua kết bảng 3.15.Có liên quan ,giữa thói quen hút thuốc tình hình bệnh, bệnh có tỷ lệ cao nhóm có hút thuốc so với mhóm không hút Ở người cao tuổi mà hút thuốc tỷ lệ mắc bệnh nam 76,02% tỷ lệ mắc bệnh nữ 53,85% tỷ lệ mắc bệnh chung 73,42% Nhiều nghiên cứu khoa học hút thuốc nguyên nhân gây bệnh ung thư phổi, bệnh phổi mạn tính Ngồi ngun nhân gây bệnh lý hô hấp, hút thuốc tác động lên hệ tim mạch yếu tố nguy bệnh lý động mạch vành, tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh mạch ngoại vi Chính bệnh lý lại tác động lẫn gây vòng xoắn quẩn làm cho bệnh cảnh lâm sàng thêm trầm trọng Mặt khác, hút thuốc ảnh hưởng đến nhiều quan khác dày, đại tràng, khả hoạt động tình dục, tâm thần Hút thuốc làm tăng nhanh q trình vữa xơ động mạch từ gây bệnh lý tim mạch như: Tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, tai biến mạch não, bệnh động mạch ngoại vi 44 Vì tác hại thuốc sức khoẻ cộng đồng nhờ việc truyền thông giáo dục sức khỏe ngành Y tế hoạt động xã hội khác nên nay, việc hút thuốc nước phát triển giảm nhiều hút thuốc lại gia tăng nước phát triển, đặc biệt nước châu có Việt Nam Chỉ riêng hút thuốc yếu tố nguy độc lập, quan trọng gây bệnh lý tim mạch Nhưng hút thuốc người có kèm theo nguy khác tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu, béo phì người có yếu tố gia đình bị bệnh tim mạch tác hại thuốc gấp lên nhiều lần không đơn tác dụng cộng Mặt khác, nhà nghiên cứu nhận thấy lợi ích việc bỏ thuốc nhiều Đồng thời, nguyên nhân thay đổi phịng tránh Khơng muộn để bỏ thuốc Thông điệp gửi đến cho sức khỏe là: "Nếu bạn muốn trưởng thành đừng hút thuốc Hơn nữa, bạn muốn tiếp tục trưởng thành tăng hội có tuổi già khỏe mạnh lại khơng nên hút thuốc" 4.4.2 Liên quan thói quen ng rƣợu bia tình hình mắc bệnh Biểu đồ 3.4 Liên quan thói quen uống rượu bia tình hình mắc bệnh NCT Ở người cao tuổi có uống rượu bia tỷ lệ mắc bệnh nam 60,20% tỷ lệ mắc bệnh nữ 47,06% Tỷ lệ mắc bệnh chung 58,30%, số bệnh tim mạch NCT bệnh xơ vữa động mạch, thiểu mạch vành, tăng huyết áp chiếm vị trí đáng kể Trong số trường hợp, loại bệnh thường thấy người nghiện bia, rượu chiếm tỷ lệ cao người không nghiện bia, rượu Trong thập niên vừa qua, y học bắt đầu quan tâm tới vấn đề bị coi nhẹ từ nhiều năm Đó nghiện rượu nhóm người cao 45 tuổi với nhiều bệnh lý sinh “món thuốc xã hội” Họ ý thức có vấn đề nghiện rượu lớp người từ 60 tuổi trở lên Dùng nhiều, rượu ảnh hưởng tới chức suy nghĩ, phán xét, trí nhớ, ngơn từ, phối hợp động tác Nhiều đưa tới trấn áp thần kinh, làm ngủ vùi, tê liệt tồn thân đơi mê, tử vong hơ hấp bị gián đoạn Khi nồng độ rượu máu lên tới 0,1% bị xem say sưa vi phạm luật Sau uống, 80% rượu ruột hấp thụ, chuyển sang máu; 20% lại hấp thụ dày Ở người cao tuổi, nước tế bào giảm bắp thịt nhỏ đi, mỡ gia tăng; uống vào, rượu phân phối máu nhiều tế bào nồng độ rượu máu người già cao người trẻ tới 30% Rượu có tác hại tồn thể người già họ có sẵn vài bệnh mạn tính, dùng nhiều dược phẩm giảm sức chịu đựng với độ cồn rượu Người cao tuổi có xu hướng dùng rượu người trẻ tuổi Nhưng biến đổi chuyển hóa tuổi già làm cho họ hay mắc bệnh gan, dày, tim, tụy, rối loạn hệ thần kinh trung ương suy dinh dưỡng Với rượu, người cao tuổi dễ bị ngã chấn thương, dễ bị tổn hại tương tác rượu thuốc chữa bệnh Hậu chung rượu tỷ lệ tử vong cao, xấp xỉ 774.000 trường hợp tử vong/năm Lối sống ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ lão hóa, tốc độ giảm khả thích nghi thể khả mắc bệnh Lối sống tình trạng sức khỏe người cao tuổi có mối liên hệ chặt chẽ; Cũng sức khỏe, lối sống tiền đề quan trọng cho trường thọ Để tránh thiếu lượng nước cần thiết nên uống nước đặn đầy đủ vào buổi sáng Cần ăn nhiều rau, hình thức cung cấp lượng nước đáng kể, cung cấp chất xơ để hạn chế táo bón Buổi tối trước ngủ khơng nên uống nhiều nước gây nên tượng tiểu đêm làm ảnh 46 hưởng đến giấc ngủ Buổi tối không nên uống rượu, bia, không nên hút thuốc lá, thuốc lào Thực hành lối sống lành mạnh tích cực chăm sóc sức khỏe thân điều cần thiết giai đoạn đời Thật sai lầm cho người cao tuổi, việc thực lối sống lành mạnh muộn Trái lại, việc tập luyện thích hợp, ăn uống điều độ, không hút thuốc, không uống rượu sử dụng thuốc cách, giúp ngăn ngừa bệnh tật, kéo dài tuổi thọ tăng chất lượng sống 4.4.3 Liên quan thói quen khơng tập thể dục tình hình mắc bệnh NCT Theo kết Bảng 3.16 nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng cao nhóm khơng tập thể dục so với không mắc bênh Ở người cao tuổi không tập thể dục tỷ lệ mắc bệnh nam 67,74% tỷ lệ mắc bệnh nữ 47,06% Tỷ lệ mắc bệnh chung 63,31% Liên quan thói quen khơng tập thể dục tình hình mắc bệnh rõ có ý nghĩa thống kê với p0,05 Bệnh hệ thống tiêu hóa chiếm tỷ lệ 36,42% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 49 Sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ 5,85% nam giới 1,13% nữ U xơ tiền liệt tuyến chiếm tỷ lệ nam 3,96% Nhiễm trùng viêm đường tiết niệu chiếm tỷ lệ chung 2,08% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Tình hình mắc bệnh hệ hơ hấp chiếm tỷ lệ chung 27,74% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Ở người cao tuổi mà hút thuốc tỷ lệ mắc bệnh chung 73,42% Ở người cao tuổi có uống rượu bia chung 58,30% Ở người cao tuổi không tập thể dục tỷ lệ mắc bệnh chung 63,31% 50 KIẾN NGHỊ - Hội người cao tuổi cấp sở, cần tiếp tục có hoạt động thiết thực vận động người cao tuổi tham gia vào hoạt động hội, cần đưa nhiều mô hình hoạt động như: Câu lạc sức khỏe, thể dục dưỡng sinh Rèn luyện thể dục thể thao để cụ ln nâng cao thể lực, phịng chống bệnh tật - Cần tiếp tục làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi mặt: Tuyên truyền hiểu biết phòng bệnh thường gặp Lão khoa bệnh về: Tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành ), tiêu hóa ( Bệnh dày – tá tràng, viêm đại tràng mãn, bệnh táo bón ), xương khớp (bệnh thối khớp, viêm khớp dạng thấp ) hô hấp (viêm phế quản mãn, hen phế quản ), bệnh tâm thần kinh, bệnh tiết niệu (bệnh u xơ tiền liệt tuyến nam giới ) số bệnh đặc trưng lão khoa thuộc lĩnh vực chuyên khoa như: Các bệnh mắt (đục thủy tinh thể ), tai mũi họng (giảm thính lực ) - Cần tiếp tục cơng trình nghiên cứu khoa học người cao tuổi lĩnh vực chuyên sâu, Lão khoa xã hội Lão khoa lâm sàng để phục vụ ngày tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 51 ĐỀ NGHỊ Đối với cấp, ngành - Cần tiếp tục quan tâm đến người cao tuổi đối tượng nghèo, già cô đơn - Cần có sách tham gia Bảo hiểm xã hội người lao động nơng thơn để có lương hưu đảm bảo sống lúc già - Hội người cao tuổi cấp sở, cần tiếp tục có hoạt động thiết thực vận động người cao tuổi tham gia vào hoạt động hội, cần đưa nhiều mơ hình hoạt động như: Câu lạc sức khỏe, thể dục dưỡng sinh Rèn luyện thể dục thể thao để cụ nâng cao thể lực, phòng chống bệnh tật Đối với ngành y tế - Cần tiếp tục làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi mặt: Tuyên truyền hiểu biết phòng bệnh thường gặp Lão khoa bệnh về: Tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành ), tiêu hóa ( Bệnh dày – tá tràng, viêm đại tràng mãn, bệnh táo bón ), xương khớp (bệnh thối khớp, viêm khớp dạng thấp ) hơ hấp (viêm phế quản mãn, hen phế quản ), bệnh tâm thần kinh, bệnh tiết niệu (bệnh u xơ tiền liệt tuyến nam giới ) số bệnh đặc trưng lão khoa thuộc lĩnh vực chuyên khoa như: Các bệnh mắt (đục thủy tinh thể ), tai mũi họng (giảm thính lực ) - Các sở y tế cần nâng cấp trang thiết bị y tế trình độ khoa học kỹ thuật nói chung chuyên ngành lão khoa nói riêng, bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh Cần tiếp tục củng cố mạng lưới y tế sở, y tế thôn bản, nơi mà thường xuyên triển khai chương trình chăm sóc 52 sức khỏe ban đầu cho nhân dân để ốm đau cụ điều trị kịp thời bệnh thông thường gia đình, tuyến sở chăm sóc điều trị tích cực bệnh nặng tuyến - Cần có sách Bảo hiểm y tế, sách hỗ trợ khác cho đối tượng nghèo, kinh tế khó khăn để người cao tuổi chăm sóc lúc khỏe mạnh điều trị kịp thời ốm đau Đối với gia đình cộng đồng: - Cần tiếp tục thực tốt phong trào “Ông bà mẫu, mực, cháu hiếu thảo” Mặt trận Tổ quốc Hội người cao tuổi phát động - Chỗ dựa tinh thần vật chất người cao tuổi gia đình, sống chung với vợ (hoặc chồng), với cháu Trên sở tôn trọng, động viên, an ủi tinh thần, giũp đỡ vật chất hoạt động hàng ngày có nhu cầu chăm sóc thuốc men đau yếu - Tại cộng đồng: Cần phát huy tốt vai trị tổ chức trị, xã hội địa phương như: Hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, nội nông dân họ tộc, bạn bè, người thân Để người cao tuổi ln hịa nhập với cộng đồng, xã hội bầy tỏ tâm tư nguyện vọng, cống hiến giúp đỡ kịp thời có khó khăn sống ốm đau, để cụ cảm thấy lạc quan, sống vui, sống khỏe sống có ích - Cần tiếp tục cơng trình nghiên cứu khoa học người cao tuổi lĩnh vực chuyên sâu, Lão khoa xã hội Lão khoa lâm sàng để phục vụ ngày tốt cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ... bệnh chữa bệnh cho người cao tuổi đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp Đây lý để thực đề tài này: ? ?Nghiên cứu tình hình bệnh tật yếu tố liên quan đến sức khỏe người cao tuổi thị xã Quảng Trị tỉnh. .. Trị tỉnh Quảng Trị năm 2009-2010”, với mục tiêu: Mơ tả tình hình bệnh tật nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi thị xã Quảng Trị Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sức khỏe người cao tuổi 3 Chƣơng... với tỷ lệ cao người cao tuổi tỉnh Ninh Thuận 1.2 TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ, MƠ HÌNH ỐM ĐAU CỦA NGƢỜI CAO TUỔI • Tỷ lệ ốm nhóm người cao tuổi cao nhóm tuổi khác Phụ nữ cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nam

Ngày đăng: 20/07/2014, 04:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan