1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010

95 775 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

- 1 - B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y HI PHềNG ==== ==== Lấ QUANG TRUNG Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh các trờng phổ thông trung học huyện Triệu sơn luận án chuyên khoa cấp II hải phòng -2012 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y HI PHềNG ==== ==== - 2 - Lấ QUANG TRUNG Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh các trờng phổ thông trung học huyện Triệu sơn Chuyên nghành : quản lý y tế Mã số : 62.72.76.01 luận án chuyên khoa cấp II Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quang Phục Bs CKII Nguyễn Ngọc Thành hải phòng - 2012 CH VIT TT AIDS : Acquired Immuno Deficency Syndrome ATTD : An ton tỡnh dc( tỡnh dc an ton) BKT : Bm kim tiờm BCS : Bao cao su CBCNV : Cỏn b cụng nhõn viờn - 3 - CLB : Câu lạc bộ GDPC AIDS : Giáo dục phòng chống AIDS. HIV : Human Immunodeficiency Virus. HS,SV : Học sinh, sinh viên. KAP : Kiến thức, thái độ thực hành. LTĐTD : Lây truyền đường tình dục. NXB : Nhà xuất bản. QHTD : Quan hệ tình dục. TTN : Thanh thiếu niên TTYT : Trung tâm y tế. TCAT : Tiêm chích an toàn. THCN - CĐ - ĐH :Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. THPT : Trung học phổ thông. STDS : Bệnh lây truyền qua đường tình dục UBQGPC AIDS : Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS. VXHH : Viện xã hội học WHO : World Health Ognization. - 4 - ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV mới xuất hiện từ năm 1981 nhưng đã nhanh chóng lan ra toàn cầu. Trải qua gần 30 năm phòng chống HIV/AIDS, các quốc gia trên thế giới vẫn đang phải đương đầu với một đại dịch HIV/AIDS rất nguy hiểm. HIV/AIDS không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng con người mà còn ảnh hưởng tới tương lai của các dân tộc, tác động nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Hơn 30 năm qua, tuy đã có những thành công nhất định, nhưng có thể thấy nhân loại chưa đủ khả năng ngăn chặn được tốc độ lây nhiễm HIV/AIDS. Đại dịch HIV/AIDS vẫn tiếp tục gia tăng và tàn phá nặng nề nhiều vùng thuộc châu Phi và tiếp theo là châu Á. Theo ước tính của UNAIDS/WHO, đến năm 2008 trên toàn thế giới có khoảng 33,4 triệu (31,1- 35,8 triệu) người lớn và trẻ em đang sống chung với HIV, trong đó khu vực châu Phi và cận Shahara có số lượng người nhiễm cao nhất (22,4 triệu), khu vực châu Á là khu vực đứng thứ hai về số người nhiễm (4,7 triệu). Chỉ tính riêng trong năm 2008, số người mới nhiễm HIV là 2,7 triệu, trong đó khu vực cận Shahara châu Phi là 1,9 triệu, khu vực châu Á là 350.000. Năm 2008, AIDS đã lấy đi sinh mạng của 2,0 triệu người trên toàn thế giới, trong đó 70% là ở cận Shahara châu Phi. Hiện mỗi ngày có trên 6.800 người nhiễm HIV và trên 5.700 người tử vong vì AIDS [58]. Ở Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào năm 1990. Từ đó đến nay, gần 20 năm đã qua, Việt Nam đã xây dựng, thực hiện các kế hoạch phòng chống HIV/AIDS và thu được những kết quả bước đầu, nhưng còn chưa đủ mạnh để ngăn chặn dịch HIV/AIDS. Dịch HIV/AIDS tiếp tục gia tăng. Từ năm 1990 - 1993: Dịch tập trung ở một số tỉnh với số nhiễm HIV phát hiện dưới 1.500 trường hợp mỗi năm; từ năm 1994 - 1998, dịch lan ra toàn quốc với số nhiễm HIV phát hiện hàng năm từ 1.500 đến dưới 5.000 - 5 - trường hợp. Từ năm 1999 đến nay, số nhiễm HIV phát hiện trên 10.000 trường hợp mỗi năm và dịch có xu hướng lan rộng ra cộng đồng, tính đến ngày 30/6/2009 số người nhiễm HIV hiện đang còn sống trên toàn quốc là 149.653 người, số bệnh nhân AIDS hiện đang còn sống là 32.400 bệnh nhân và 43.265 bệnh nhân đã tử vong do AIDS [21]. Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam liên quan mật thiết với tình trạng tiêm chích ma túy và bán dâm [4], [45]. Thanh Hoá là một trong những tỉnh đứng đầu trong cả nước về số người nhiễm HIV/AIDS. Theo báo cáo của ban chỉ đạo phòng chống HIV/ AIDS tỉnh Thanh Hóa, tính đến 31/11/2010 toàn tỉnh có 4.890 người nhiễm HIV được báo cáo, trong đó 2347 người đó chuyển sang các giai đoạn AIDS và 826 người đó chết do AIDS, chủ yếu tập trung ở một số huyện thị như TP.Thanh hóa 26.2%, Quan hóa 9.1%, Thọ xuân 7.6%, Mường lát 5.3%. Đại dịch không chỉ có ở các thành phố thị trấn mà đã lan tới các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng thuần nông, có tới 79,3%( 506/638) xã phường, và 100% ( 27/27) Huyện thị trong tỉnh đã phát hiện có người nhiễm HIV/AIDS. Triệu Sơn là huyện có địa bàn rộng với diên tích 292km 2 , được hình thành 3 vùng kinh tế khác nhau: Đồng bằng, Trung du và miền núi. Phát triển kinh tế chủ yếu là trồng lúa, có 36 xã, thị trấn với tổng số dân 234.000 người. Do đặc điểm 3 vùng khác nhau nên trình độ dân trí, phong tục tập quán và điều kiện kinh tế phát triển không đồng đều, vì vậy tạo nên tình hình bệnh tật ở các vùng có sự khác nhau, với miền núi các bệnh phổ biến là sốt rét, bướu cổ, da liễu… Các xã vùng đồng bằng và Trung du phổ biến các bệnh đường ruột, hô hấp, giun, sán và sốt rét ngoại lai. Do dân đi làm ăn ở các tỉnh khác về mang theo và làm cho một số bệnh dich khác cũng gia tăng như: nghiện hút, ma tuý, HIV/AIDS… Trong những năm gần đây người nhiễm HIV/AIDS đang có chiều hướng tăng nhanh. Tính đến tháng 31/12/2010 toàn Huyện Triệu Sơn(HTR) - 6 - Có 112 người nhiễm HIV và số xã có người mắc là 31/36 xã thị trấn. Gồm nam là 88, nữ 24( Trẻ < 5 tuổi là 3), người < 30 tuổi 89 – người >30 tuổi 23. Trong đó có 68 bệnh nhân AIDS và 37 người đó chết do AIDS, đa phần nằm trong độ tuổi thanh niên (theo báo cáo của ban chỉ đạo phòng chống HIV/AIDS). Đường lây qua tiêm chích 91 người, qua đường tình dục 19 người và lây từ mẹ sang con là 3. Tuy chưa có thuốc chữa khỏi AIDS nhưng việc cung cấp một chương trình truyền thông giáo dục sức khoẻ phù hợp và hiệu quả là một chiến lược quan trọng giúp mọi người giảm nguy cơ để bảo vệ chính mình và gúp phần làm giảm sự lan tràn dịch bệnh. Các trường trung học phổ thông là nguồn cung cấp lực lượng lao động tương lai cho xã hội. Nhằm đánh giá thực trạng về kiến thức phòng, chống và các yếu tố ảnh hưởng để định hướng cho việc xây dựng kế hoạch phòng, chống AIDS hiệu quả trên địa bàn đồng thời làm tài liệu tham khảo để xây dựng kế hoạch phòng, chống AIDS của tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hoá năm 2010”. Nghiên cứu này được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh trung học phổ thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2011. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh THPT huyện Triệu Sơn năm 2011. - 7 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS HIỆN NAY 1.1.1 Trên thế giới Những trường hợp nhiễm HIV/AIDS đầu tiên trên thế giới được báo cáo vào năm 1981 tại Los Angeles trên 5 trường hợp nam giới có tiền sử tình dục đồng giới bị viêm phổi do Pneumocystis Carinii và cùng vào tháng đó là những người nghiện chích ma túy và những bệnh nhân hemophilia được truyền máu. Đến năm 1983, vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) được Luc Montagnier và cộng sự tại Viện Pasteur Paris phân lập từ một bệnh nhân bị bệnh dịch hạch và đến năm 1984 vi rút này được Robert Galot mô tả là căn nguyên gây bệnh AIDS. Năm 1985 khi sinh phẩm ELISA dùng cho chẩn đoán HIV được phát triển thì đã phát hiện hàng loạt trường hợp nhiễm HIV [1], [35]. Về thời điểm vi rút HIV xuất hiện ở người vẫn còn là một ẩn số và người ta thấy rằng khi xét nghiệm các mẫu máu còn giữ lại của ngân hàng máu đã phát hiện kháng thể kháng vi rút HIV trong các mẫu máu từ năm 1969 [1]. Kể từ năm 1981 đến nay, HIV/AIDS đã thực sự trở thành đại dịch toàn cầu với những diễn biến hết sức phức tạp và nghiêm trọng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Chương trình phối hợp phòng chống AIDS Liên hợp quốc (UNAIDS), tính đến tháng 12 năm 2008, ước tính số người nhiễm HIV trên toàn thế giới là 33,4 triệu (bảng 1.1). Tổng số người sống với HIV trên thế giới năm 2008 cao hơn 20% so với năm 2000 và tỷ lệ mắc cao hơn gần 3 lần so với năm 1990. Cũng theo UNAIDS/WHO mỗi ngày trôi qua có trên 6.800 người bị nhiễm HIV và trên 5.700 người tử vong vì AIDS [56], - 8 - [57], [59]. Các số liệu dịch tễ học gần đây nhất cho thấy số người nhiễm mới HIV trên thế giới cao nhất vào năm 1996 (3,5 triệu người). Đến năm 2008 số người nhiễm mới HIV thấp hơn khoảng 30% so với 12 năm trước đó. Số người tử vong do AIDS cao nhất vào năm 2004 (2,2 triệu người), đến năm 2008 số người tử vong do AIDS giảm đi 10% so với năm 2004. Số trẻ em nhiễm mới HIV năm 2008 thấp hơn năm 2001 là 18% [4]. Bảng 1.1. Tình hình dịch AIDS toàn cầu đến tháng 12/2008 [4] Số người sống với HIV năm 2008 Tổng số: 33,4 triệu [31,1 - 35,8 triệu] Người lớn: 31,3 triệu [29,2 - 33,7 triệu] Phụ nữ: 15,7 triệu [14,2 - 17,2 triệu] Trẻ em dưới 15 tuổi: 2,1 triệu [1,2 - 2,9 triệu] Số ca mới nhiễm HIV trong năm 2008 Tổng số: 2,7 triệu [2,4 - 3,0 triệu] Người lớn: 2,3 triệu [2,0 - 2,5 triệu] Trẻ em dưới 15 tuổi: 430.000 [240.000 - 610.000] Số ca tử vong do AIDS năm 2008 Tổng số: 2,0 triệu [1,7 - 2,4 triệu] Người lớn: 1,7 triệu [1,4 - 2,1 triệu] Trẻ em dưới 15 tuổi: 280.000 [150.000 - 410.000] Vùng cận Shahara châu Phi là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch AIDS trên toàn cầu. Trong năm 2008, hơn hai phần ba (67%) số người nhiễm HIV, 68% người lớn nhiễm HIV mới và 91% trẻ em nhiễm HIV mới trên thế giới sống tại khu vực này. Hơn ba phần tư (70%) số ca tử vong vì AIDS trên thế giới trong năm 2008 cũng xảy ra ở đây [4]. Tiếp theo là khu vực châu Á, đến tháng 12 năm 2008 ước tính số người sống chung với HIV - 9 - trên toàn châu Á là 4,7 triệu, trong đó số nhiễm mới là 350.000 người và trong năm 2008 có 330.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến AIDS. Châu Đại Dương là khu vực có số nhiễm HIV ít nhất. Năm 2008 ước tính có 39.000 người nhiễm HIV tại châu Đại Dương, nâng tổng số người sống chung với HIV ở khu vực này lên tới 59.000 người [4]. Hiện nay, tại các châu lục dịch HIV/AIDS đang diễn biến phức tạp với những hậu quả khó lường. Bảng 1.2. Tình hình nhiễm HIV tại các khu vực trên thế giới đến năm 2008 [4] Khu vực Người lớn và trẻ em sống với HIV (Triệu) Người lớn và trẻ em mới nhiễm HIV (Triệu) Tỷ lệ người lớn hiện nhiễm HIV (%) Số người lớn và trẻ em tử vong do AIDS (Triệu) Cận Sahara- Châu Phi 22,4 1,9 5,2 1,4 Bắc Phi, Trung Đông 0,31 0,035 0,2 0,02 Nam và Đông Nam Á 3,8 0,28 0,3 0,27 Đông Á 0,85 0,075 0,1 0,059 Úc và New Zealand 0,059 0,0039 0,3 0,002 Mỹ La tinh 2,0 0,17 0,6 0,077 Ca ri bê 0,24 0,02 1,0 0,012 Đông Âu và Trung Á 1,5 0,11 0,7 0,087 Tây và Trung Âu 0,85 0,03 0,3 0,013 Bắc Mỹ 1,4 0,055 0,6 0,025 Tổng số 33,4 2,7 0,8 2,0 Tại châu Á, dịch HIV lên đến đỉnh điểm vào giữa thập niên 1990, sau đó hàng năm đã giảm hơn một nửa và khá ổn định từ năm 2000 đến nay. - 10 - Trong khi số tử vong do AIDS ở khu vực Nam và Đông Nam Á trong năm 2008 thấp hơn 12% so với tỷ lệ tử vong cao điểm vào năm 2004, thì tỷ lệ tử vong do AIDS ở Đông Á tiếp tục tăng, với số tử vong trong năm 2008 cao hơn 3 lần so với năm 2000. Tình hình dịch HIV ở châu Á diễn biến phức tạp và khác nhau ở các quốc gia. Tại Ấn Độ, số người nhiễm HIV chiếm gần một nửa số người mắc HIV ở châu Á. Con đường lây truyền qua đường tình dục chiếm gần 90% số mắc HIV và bắt đầu xuất hiện lây truyền trong những người tiêm chích ma túy tại khu vực phía Đông Bắc Ấn Độ. Tại Trung Quốc, các tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV khác nhau, trong khi 5 tỉnh có tỷ lệ mắc HIV cao nhất chiếm tới 53,4% số mắc, thì 5 tỉnh có tỷ lệ mắc thấp nhất chỉ chiếm dưới 1% tổng số nhiễm HIV. Trong khi tỷ lệ hiện nhiễm tại Căm-pu-chia, My-an- ma và Thái Lan đang có dấu hiệu giảm thì tại In-do-nê-xia tỷ lệ này đang có chiều hướng gia tăng. Đặc biệt tại tỉnh Papua của In-do-nê-xia, tỷ lệ nhiễm HIV cao hơn 15 lần so với mức trung bình của quốc gia. Tại Băng-la-dét và Pa-kít-tăng, tỷ lệ nhiễm HIV đang gia tăng. Băng-la-đét đã và đang chuyển từ trạng thái tỷ lệ mắc thấp sang dịch tập trung với tỷ lệ mắc cao trong nhóm tiêm chích ma túy. Dịch HIV ở châu Á đã và đang tập trung trong nhóm nghiện chích ma túy, nhóm gái bán dâm, nhóm đàn ông quan hệ đồng giới. Tuy nhiên, dịch HIV tại nhiều khu vực của châu Á đang dần lan rộng sang những nhóm có nguy cơ thấp thông qua việc lây truyền sang những bạn tình của những người có nguy cơ cao. Tại Trung Quốc lây truyền HIV qua quan hệ tình dục khác giới đang trở thành phương thức lây truyền HIV chiếm ưu thế hơn. Theo dự báo của Tổ chức Y tế thế giới, thế kỷ này sẽ là thế kỷ HIV/AIDS của châu Á. Dịch tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển nơi mà điều kiện vệ sinh, dinh dưỡng kém, bệnh tật và đói nghèo, cộng với phong tục tập quán lạc hậu thì hiệu quả của các biện pháp phòng chống HIV/AIDS sẽ bị ảnh hưởng. [...]... bàn Huyện Triệu Sơn Thời gian nghiên cứu từ tháng 2 năm 2011 đến tháng 5 năm 2011 2.3 NỘI DUNG NGHIấN CỨU 2.3.1 Thực trạng kiến thức thái độ thực hành PC HIV/AIDS của HSTHPT Huyện Triệu Sơn * Thực trạng kiến thức phòng chống HIV/AIDS của học sinh THPT * Thực trạng thái độ phòng chống HIV/AIDS của học sinh THPT * Thực trạng thực hành phòng chống HIV/AIDS của học sinh THPT 2.3.2 Một số yếu tố liên quan. .. đầy đủ và một phiếu không trả lời, được chúng tôi loại bỏ Tổng số phiếu hợp lệ là 841 phiếu, phân bố đối tượng nghiên cứu như sau: 3.1.1 Tỷ lệ học sinh phân bố theo trường, lớp Thực trạng một số yếu tố liên quan đến kiến thức Thực trạng một số yếu tố liên quan đến tổ chức Đề xuất một số yếu tố liên quan đến PC HIV/AIDS Thực trạng một số yếu tố liên quan đến thực hành - 35 - Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh. .. kiến thức, thái độ, thực hành KAP Kiến thức Thái độ Thực hành - 32 - Biến số liên quan Giới tính: + Nam + Nữ Lớp học: + Lớp 10 + Lớp 11 + Lớp 12 Các trường + Công lập + Dân lập Học vấn của Bố – Mẹ + Cấp III trở lên + Cấp II trở xuống Nghề nghiệp của Bố – Mẹ + Công nhân + Công chức, viên chức + Khác Bảng 2.3 Liên quan kiến thức, thái độ với thực hành Thực hành Kiến thức, thái độ Thực hành đúng Thực hành. .. độ của học sinh đối với người nhiễm HIV/AIDS của HIV/AIDS học sinh THPT Mô tả thực hành - Không sử dụng ma tuý phòng chống - Nói chuyện với bạn bè về ma tuý và HIV HIV/AIDS của - Tâm sự với cha, mẹ, gia đình về ma tuý và học sinh THPT HIV/AIDS - Tham gia các hoạt động phòng chống ma túy và HIV/AIDS - Không yêu đương khi đang học phổ thông - Không quan hệ tình dục Bảng 2.2 Một số yếu tố liên quan kiến. .. TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN II TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN III TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN IV 1 TRƯỜNG PT DÂN LẬP TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN V TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN VI TRƯỜNG THPT DÂN LẬP TRIỆU SƠN CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thực 845 học sinh yếu tố liên quan các Trong tổng s trạng và một số tham gia trả lờiđến câu hỏi của nhóm kiến thức, thái độ phòng chống HIV/AIDS nghiên cứu, có... HIV/AIDS * Một số yếu tố liên quan đến thái độ - Thái độ của học sinh khi tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS - Thái độ cư xử của học sinh đối với người nhiễm HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng - Thái độ đối xử với ban bị nhiễm HIV/AIDS * Một số yếu tố liên quan đến thực hành - Tham gia phòng chống HIV/AIDS trong nhà trường - Xét nghiệm HIV khi cần thiết - Tham gia phòng chống HIV/AIDS ở gia đình và cộng đồng... giá kiến thức thái độ và thực hành Phương Mục tiêu Biến số nghiên cứu pháp thu thập Mô tả kiến thức - Kiến thức của về sự nguy hiểm của AIDS phòng chống – - Kiến thức về đường lây truyền của HIV/AIDS HIV/AIDS của - Kiến thức về cách phòng chống lây nhiễm học sinh THPT HIV/AIDS - Kiến thức về tác nhân gây bệnh HIV/AIDS Mô tả thái độ - Tỷ lệ học sinh tin rằng có thể tránh được lây nhiễm phòng chống - Thái. .. 8524 học sinh, trong đó trường THPT công lập gồm 7261 học sinh (chiếm 85,18%), trường dân lập gồm 1263 học sinh (chiếm 14,82%) + Tại 06 trường công lập: Tổng số có 7261 học sinh Số học sinh phải chọn của 06 trường công lập là 85% x 845 = 718 em Khoảng cách giữa các em học sinh được chọn là : 7261 HS: 718 = 10,11 Như vậy cứ cách 10 học - 30 - sinh ta chon 1 học sinh cho đến khi đủ 718 em để đưa vào nghiên... thai và khi có thai nếu cảm thấy cần thiết Tư vấn cho thanh niên đó bị nhiễm HIV không nên xây dựng gia đình, không nên có thai hoặc nên phá thai Những người nhiễm HIV vẫn quyết định kết hôn hoặc có thai cần phải có tư vấn sâu hơn từ các cơ sở y tế hoặc những người có trách nhiệm 1.4.THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CỦA HỌC SINH THPT Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống. .. hành phòng chống HIV/AIDS của học sinh THPT 2.3.2 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh trung học phổ thông * Một số yếu tố liên quan đến kiến thức - Tỷ lệ nhận thông tin về HIV/AIDS - Tỷ lệ tiếp nhận thông tin về HIV/AIDS qua các kênh - Tỷ lệ nguồn tin về HIV/AIDS mà các em hiểu rõ nhất - Tỷ lệ được nghe nói về HIV/AIDS - Tỷ lệ hiểu biết về nguyên . phòng, chống AIDS của tỉnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh. năm 2010 . Nghiên cứu này được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh trung học phổ thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh. tỉnh Thanh Hoá năm 2011. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống HIV/AIDS của học sinh THPT huyện Triệu Sơn năm 2011. - 7 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1

Ngày đăng: 04/10/2014, 03:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bộ Y tế (2006), Kết quả Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2005-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2006)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2006
17. Bộ Y Tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2007), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2006 và kế hoạch 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y Tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2007)
Tác giả: Bộ Y Tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam
Năm: 2007
18. Bộ Y Tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2009) , Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam năm 2007 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y Tế - Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2009)
20. Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2008) , Báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2007 và kế hoạch 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2008)
21. Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2009) , Báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2008 và kế hoạch 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2009)
22. Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2009) , Báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y Tế (2009)
23. Đỗ Trung Phấn (2002), An toàn truyền máu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Trung Phấn (2002), "An toàn truyền máu
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa họcvà Kỹ thuật
Năm: 2002
26. Nguyễn Văn Kính (2008), “Chiều hướng nhiễm HIV/AIDS của các nhóm đối tượng qua giám sát trọng điểm tại Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, năm 2001 - 2006”, Tạp chí Y học Việt nam, (342), tr. 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Kính (2008), “Chiều hướng nhiễm HIV/AIDS của cácnhóm đối tượng qua giám sát trọng điểm tại Hà Nội, Hải Phòng vàQuảng Ninh, năm 2001 - 2006”, "Tạp chí Y học Việt nam
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Năm: 2008
28. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và CS (1999), “Xây dựng phương pháp ước tính và dự báo tình hình nhiễm HIV/AIDS sử dụng các mô hình lây nhiễm tại TP.HCM”, Tạp chí của Viện Pasteur TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và CS (1999), “Xây dựng phương pháp ướctính và dự báo tình hình nhiễm HIV/AIDS sử dụng các mô hình lâynhiễm tại TP.HCM”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và CS
Năm: 1999
29. Phương Đông (2002), "Chống kỳ thị, xa lánh và phân biệt đối xử với HIV/AIDS: Kinh nghiệm của một số nước", Tạp chí AIDS và cộng đồng, (số chuyên đề), tr. 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống kỳ thị, xa lánh và phân biệt đối xử vớiHIV/AIDS: Kinh nghiệm của một số nước
Tác giả: Phương Đông
Năm: 2002
33. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - Tiểu ban Giám sát HIV/AIDS (2005), Báo cáo kết quả giám trọng điểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - Tiểu ban Giám sát HIV/AIDS(2005), "Báo cáo kết quả giám trọng điểm
Tác giả: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương - Tiểu ban Giám sát HIV/AIDS
Năm: 2005
35. DiClemente, R. J., &amp; Wingood, G. M. (1995), “A randomized controlled trial of an HIV sexual risk-reduction intervention for young African American women”, JAMA, 274, pp. 1271-1276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DiClemente, R. J., & Wingood, G. M. (1995), “A randomizedcontrolled trial of an HIV sexual risk-reduction intervention for youngAfrican American women”, "JAMA
Tác giả: DiClemente, R. J., &amp; Wingood, G. M
Năm: 1995
36. Fitterling, J., Matens, P., Scotti, J., &amp; Allen, J. (1993), “AIDS risk behaviors and knowledge among heterosexual alcoholics and non- injecting drug users”, Addiction, 88, pp. 1257-1265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitterling, J., Matens, P., Scotti, J., & Allen, J. (1993), “AIDS riskbehaviors and knowledge among heterosexual alcoholics and non-injecting drug users”, "Addiction
Tác giả: Fitterling, J., Matens, P., Scotti, J., &amp; Allen, J
Năm: 1993
37. Godwin.P., Nguyen.T.L., et al. (2002), “The baseline survey for the "Community action for preventing HIV/AIDS" Asian development bank project JFPR: REG-9006 in Cambodia, Lao and Vietnam”, Abstract Book, XIV international AIDS Conference 2002, Barcelona, Vol 1, pp.680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The baseline survey for the "Community action for preventing HIV/AIDS" Asian development bankproject JFPR: REG-9006 in Cambodia, Lao and Vietnam
Tác giả: Godwin.P., Nguyen.T.L., et al
Năm: 2002
38. Gossop, M., Griffiths, P., Powis, B. &amp; Strang, J. (1993), “Severity of heroin dependence and HIV risk, II. Sharing injection equipment”, AIDS Care, 5, pp. 159-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gossop, M., Griffiths, P., Powis, B. & Strang, J. (1993), “Severity ofheroin dependence and HIV risk, II. Sharing injection equipment”,"AIDS Care
Tác giả: Gossop, M., Griffiths, P., Powis, B. &amp; Strang, J
Năm: 1993
39. Gossop, M., Griffiths, P., Powis, B., &amp; Strang, J. (1993), "Severity of heroin dependence and HIV risk, I. Sexual behavior”, AIDS Care, 5, pp.149-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Severity ofheroin dependence and HIV risk, I. Sexual behavior
Tác giả: Gossop, M., Griffiths, P., Powis, B., &amp; Strang, J
Năm: 1993
40. Gossop, M., Powis, P., Griffiths, P., &amp; Strang, J. (1995), “Female Prostitutes in South London: Use of Heroin, Cocaine and Alcohol, and Their Relationship to Health Risk Behaviors”, AIDS Care, 7, pp. 253-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gossop, M., Powis, P., Griffiths, P., & Strang, J. (1995), “Female Prostitutesin South London: Use of Heroin, Cocaine and Alcohol, and TheirRelationship to Health Risk Behaviors”, "AIDS Care
Tác giả: Gossop, M., Powis, P., Griffiths, P., &amp; Strang, J
Năm: 1995
41. Joseph Lau., Amy Sytang., et al. (2001), “Behavioral surveillance of HIV related rick behaviors among general Female population in HongKong”, Sixth International Congress on AIDS in Asia and Pacific, p. 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joseph Lau., Amy Sytang., et al. (2001), “Behavioral surveillance ofHIV related rick behaviors among general Female population inHongKong”, "Sixth International Congress on AIDS in Asia and Pacific
Tác giả: Joseph Lau., Amy Sytang., et al
Năm: 2001
43. Lamptey, P., &amp; Weir, S. (1992), “Targeted AIDS intervention programs in Africa”, In J. Sepuveda, H. Fineberg &amp; J. Mann (Eds.),“AIDS-prevention through education: A world view”, Oxford: Oxford University Press, pp. 156-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lamptey, P., & Weir, S. (1992), “Targeted AIDS interventionprograms in Africa”, In J. Sepuveda, H. Fineberg & J. Mann (Eds.),“AIDS-prevention through education: "A world view”, Oxford: OxfordUniversity Press
Tác giả: Lamptey, P., &amp; Weir, S
Năm: 1992
44. Mith Samlanh – Friends (2002), “Drug use and HIV vulnerrability, Phnom Penh”, International HIV/AIDS Alliance, (12), pp. 64-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mith Samlanh – Friends (2002), “Drug use and HIV vulnerrability,Phnom Penh”, "International HIV/AIDS Alliance
Tác giả: Mith Samlanh – Friends
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Mười tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV hiện đang còn sống trên 100.000 dân cao nhất. (Nguồn: Cục phòng chống HIV/AIDS 2009) - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 1.3. Mười tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV hiện đang còn sống trên 100.000 dân cao nhất. (Nguồn: Cục phòng chống HIV/AIDS 2009) (Trang 12)
Bảng 2.1. Đánh giá kiến thức thái độ và thực hành - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 2.1. Đánh giá kiến thức thái độ và thực hành (Trang 31)
Bảng 2.3. Liên quan kiến thức, thái độ với thực hành - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 2.3. Liên quan kiến thức, thái độ với thực hành (Trang 32)
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 34)
Bảng 3.1. Kiến thức của học sinh TPTH về sự nguy hiểm của HIV/AIDS - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.1. Kiến thức của học sinh TPTH về sự nguy hiểm của HIV/AIDS (Trang 39)
Bảng 3.3. Kiến thức của học sinh về cách phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.3. Kiến thức của học sinh về cách phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS (Trang 40)
Bảng 3.4. Thực hành phòng chống HIV/AIDS - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.4. Thực hành phòng chống HIV/AIDS (Trang 43)
Bảng 3.5.  Nguồn cung cấp thông tin - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.5. Nguồn cung cấp thông tin (Trang 44)
Bảng 3.7. Kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.7. Kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh (Trang 45)
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa kiến thức và giới tính - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa kiến thức và giới tính (Trang 45)
Bảng 3. 9. Kiến thức về phòng tránh bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3. 9. Kiến thức về phòng tránh bệnh (Trang 47)
Bảng 3.10. Kiến thức về tác nhân gây bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.10. Kiến thức về tác nhân gây bệnh (Trang 48)
Bảng 3.11. Kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.11. Kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh (Trang 48)
Bảng 3.12. Kiến thức về đường lây truyền bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.12. Kiến thức về đường lây truyền bệnh (Trang 49)
Bảng 3.13. Kiến thức về phòng tránh bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.13. Kiến thức về phòng tránh bệnh (Trang 50)
Bảng 3.15. Kiến thức về đường lây bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.15. Kiến thức về đường lây bệnh (Trang 51)
Bảng 3.14. Kiến thức về hiểu biết sự nguy hiểm của bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.14. Kiến thức về hiểu biết sự nguy hiểm của bệnh (Trang 51)
Bảng 3.16. Kiến thức về phòng tránh bệnh - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.16. Kiến thức về phòng tránh bệnh (Trang 52)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành và giới - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành và giới (Trang 53)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành và lớp 10, 11, 12 - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành và lớp 10, 11, 12 (Trang 54)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành và trường công lập – dân lập - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thái độ, thực hành và trường công lập – dân lập (Trang 55)
Bảng 3.21. Mối liên quan thái độ, thực hành của học sinh và trình độ học vấn của mẹ - thực trạng và các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hivaids của học sinh thpt huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa năm 2010
Bảng 3.21. Mối liên quan thái độ, thực hành của học sinh và trình độ học vấn của mẹ (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w