Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress của bác sỹ và điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2018 (FULL TEXT)

120 266 0
Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress của bác sỹ và điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2018 (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế thế giới, sức khỏe là trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ là tình trạng không có bệnh tật hoặc ốm yếu (WHO, 1978). Stress không phải là một bệnh nhưng lại là một trạng thái áp lực tâm sinh lý có thể dẫn đến nhiều hậu quả nặng nề về sức khỏe thể chất, tâm thần và xã hội [7]. Stress có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất như các bệnh lý hệ hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, chuyển hóa hoặc các vấn đề sức khỏe tâm thần như trầm cảm, lo âu, tự tử. Stress nặng cũng có thể gây ra nhiều hậu quả về mặt xã hội như giảm khả năng làm việc, học tập, giảm khả năng nhận thức và kiểm soát bản thân, giao tiếp kém, rối loạn hành vi lối sống… Trong giai đoạn đầu, stress có thể gây ra sự mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, không thoả mãn với công việc, giảm chất lượng cuộc sống của chủ thể. Nếu không thể thích nghi được hoặc kéo dài, stress có thể gây ra các vấn đề sức khỏe về thể chất và tâm thần cũng như các hậu quả về mặt xã hội. Cán bộ y tế tại bệnh viện là những người làm việc và liên quan trực tiếp đến bệnh nhân và tính mạng con người, phải chịu áp lực lớn từ công việc quá tải, áp lực về y đức và sự cố y khoa, chế độ làm việc nghiêm ngặt và kéo dài. Môi trường làm việc thiếu thốn, thiếu sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cấp trên, thái độ thiếu tôn trọng hoặc không hợp tác của bệnh nhân, áp lực từ người nhà bệnh nhân là những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ stress nặng ở cán bộ y tế tăng cao [9]. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân viên y tế làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân có nguy cơ bị stress cao hơn nhiều lần so với các ngành nghề khác. Nghiên cứu của Yassen và cs (2007) đối với 250 điều dưỡng và 250 cán bộ khác của một số khoa trong 7 bệnh viện ở thành phố Mosul, I rắc cho thấy: có 10% điều dưỡng bị stress nặng trong khi các ngành còn lại là 6% [63]. Sharifah và cs (2011) sử dụng thang đo DASS-21 cho thấy có 10% điều dưỡng làm việc tại các bệnh viện công lập ở Kuala Lumpur bị stress nặng vừa đến nặng [56]. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ stress ở cán bộ y tế cao hơn nhiều. Nghiên cứu của Lê Thành Tài (2008) ở điều dưỡng tại các bệnh viện Cần Thơ và Hậu Giang cho thấy tỷ lệ điều dưỡng cảm nhận stress nặng dao động trong khoảng 42-54% [20]; nghiên cứu Dương Thành Hiệp (2014) ở Bến Tre cũng cho thấy tỷ lệ tương tự (56,9%) [10]; Nguyễn Thu Hà (2016) nghiên cứu ở nhân viên y tế ngành tâm thần cho thấy tỷ lệ strees nặng chiếm khoảng (66,7%) trong đó đa số nhân viên y tế có thể kiểm soát được stress (61,7%) và chỉ có 5% cán bộ y tế bị stress cần sự can thiệp sớm. Tuy vậy, các nghiên cứu về stress ở cán bộ y tế chủ yếu được thực hiện ở đối tượng là điều dưỡng tại các bệnh viện ở miền Nam và miền Bắc trong khi có rất ít nghiên cứu về stress và các yếu tố ảnh hưởng ở nhân viên y tế tại khu vực các tỉnh Miền Trung. Quảng Ngãi là một tỉnh nghèo của Miền Trung, hệ thống y tế còn gặp nhiều khó khăn như thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cộng với áp lực về y đức, sự quá tải người bệnh, tình trạng thiếu máy móc, trang thiết bị, môi trường làm việc chưa đảm bảo là gánh nặng đối với nhân viên y tế. Để cung cấp bằng chứng khoa học và thực tiễn cho Lãnh đạo Bệnh viện cũng như ngành Y tế xác định giải pháp nâng cải thiện chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc cho cán bộ y tế tại tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress của bác sỹ và điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2018.” nhằm 02 mục tiêu sau đây: 1. Đánh giá mức độ stress của bác sĩ và điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến stress ở đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÕ VĂN VĂN THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS CỦA BÁC SĨ VÀ ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2018 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới, sức khỏe trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn thể chất, tâm thần xã hội khơng tình trạng khơng có bệnh tật ốm yếu (WHO, 1978) Stress bệnh lại trạng thái áp lực tâm sinh lý dẫn đến nhiều hậu nặng nề sức khỏe thể chất, tâm thần xã hội [7] Stress ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất bệnh lý hệ hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, chuyển hóa vấn đề sức khỏe tâm thần trầm cảm, lo âu, tự tử Stress nặng gây nhiều hậu mặt xã hội giảm khả làm việc, học tập, giảm khả nhận thức kiểm soát thân, giao tiếp kém, rối loạn hành vi lối sống… Trong giai đoạn đầu, stress gây mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, không thoả mãn với công việc, giảm chất lượng sống chủ thể Nếu khơng thể thích nghi kéo dài, stress gây vấn đề sức khỏe thể chất tâm thần hậu mặt xã hội Cán y tế bệnh viện người làm việc liên quan trực tiếp đến bệnh nhân tính mạng người, phải chịu áp lực lớn từ công việc tải, áp lực y đức cố y khoa, chế độ làm việc nghiêm ngặt kéo dài Môi trường làm việc thiếu thốn, thiếu hỗ trợ đồng nghiệp cấp trên, thái độ thiếu tôn trọng không hợp tác bệnh nhân, áp lực từ người nhà bệnh nhân nguyên nhân khiến cho tỷ lệ stress nặng cán y tế tăng cao [9] Nhiều nghiên cứu nhân viên y tế làm việc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân có nguy bị stress cao nhiều lần so với ngành nghề khác Nghiên cứu Yassen cs (2007) 250 điều dưỡng 250 cán khác số khoa bệnh viện thành phố Mosul, I rắc cho thấy: có 10% điều dưỡng bị stress nặng ngành lại 6% [63] Sharifah cs (2011) sử dụng thang đo DASS-21 cho thấy có 10% điều dưỡng làm việc bệnh viện công lập Kuala Lumpur bị stress nặng vừa đến nặng [56] Tại Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ stress cán y tế cao nhiều Nghiên cứu Lê Thành Tài (2008) điều dưỡng bệnh viện Cần Thơ Hậu Giang cho thấy tỷ lệ điều dưỡng cảm nhận stress nặng dao động khoảng 42-54% [20]; nghiên cứu Dương Thành Hiệp (2014) Bến Tre cho thấy tỷ lệ tương tự (56,9%) [10]; Nguyễn Thu Hà (2016) nghiên cứu nhân viên y tế ngành tâm thần cho thấy tỷ lệ strees nặng chiếm khoảng (66,7%) đa số nhân viên y tế kiểm sốt stress (61,7%) có 5% cán y tế bị stress cần can thiệp sớm Tuy vậy, nghiên cứu stress cán y tế chủ yếu thực đối tượng điều dưỡng bệnh viện miền Nam miền Bắc có nghiên cứu stress yếu tố ảnh hưởng nhân viên y tế khu vực tỉnh Miền Trung Quảng Ngãi tỉnh nghèo Miền Trung, hệ thống y tế gặp nhiều khó khăn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực cộng với áp lực y đức, tải người bệnh, tình trạng thiếu máy móc, trang thiết bị, mơi trường làm việc chưa đảm bảo gánh nặng nhân viên y tế Để cung cấp chứng khoa học thực tiễn cho Lãnh đạo Bệnh viện ngành Y tế xác định giải pháp nâng cải thiện chất lượng sống hiệu công việc cho cán y tế tỉnh Quảng Ngãi, tiến hành đề tài: “Thực trạng yếu tố liên quan đến stress bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2018.” nhằm 02 mục tiêu sau đây: Đánh giá mức độ stress bác sĩ điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến stress đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm stress Stress thuật ngữ tiếng Anh bắt nguồn từ chữ La tinh “stringi”, có nghĩa “bị kéo căng ra”, dùng vật lý học để sức nén mà vật liệu phải chịu đựng Đến kỷ thứ XIX xuất phát từ ý nghĩa sức ép vật liệu, thuật ngữ stress sử dụng để trạng thái căng thẳng tâm lý người chịu tác động yêu tố từ mơi trường bên bên ngồi [35] Về lịch sử, stress thuật ngữ vay mượn từ lĩnh vực vật lý học Hans Selye (1907-1982) người tiên phong nghiên cứu stress Trong vật lý học, thuật ngữ stress dùng để trạng thái căng vật liệu (strain) chịu lực tác động (force) Ví dụ: Sự uốn cong kim loại bị gãy chịu lực tác động Như vậy, xét khía cạnh vật lý học, trạng thái stress loại vật liệu xảy với đặc trưng bản: 1) Sự xuất lực tác động, 2) Phản ứng chống lại lực tác động vật liệu (bị uốn cong) 3) Sự phá vỡ cấu trúc vật liệu lực tác động vượt khả chịu đựng vật liệu [7] Năm 1920, Hans Selye bắt đầu sử dụng thuật ngữ stress lĩnh vực Y học Ông cho bệnh nhân nhập viện lý có biểu trạng thái tâm lý chung mệt mỏi (they all look sicked), ơng gọi trạng thái stress thể chất (physical stress) Sau đó, ơng đề xuất thuật ngữ "Hội chứng đáp ứng thích nghi chung - General Adaptation Syndrome" Ông cho rằng: Stress trạng thái căng thẳng không đặc hiệu gây bất thường hoạt động chức thể dẫn đến phản ứng sinh lý giải phóng hormone stress Ông người khởi xướng trục phản ứng stress thể: Trục đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận Quan điểm Hans Selye cho rằng, phản ứng stress khác với tất phản ứng vật lý khác stress trạng thái căng thẳng chung cho dù tác nhân kích thích tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực Ông sử dụng thuật ngữ "distress" để trạng thái stress tiêu cực thuật ngữ "eustress" để trạng thái stress tích cực Ơng đề xướng ba thuật ngữ khác để ba giai đoạn q trình đáp ứng thích nghi: l Giai đoạn cảnh báo "alarm state"; Giai đoạn kháng cự "resistant state", Giai đoạn kiệt quệ "exhausted state" Những quan điểm Hans Selye cho thấy chế phản ứng sinh lý học stress chủ yếu dựa học thuyết ổn định nội môi nhà sinh lý học người Pháp ngưỡi Mỹ Claude Bernard (1813-1878) Walter Cannon (1871-1945) [7] Tuy vậy, nghiên cứu sau chứng minh rằng, phản ứng stress không đơn phản ứng mặt sinh lý bao gồm phản ứng mặt xã hội Richard S.Lazarus Susan Folkman (1984) bổ sung chế phản ứng stress mặt xã hội Theo đó, chất stress tổng hợp phản ứng chủ thể kích thích từ mơi trường bên bên thể, tương tác chủ thể với với yếu tố môi trường [47] Khác với Hans Selye, Lazarus Folkman lại quan tâm đến chế phản ứng mặt xã hội, chủ thể đóng vai trò quan trọng việc điều hòa thích nghi tác nhân gây stress Cùng tác nhân cá nhân khác có ngưỡng chịu đựng khác nhau, nhìn nhận đánh giá stress khác nhau, thực cách khác để đối phó với stress Xuất phát từ quan điểm này, Lazarus Folkman đề xuất học thuyết chiến lược đối phó với stress (Coping strategy) cở để nghiên cứu đánh giá chất stress nói chung [47] 1.2 Các biểu stress Có thể nói stress trình diễn biến phức tạp sống hàng ngày bao gồm phản ứng sinh lý, tâm lý cách ứng xử; yếu tố tâm lý có vai trò quan trọng Đây tất việc, hoàn cảnh, điều kiện sinh hoạt xã hội, tác động môi trường tự nhiên có khả ảnh hưởng đến hoạt động người, đến trạng thái tâm thần Stress thường gây nên tình trạng cảm xúc mạnh, chủ yếu tượng tiêu cực như: sợ hãi, lo âu, buồn bã, tức giận làm cho người bị tác động thể chất lẫn tinh thần Nhịp sống xã hội đại dồn dập nhiều thách thức Trong q trình đối phó với nó, stress mơi trường làm việc nảy sinh Stress xảy thường xuyên có tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe làm giảm chất lượng sống Stress công việc thường gây cảm giác kiệt sức, tự đánh giá thấp thân, tuyệt vọng, trầm cảm , chí tự tử, đồng thời liên quan đến rối loạn nhiều chứng bệnh Stress cơng việc phản ứng có hại mặt cảm xúc thể, xuất yêu cầu công việc vượt khả đối phó hay kiểm sốt thân Đó cân gây căng thẳng mức yêu cầu công việc sống cá nhân [14], [20] Theo Hans Selye (1956) trình phản ứng stress xảy qua giai đoạn Giai đoạn giai đoạn cảnh báo "Alarm state" Trong giai đoạn này, đối diện với yếu tố stress, thể huy động để chống lại tác nhân gây stress bao gồm tăng nhịp tim, tăng tần số thở, tăng chuyển hóa Giai đoạn thể kháng cự chịu đựng stress "resistant" giai đoạn thể cố gắng nỗ lực để đối phó với stress cố gắng để chống chọi nhằm tạo trạng thái thích nghi Giai đoạn giai đoạn kiệt quệ "exhaustion" Nếu thể khơng thích nghi cuối giai đoạn và/hoặc tác nhân gây stress tiếp tục tác động tăng cường độ vượt ngưỡng chịu đựng thể rơi vào trạng thái kiệt quệ (exhausted), rối loạn chức sinh lý thể dẫn đến stress bệnh lý Ngày nay, mơ hình đáp ứng thích nghi chung Selye giá trị Một lý cung cấp sở lý thuyết chung phản ứng stress nhiều loại tác nhân stress khác thời gian khác Đó ảnh hướng lẫn yếu tố sinh lý yếu tố mơi trường Thứ hai, cho phép hiểu rõ quan hệ stress với bệnh tật Đặc biệt, Selye tin tác nhân stress tiếp tục lặp lặp lại gây tổn thương hoạt động chức sinh lý quan thể Đây sở bệnh học bệnh tật liên quan đến stress (ví dụ: Các bệnh lý tim mạch, bệnh viêm khớp, tăng huyết áp, bệnh lý liên quan đến suy giảm miễn dịch, đái tháo đường, nhiễm trùng, loét dày – tá tràng…) [7] Biểu trạng thái stress đa dạng phong phú, song chia làm nhóm biểu mặt thể chất, sức khỏe; tâm thần, cảm xúc; hành vi, lối 10 sống hiệu đến công việc học tập Triệu chứng sớm stress công việc thường nhức đầu, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, khó tập trung, dễ cáu kỉnh, khó chịu dày, khơng hài lòng cơng việc, sa sút tinh thần Stress dễ gây lo âu, tập trung ý, tự tin, động làm việc, cảm giác thất vọng, dễ bị kích thích, dễ giận dữ, lạm dụng rượu hay chất gây nghiện, trầm cảm nặng có thẻ dẫn đến tự tử Đặc biệt, stress gây ảnh hưởng đến hiệu công việc làm tăng nguy mắc sai sót, mơi trường làm việc nguy hiểm hay cần trì ý cao độ y tế Stress công việc làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với đồng nghiệp [13] Nếu stress nơi làm việc không giải quyết, dễ dẫn đến tình trạng kiệt sức liên tục mặt thể chất tâm thần, xuất cảm xúc tiêu cực tự đánh giá thấp thân, cảm giác khơng giúp tuyệt vọng Những biểu dẫn đến rối loạn mãn tính sức khỏe, suy giảm trầm trọng chất lượng sống Những người bị stress công việc thường để stress tác động tới đời sống gia đình họ dễ bị kích thích, dễ giận, kiên nhẫn, buồn, kiệt sức, thích thú, q mệt mỏi, giảm tình dục, ảnh hưởng đến chăm sóc đến quan hệ với thành viên khác gia đình [13] Nhân viên y tế người làm công việc đặc biệt trực tiếp chăm sóc cho người bệnh, biểu stress NVYT thể nhiều dạng khác - Biểu stress mặt thể Nhân viên y tế thường phải trực đêm nhiều, chế độ làm việc theo ca kíp nên thường có biểu rối loạn giấc ngủ, giấc ngủ không đảm bảo giấc ngủ khơng đủ kéo theo biểu mặt mày ủ rủ, cảm giác mệt mỏi Nguy rối loạn giấc ngủ tăng lên mà tình trạng thiếu nhân lực bệnh viện khiến cho NVYT phải tăng cường trực đêm nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc bệnh nhân làm cho NVYT khơng có thời gian để nghĩ ngơi lấy lại sức khỏe để tiếp tục công việc Điều kéo dài gây căng thẳng, mệt mỏi cho NVYT Bên cạnh việc với áp lực công việc nhiều, bệnh nhân tải khiến cho họ có biểu nhức đầu, chóng mặt, viêm dày, tăng huyết áp, bệnh tim, suyễn, đau nhức khớp xương, đổ mồ hôi, tức ngực khó thở, tay chân bủn rủn, ăn khơng ngon, khó ngủ, ngủ, tim đập nhanh, thở gấp, tiêu chảy 106 Điều Dưỡng Cao 289 Nguyễn Thị Thúy H 1984 Nữ 290 Nguyễn Thị H 1988 Nữ 291 Phạm Thị Tuyết T 1989 Nữ 292 Trịnh Việt S 1988 293 Phạm Thị T 1988 Nữ 294 Phạm Thị Tường V 1983 Nữ Điều dưỡng cao đẳng 295 Đỗ Thị Thu B 1980 Nữ 296 Nguyễn Thị M 1992 Nữ 297 Thiều Thị H 1971 Nữ 298 Từ Thị Thu Th 1991 Nữ 299 Trần Thị Ngọc Th 1986 Nữ 300 Ngô Thị Minh K 1990 Nữ 301 Huỳnh Thế L 1975 Điều dưỡng cao đẳng Nội Tim Mạch 302 Nguyễn Thị Minh H 1984 Nữ Điều dưỡng cao đẳng Nội Tim Mạch 303 Lê Thị H 1983 Nữ 304 Nguyễn Thị N 1978 Nữ 305 Nguyễn Thị Yến L 1979 Nữ 306 Trần Thị Huỳnh N 1992 Nữ 307 Phạm Thị Ngọc L 1989 Nữ Thạc sĩ y học Nội Tim Mạch 308 Huỳnh Thị Mỹ H 1969 Nữ Thạc sĩ y học Nội Tim Mạch Na m Na m Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều dưỡng cao đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch 107 309 Phạm Thị Lệ Q 1985 Nữ 310 Nguyễn Thị Như Th 1981 Nữ Cử nhân Điều dưỡng 311 Đoàn Thị Thu H 1990 Nữ 312 Nguyễn Thị Ngọc L 1989 Nữ 313 Lê Thị H 1991 Nữ 314 Mai Văn H 1990 315 Nguyễn Thị Th 1982 Nữ 316 Đặng Thị Như V 1979 Nữ 317 Đào Thị S 1983 Nữ 318 Phạm Thị Kim B 1990 Nữ 319 Dương Thị Bé C 1991 Nữ 320 Nguyễn Thị Mỹ L 1981 Nữ 321 Lê Đình Th 1986 322 Hồng Trần P 1992 323 Nguyễn Thị L 1983 Nữ 324 Trương Thị Q 1985 Nữ 325 Trần Thị Thu T 1985 Nữ 326 Nguyễn Tấn T 1981 327 Nguyễn Thị P 1978 Nữ 328 Lê Thị Minh N 1984 Nữ Na m Na m Na m Na m Thạc sĩ y học Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Thạc sĩ y học Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Thạc sĩ y học Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch Nội Tim Mạch 108 Cấp Na Điều Dưỡng Cao m Na Đẳng 329 Châu Ngọc Th 1993 330 Nguyễn Thanh B 1991 331 Nguyễn Hoàng H 1968 332 Nguyễn Văn C 1973 333 Nguyễn Thị P 1974 Nữ Cử nhân Điều dưỡng 334 Phạm Thị B 1992 Nữ 335 Thái Thị Thu H 1981 Nữ 336 Đỗ Thị K 1991 Nữ 337 Phạm Thị Hồng Ng 1985 Nữ 338 Võ D 1970 339 Nguyễn Thị Minh T 1989 Nữ 340 Phạm Thị Kim T 1990 Nữ 341 Võ Thị Hồng H 1993 Nữ 342 Võ Thị D 1978 Nữ 343 Trần Thị Thu Th 1982 Nữ 344 Võ Thị Bích A 1990 Nữ 345 Võ Thị Thanh H 1989 Nữ 346 Phạm Thị Th 1991 Nữ 347 Nguyễn Thị Xuân H 1992 Nữ m Na m Na m Na m Nội Tim Mạch Bác Sĩ Nội Tim Mạch Bác Sỹ CK II Nội Tổng Hợp Bác Sỹ CK I Nội Tổng Hợp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp 109 Cấp 348 Đinh Thị Thu T 1984 Nữ 349 Nguyễn Thị Bé 1983 Nữ 350 Nguyễn Thị Kim P 1989 Nữ 351 Trần Thị Đ 1980 Nữ 352 Nguyễn Thành T 1992 353 Phạm Xuân B 1991 354 Lê Vũ Q 1989 355 Đồn Thị Bích H 1979 Nữ 356 Võ Thị T 1990 Nữ 357 Dương Thị S 1990 Nữ 358 Võ Thị Diệu T 1988 Nữ 359 Đoàn Thị H 1988 Nữ 360 Nghiêm Thị Hoài T 1990 Nữ 361 Nguyễn Thị Xuân L 1992 Nữ 362 Đặng Thị Thu T 1991 Nữ 363 Nguyễn Thị Th S 1993 Nữ 364 Phạm Trung H 1992 365 Nguyễn Thị Ngọc L 1982 Nữ 366 Nguyễn Thị Tường V 1991 Nữ Na Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Bác Sĩ m Na Điều Dưỡng Cao m Na Đẳng Điều Dưỡng Cao m Đẳng Điều Dưỡng Trung Na m Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Thạc sĩ y học Điều Dưỡng Cao Đẳng Thạc sĩ y học Điều Dưỡng Cao Đẳng Thạc sĩ y học Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sĩ Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp 110 367 Võ Thị T 1988 Nữ 368 Đỗ Thị K 1992 Nữ 369 Phạm Thị B 1982 Nữ 370 Nguyễn Đình T 1977 371 Lê Thị Cẩm T 1983 Nữ 372 Huỳnh Thị S 1980 Nữ 373 Võ Văn M 1981 374 Nguyễn Đăng D 1980 375 Đặng Thị Minh T 1985 Nữ 376 Hồ Minh N 1985 Na m Na m Na m Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Nội Tổng Hợp Bác Sỹ CK II PTGM-HS Thạc sĩ y học PTGM-HS Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Cử nhân Điều dưỡng Điều Dưỡng Cao PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS Na Đẳng Điều Dưỡng Cao m Đẳng 377 Nguyễn Thị Phương L 1990 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 378 Trần Thị Hoàng T 1979 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 379 Võ Văn N 1983 Bác Sĩ PTGM-HS 380 Bùi Thị Q 1991 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 381 Nguyễn Thị T 1984 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 382 Nguyễn Thị Minh D 1967 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 383 Lê Tuấn H 1975 384 Đỗ Thế T 1967 385 Bùi Vũ T 1986 386 Huỳnh Ly N 1980 Nữ 387 Đỗ Thị X 1979 Nữ Na m Na Điều Dưỡng Cao m Na Đẳng m Na m Cử nhân Điều dưỡng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS 111 Cấp 388 Đinh Thị L 1981 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 389 Lê Thị Xuân H 1963 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 390 Nguyễn Thị Thúy L 1978 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 391 Lê Thị Q 1988 Nữ Bác Sĩ PTGM-HS 392 Ngô Thị K 1989 Nữ 393 Trần Thị Thúy P 1974 Nữ 394 Hồ Hoàng A 1987 Nữ 395 Phạm Thị N 1990 Nữ 396 Hồ Vũ Quỳnh C 1970 Nữ 397 Phạm Khắc T 1967 398 Bùi Văn Duy 1992 399 Nguyễn Văn H 1991 400 Lê Đình Thọ K 1988 Nữ 401 Nguyễn Thị Nhật L 1983 Nữ 402 Trần Thị Ngọc B 1967 Nữ 403 Trần Kim D 1974 404 Trần Thị Diễm H 1972 Nữ 405 Phạm Thị Thanh Tr 1968 Nữ 406 Nguyễn Thị Bích H 1979 Nữ Na m Na m Na m Na m Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS Cử nhân Điều dưỡng PTGM-HS Bác Sĩ PTGM-HS Bác Sĩ PTGM-HS Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS 112 407 Đỗ Thị T 1984 Nữ 408 Huỳnh Thị Minh Q 1988 Nữ 409 Nguyễn Thị Thu P 1987 Nữ 410 Nguyễn K 1960 411 Võ Thế Đ 1979 412 Cao Đình B 1965 413 Huỳnh Thị Lệ H 1984 Nữ 414 Vũ Thế B 1966 415 Lê Thị Bích Th Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sĩ Na Điều Dưỡng Trung m Na Cấp Điều Dưỡng Cao m Na Đẳng m Na Cử nhân Điều dưỡng Điều Dưỡng Trung Cấp PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS PTGM-HS Bác Sỹ CK I Phục Hồi Chức Năng 1974 Nữ Bác Sĩ Phục Hồi Chức Năng 416 Trần Thị Mỹ D 1992 Nữ Bác Sĩ Phục Hồi Chức Năng 417 Bạch Trần T 1991 Bác Sĩ Phục Hồi Chức Năng 418 Lê Thị Kim N 1972 419 Trịnh Phương Th 1974 Nữ Bác Sĩ Phục Hồi Chức Năng 420 Lương Thị H 1974 Nữ Na 1979 m Bác Sĩ Phục Hồi Chức Năng 421 Nguyễn Ngọc B 422 Nguyễn Thị T 1967 423 Nguyễn Thị Tâm Đ 1985 424 Nguyễn U 1972 425 Phạm Ngọc Th 1990 426 Phạm Tấn S 1966 m Na m Kỹ Thuật Viên VLTL Nữ PHCN Kỹ Thuật Viên VLTL PHCN Kỹ Thuật Viên VLTL Nữ PHCN Kỹ Thuật Viên VLTL Nữ Na PHCN Kỹ Thuật Viên VLTL m Na PHCN Kỹ Thuật Viên VLTL m Na PHCN m Bác Sỹ CK II Phục Hồi Chức Năng Phục Hồi Chức Năng Phục Hồi Chức Năng Phục Hồi Chức Năng Phục Hồi Chức Năng Phục Hồi Chức Năng Răng Hàm Mặt 113 427 Trần Thị Minh T 1976 Nữ Bác Sỹ CK I 428 Nguyễn Văn D 1963 429 Phạm Văn K 1965 430 Ngô Thị L 1968 Nữ 431 Phạm Tấn N 1985 432 Võ Thị Mỹ D 1983 Nữ 433 Trương Quang S 1978 434 Lưu Thị Kim H 1992 Nữ 435 Nguyễn Anh Th 1993 Nữ 436 Nguyễn Thị Trà G 1973 Nữ 437 Lâm Thị Thanh T 1968 Nữ 438 Phạm Thị G 1985 Nữ 439 Đỗ Thành C 1967 440 Đinh Tất Th 1983 441 Trần Thị Tuyết N 1971 Nữ Cử nhân Điều dưỡng 442 Đoàn Thị Lệ H 1978 Nữ 443 Nguyễn Thị M 1989 Nữ 444 Nguyễn Thị Thanh Th 1985 Nữ 445 Nguyễn Thị Thu N 1978 Nữ 446 Cao Thị Diễm K 1993 Nữ Na Điều Dưỡng Trung m Na Cấp m Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Trung Na Cấp Điều Dưỡng Trung m Cấp Na m Na m Na m Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Bác Sỹ CK I Răng Hàm Mặt Bác Sỹ CK I Răng Hàm Mặt Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Răng Hàm Mặt Bác Sỹ CK I Răng Hàm Mặt Bác Sỹ CK II Tai Mũi Họng Bác sĩ nội trú Tai Mũi Họng Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sĩ Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng 114 447 Phạm Thị T 1990 Nữ 448 Đoàn Thị Kim T 1992 Nữ 449 Hà Hoàng T 1985 450 Đặng Huỳnh Thị Kiều T Na m 1990 Nữ Bác Sĩ Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng Tai Mũi Họng 451 Lâm Thị Thái Th 1986 Nữ 452 Huỳnh Đăng M 1969 453 Lê Thị Kiều N 1973 Nữ Cử nhân Điều dưỡng 454 Nguyễn Thị V 1978 Nữ 455 Trần Thị Thu L 1975 Nữ 456 Lê Văn H 1979 457 Nguyễn Thị Phương U 1975 Nữ 458 Lương Thị Thu H 1979 Nữ 459 Phạm Thị H 1981 Nữ 460 Mai Thị L 1973 Nữ Cử nhân Điều dưỡng Yêu Cầu 461 Đỗ Thị Ngọc N 1973 Nữ Yêu Cầu 462 Lục Thị T 1975 Nữ 463 Nguyễn Thị H 1978 Nữ 464 Nguyễn Thị S 1980 Nữ 465 Hồ Thị Y 1981 Nữ 466 Đặng Thị Thủy T 1976 Nữ Na m Na m Cấp Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Bác Sỹ CK I Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Trung Cấp Điều Dưỡng Cao Đẳng Điều Dưỡng Trung Cấp Tai Mũi Họng Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu Yêu Cầu 115 Quảng Ngãi, ngày 28 tháng năm 2019 GIÁM ĐỐC 116 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Người thực VÕ VĂN VĂN THƯ KÝ 117 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÕ VĂN VĂN THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS CỦA BÁC SĨ VÀ ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2018 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HÙNG HUẾ - 2019 118 Lời Cảm Ơn Sau thời gian học viên chuyên khoa II chuyên ngành Quản lý Y tế Trường Đại học Y Dược Huế, giúp đỡ Ban giám hiệu trường, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa Y tế Cơng cộng đến tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng Ủy, Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Hùng người tận tình truyền đạt kiến thức cho trực tiếp hướng dẫn cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Lãnh đạo nhân viên khoa/phòng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi để học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Và phần thiếu trân trọng tri ân tơi động viên gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân hữu tiếp sức tinh thần cho tơi vững bước q trình học tập rèn luyện, hoàn thành thực nghiên cứu Huế, tháng năm 2019 Võ Văn Văn 119 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Võ Văn Văn 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKQN : Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi BV : Bệnh viện CSNB : Chăm sóc người bệnh CSCI, II : Chăm sóc cấp I, cấp II DASS : Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress (Depression, Anxiety and Stress Scale) ĐTNC :Đối tượng nghiên cứu ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHYD :Đại học Y Dược LA : Lo âu NVYT : Nhân viên y tế SKTT : Sức khỏe tâm thần TC : Trầm cảm TLN : Thảo luận nhóm TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) YTCC : Y tế Công cộng ... tế tỉnh Quảng Ngãi, tiến hành đề tài: Thực trạng yếu tố liên quan đến stress bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2018. ” nhằm 02 mục tiêu sau đây: Đánh giá mức độ stress bác. .. sĩ điều dưỡng bệnh viện dễ có biểu stress? Lý do? Anh/chị cho biết số yếu tố nguy cao dẫn đến stress cho bác sĩ, điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi nay? Lý 28 yếu tố lại... nguy cao dẫn đến stress cho bác sĩ, điều dưỡng? Theo anh/chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress bác sĩ, điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: - Yếu tố cá nhân: tình trạng sức

Ngày đăng: 25/11/2019, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Stress là một khái niệm đa khía cạnh và là một trạng thái thường xuyên thay đổi phụ thuộc vào sự tồn tại của yếu tố kích thích, môi trường và khả năng thích nghi của mỗi cá nhân. Do đó, các công cụ chủ yếu để đánh giá stress hiện nay là sử dụng các thang đo đa khía cạnh.

  • Hiện nay có nhiều thang đo stress được phát triển, chuẩn hóa và sử dụng rộng rãi như Thang đo sức khỏe tổng quát GHQ (General Health Questionnaire), Thang đo stress nghề nghiệp (Job Stress Questionnaire), Thang đo trầm cảm, lo âu và stress DASS (Depression Anxiety and Stress Scales)…Trong số các thang đo này thì thang đo Trầm cảm, Lo âu và Căng thẳng 21 câu hỏi (Depression Anxiety and Stress Scales 21 items (DASS-21) được phát triển bởi Lovibond S.H và Lovibond P.F (1995) là thang đo đã được dịch và chuẩn hóa để đo lường mức độ stress ở người trưởng thành tại Việt Nam [48].

  • 1.7.1. Một số nghiên cứu trên thế giới

  • 1.7.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

    • 2.2.2.1.Cỡ mẫu định lượng

    • 2.2.2.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu định tính

    • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.2.3.2.Công cụ và phương pháp thu thập số liệu định lượng

      • 2.2.3.3.Công cụ và phương pháp thu thập số liệu định tính

      • 2.3.1.Các biến số về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (Phụ lục 5)

      • 2.3.2.Các biến số về chuyên môn nghề nghiệp

        • 2.3.3.Các biến số về môi trường và điều kiện làm việc

        • 2.3.4. Các biến số về môi trường xã hội nơi làm việc

        • - Mối quan hệ với cấp trên: không tốt/tốt

        • - Hỗ trợ của cấp trên: Ít khi/thường xuyên

        • - Mối quan hệ với đồng nghiệp: Không tốt/tốt

        • - Được đánh giá công việc công bằng: có/không

        • - Làm việc với cường độ cao: có/không

        • - Được giao việc không thuộc chức năng, nhiệm vụ: Có/không

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan