1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng

72 689 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 838,5 KB

Nội dung

tHÔNG TIN CHUNG Về đề tài 1. Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành Xây dựng 2. Mã số: RD 63 - 07 3. Cơ quan chủ quản: Bộ Xây dựng. 4. Cơ quan chủ trì quản lý đề tài: Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường - Bộ Xây dựng. 5. Đơn vị thực hiện: Bệnh viện Xây dựng. Địa chỉ: Nguyễn Quý Đức – Thanh Xuân Bắc – Thanh Xuân – Hà Nội. Điện thoại: 04-5533686 Fax: 04-8541013 6. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Bùi Ngọc Minh Học hàm/học vị: Tiến sĩ y khoa Cơ quan công tác: Bệnh viện Xây dựng Chức vô: Phó giám đốc Điện thoại: 04- 5533686/ 0913532113 E-mail: minh.buingoc@yahoo.com.vn Địa chỉ cơ quan: Bệnh viện Xây dựng 7. Thư ký đề tài: Bác sỹ Nguyễn Hồng Sơn - Bệnh viện Xây dựng. 8. Cơ quan phối hợp thực hiện: - Vô Khoa học Công nghệ - Bộ Xây dựng. - Trường Đại học y khoa Hà Nội. - Viện tim mạch Việt Nam. - Các đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng. 9. Các cá nhân tham gia thực hiện chính: 1. TS Lê Thị Hằng Bệnh viện Xây dựng 2. TS Bùi Ngọc Minh Bệnh viện Xây dựng 3. BS Nguyễn Hồng Sơn Bệnh viện Xây dựng 4. BS Phạm Trung Dòng Bệnh viện Xây dựng 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 2 Chữ viết tắt4 I. t v n Đặ ấ đề 5 II. i t ng v ph ng pháp nghiên c uĐố ượ à ươ ứ 8 1. Đối tượng nghiên cứu 8 1.1. Tiêu chu n ch n l a:ẩ ọ ự 8 1.2. C m u nghiên c u i u traỡ ẫ ứ đ ề 8 1.3 Cách th c ch n m u:ứ ọ ẫ 9 1.4. Ch n i t ng THA v o i u tr v theo dõi. ọ đố ượ à đ ề ị à 9 2. Phương pháp nghiên cứu 9 3. Nội dung nghiên cứu 9 4. Phân tích xử lý số liệu 10 III. T ng quan t i li u ổ à ệ 11 1. Bệnh học tăng huyết áp 11 1.1. Các ph ng pháp o Huy t ápươ đ ế 11 1.2. Phương pháp đo huyết áp [11] 12 1.2.1 nh h ng c a t thẢ ưở ủ ư ế 12 1.2.2. S khác bi t gi a hai tay ự ệ ữ 13 1.2.3.Các ph ng th c o huy t ápươ ứ đ ế 13 1.2.4. Ch nh các ph ng pháp o huy t ápỉ đị ươ đ ế 17 1.2.5. o huy t áp trong các tr ng h p c bi tĐ ế ườ ợ đặ ệ 18 1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán Tăng huyết áp 19 1.4. Phân loại Tăng huyết áp 19 1.4.1. Mét s nh ngh a t ng huy t áp [12,43]ố đị ĩ ă ế 19 1.4.2. Phân lo i t ng huy t áp [8, 7, 10, 9,43,45]ạ ă ế 21 1.5. Đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch và THA 22 1.6. Tổn thương cơ quan đích do THA [10,43,45] 22 1.6.1. Tim 23 1.6.2. M ch máuạ 24 1.6.3. Th n[20,63]ậ 24 1.6.4. Soi áy m tđ ắ 25 1.7. Phân loại nguy cơ 26 2 1.8. Điều trị THA [7, 8, 9, 11, 19, 46, 48, 49, 70] 27 1.8.1. Ng ng i u tr HA ưỡ đ ề ị 27 2. Thực trạng hiểu biết và kiểm soát huyết áp tại Việt Nam và Thế giới 31 Iv. k t qu nghiên c u v b n lu nế ả ứ à à ậ 34 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34 2. Tỷ lệ tăng huyết áp 34 41 3. Yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ 42 4. Hiệu quả điều trị bệnh nhân THA đánh giá bằng holter HA 24 h 45 V. K t Lu nế ậ 49 Vi. Ki n Nghế ị 50 VII. T i li u tham kh oà ệ ả 58 Ti ng vi tế ệ 58 3 CHỮ VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology (Trường môn tim mạch hoa kỳ) AHA American Heart Association (hội tim mạch Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể) BT Bình thường CBCNV Cán bộ công nhân viên ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường EF Ejection Fraction (phân số tống máu) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL High-density lipoprotein (cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) LDL Low-density lipoprotein (cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) NMCT Nhồi máu cơ tim NPGS Nghiệm pháp gắng sức ST Suy tim THA Tăng huyết áp TCYTTG Tổ chức y tế thế giới 4 I. Đặt vấn đề Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý mạn tính, có chiều hướng tăng dần và đang là vấn đề sức khoẻ đáng quan tâm trên toàn thế giới do sù gia tăng về tuổi thọ và tăng tần suất các yếu tố nguy cơ. Tăng huyết áp ước tính là nguyên nhân tử vong 7,1 triệu người trẻ tuổi và chiếm khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu (64 triệu người sống trong tàn phế). Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) tỷ lệ tăng huyết áp trên thế giới là 8-18% thay đổi từ các nước châu á như Indonesia 6- 15%, Malaysia 10-11%, Đài loan 28%, tới các nước Âu- Mỹ như Hà Lan 37%, pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24%. Ở Việt nam tần suất THA ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển; Các số liệu điều tra THA ở Việt Nam cho thấy năm 1960 chiếm 1,0% dân số, 1982 là 1,9%, năm 1992 là 11,7% dân số và trên cộng đồng miền Bắc Việt Nam năm 2002 là 16,3 %. Thành phố Hà Nội năm 2002 là 23,2 % và thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 là 20,5 % [2,5,7,16,65]. Tăng huyết áp làm giảm sức kháe, giảm năng suất lao động, tăng chi phí điều trị và phục vụ ở tất cả các nước trên thế giới. Mặt khác, tăng HA là yếu tố nguy cơ chính gây nên nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ, bệnh thận mạn, xơ vữa mạch tiến triển và sa sút trí tuệ. Trong nghiên cứu Framingham tiến hành trên 28.000 dân thuộc bang Masachusetts Hoa kỳ theo dõi trong vòng 20 năm cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa trị số huyết áp với nhồi máu cơ tim (NMCT), tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận. Việc điều trị THA làm giảm khoảng 40% nguy cơ đột quỵ và khoảng 15% nguy cơ NMCT [45,46,49]. Một khảo sát đánh giá khả năng điều trị THA được tổ chức Y tế thế giới thực hiện cho thấy có sự khác biệt lớn ở nhiều quốc gia khác nhau. Trong sè 167 nsước được khảo sát có 61% chưa có khuyến cáo quốc gia về điều trị THA, 45% chưa có sự huấn luyện điều trị THA cho cán bộ Y tế, 25% không cung cấp đủ thuốc điều trị THA, 8% không đủ phương tiện tối thiểu và 12 % không đủ thuốc điều trị THA trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu [7]. Thực trạng hiểu biết và kiểm soát THA tại Việt Nam là rất đáng quan tâm. Năm 1992 Trần Đỗ Trinh khảo sát trên 1.716 người bị THA thì 67,5% 5 không biết bệnh, 15% biết bệnh nhưng không điều trị, 13,5% điều trị nhưng thất thường và không đúng cách, chỉ có 4% là điều trị đúng [5]. Nghiên cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự năm 2002 điều tra 5.012 người từ 25 tuổi trở lên ở 4 tỉnh miền bắc (Nghệ An, Hà Nội, Thái Bình và Thái Nguyên) kết quả là 23% biết đúng các yếu tố nguy cơ của bệnh THA, trong đó vùng thành thị hiểu đúng chỉ 29,5%. Trong 818 người được phát hiện có THA chỉ có 94 người là dùng thuốc và tỷ lệ HA được khống chế tốt là 19,1%. Các biện pháp điều trị ra đời từ những thập niên 40 thế kỷ XX cùng với sự thay đổi lối sống đã mang lại hiệu quả trong điều trị THA. Trong những năm gần đây nhiều chương trình can thiệp tại cộng đồng cùng với sự ra đời của nhiều kênh thông tin về sức khoẻ đã giúp người bệnh có những hiểu biết nhất định trong bệnh THA. Tuy nhiên các tình trạng kiểm soát HA kể cả các nước phát triển đều chưa đạt yêu cầu và đó thực sự là một thách thức lớn đang đặt ra cho ngành y tế và toàn xã hội (bảng 8). Nghành xây dựng với lực lượng lao động đông đảo, hiện nay theo thống kê số lao động trong toàn ngành có khoảng > 1 triệu người trong đó có khoảng 340 nghìn người lao động trực thuộc Bộ xây dựng quản lý. Qua thực tế theo dõi hàng năm qua khám sức khoẻ định kỳ chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ người lao động mắc bệnh Tăng HA cũng như các bệnh tim mạch khác luôn chiếm một tỷ lệ cao trong mô hình bệnh tật của người lao động. Tuy nhiên vấn đề theo dõi, điều trị còn chưa được quan tâm đúng mức, nhận thức của người bệnh về bệnh THA còn nhiều sai lệch, do đó người bệnh không được kiểm soát HA tốt. Các nghiên cứu về THA chủ yếu được tiến hành tại bệnh viện, một số khác nghiên cứu tại đô thị thành phố. Tại Việt nam chưa có đề tài nào nghiên cứu về bệnh THA đối với cán bộ, công nhân viên ngành Xây Dựng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của THA và các bệnh tim mạch của cán bộ nhân viên ngành Xây dùng. 2. Bước đầu ứng dụng kỹ thuật hiện đại trong chẩn đoán, điều trị và theo dõi bệnh nhân THA của ngành Xây dùng. 6 3. Xây dựng khuyến cáo, các biện pháp dự phòng phổ biến đến các đơn vị trong ngành xây dựng. 7 II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa: Là cán bộ công nhân viên ngành xây dựng đang công tác tại các đơn vị sản xuất như: nhà máy xi măng, công nhân xây lắp, công nhân gốm sứ… ngành Xây dựng với độ tuổi từ 18 trở lên. 1.2. Cỡ mẫu nghiên cứu điều tra Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức: 2 1 / 2 2 (1 )Z p p n d α − × × − = Trong đó: o n là số đối tượng nghiên cứu o 1 / 2 Z α − là giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy. Với độ tin cậy 95%, 1 /2 Z α − =1,96 o p là tần suất bệnh ước lượng trong quần thể. Dựa theo kết quả nghiên cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự (1), chúng tôi ước tính tần suất hiện mắc bệnh THA trong CBNV ngành xây dựng là 16% vậy p = 0,16. o d là khoảng dao động của độ tin cậy 95%. Chúng tôi chọn khoảng dao động 95% của tình trạng THA từ 14% đến 18%. Vậy d = 0,02 Vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là: n = 1290 02,0 84,0.16,0.96,1 2 2 = (người) Từ những lập luận trên chúng tôi lấy tròn 1300 người để tiến hành nghiên cứu điều tra. 8 1.3 Cách thức chọn mẫu: o Với lực lượng CBCNV do bệnh viện Xây dựng quản lý sức khoẻ hàng năm khoảng 200.000 người. Chủ yếu tập trung chủ yếu tại các tổng công ty Xi măng, nhà máy xây lắp, gốm sứ. Chúng tôi kết hợp điều tra với các đoàn khám sức khoẻ định kỳ và tiến hành ngẫu nhiên có hệ thống. 1.4. Chọn đối tượng THA vào điều trị và theo dõi. - 30 bệnh nhân THA và đang được điều trị theo đơn của bác sỹ bệnh viện Xây dựng sẽ được chọn vào nghiên cứu ngẫu nhiên theo hình thức chọn mẫu hệ thống. Chúng tôi chọn một ngày ngẫu nhiên bắt đầu chọn mẫu tiến hành lấy đến số 30 thì dừng lại. 2. Phương pháp nghiên cứu - Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả, có phân tích so sánh. - Xây dựng các phác đồ chẩn đoán, điều trị dựa theo kết quả nghiên cứu đồng thời tham khảo khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam. - Tiến hành điều trị bệnh nhân THA theo phác đồ đưa ra và điều chỉnh thuốc dựa vào kết quả holter huyết áp của bệnh nhân. - Đánh giá hiệu quả sau điều trị bằng kỷ thuật đo huyết áp 24 h so sánh với kết quả trước đó 1 tháng. 3. Nội dung nghiên cứu - Tiến hành điều tra, phỏng vấn và thăm khám lâm sàng cho các đối tượng trong nghiên cứu bằng bảng câu hỏi được thiết kế sẵn (phụ lục 3) - Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo khuyến cáo Hội tim mạch Việt nam, Hội tim mạch Mỹ, trường môn tim mạch Hoa kỳ (JNC VII) và Tổ chức y tế thế giới. - 30 Bệnh nhân THA được chọn ngẫu nhiên vào điều trị bằng phác đồ chuẩn theo khuyến cáo của hội Tim mạch Việt Nam và được theo dõi thường xuyên trong quá trình điều trị. 9 - Bệnh nhân sẽ được theo dõi huyết áp bằng Holter huyết áp liên tục trong 24 h tại các thời điểm trước và sau điều trị. Sau khi có kết quả holter huyết áp lần đầu chúng tôi tiến hàn điều trị và sau 1 tháng kiểm tra lại holter huyết áp lần 2. - Chúng tôi ưu tiên lựa chọn những thuốc hạ huyết áp có tác dụng kéo dài, việc lựa chọn thuốc cho từng bệnh nhân được tuân thủ theo khuyến cáo của hội tim mạch Việt Nam. 4. Phân tích xử lý số liệu - Thông tin thu thập được sẽ được phân tích bằng chương trình thống kê y học SPSS và Epi- infor 6.04. - p < 0,05 được coi là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 10 [...]... 90-99) 100-109) HATTr > 110) Nguy c thp Nguy c trung bỡnh Nguy c cao Nguy c trung bỡnh Nguy c trung bỡnh Nguy c cao Nguy c cao Nguy c cao Nguy c cao nguy c II: Cú 1-2 yu t nguy c III: Cú t 3 yu t nguy c tr lờn hoc tn thng c quan ớch, hoc cú tỡnh trng lõm sng i kốm 1.8 iu tr THA [7, 8, 9, 11, 19, 46, 48, 49, 70] 1.8.1 Ngng iu tr HA 1.8.1.1 Ngng gim HA nhng bnh nhõn THA cú nguy c thp v trung bỡnh: Trc... 2003 trong ú ỏnh giỏ nguy c thờm cho nhúm cú huyt ỏp bỡnh thng v binhg thng cao Cỏc khỏi nim nguy c thp, trung bỡnh cao v rt cao ch nguy c b cỏc bnh lý tim mch trong vũng 10 nm ln lt tng ng l 30% theo Framingham, hoc nguy c b bnh lý tim mch gõy t vong ln lt tng ng l < 4%, 4-5%, 5-8%, v >8% theo tiờu chun SCORE Cỏc phõn loi ny cú th s dng nh l cỏc du ch im ca nguy c tng i, vỡ vy... 90 99 THA II 160 100 1.5 ỏnh giỏ nguy c bnh tim mch v THA THA cú mi tng quan liờn tc v cú mc tng nguy c bnh mch vnh v t qu Tuy nhiờn, cỏc nguy c khỏc nh tui, hỳt thuc lỏ v cholesterol cng dn n tng mnh nguy c bnh tim mch vi bt c mc THA no Do ú, nguy c tuyt i BTM bnh nhõn THA dao ng mnh, khong trờn 20 ln, tu thuc vo tui, gii, mc huyt ỏp v s hin din cỏc yu t nguy c khỏc 1.6 Tn thng c quan ớch do... trng thng c cho l yu t tiờn lng tt nht v nguy c bnh nhõn < 50 tui mt s tin cu v THA tõm trng n c cho thy tiờn lng cú th lnh tớnh, tuy vy vn ang cũn tranh lun 1.4.1.4 Tng huyt ỏp ỏo chong trng v hiu ng ỏo chong trng Mt s bnh nhõn huyt ỏp thng xuyờn tng ti bnh vin hoc phũng khỏm bỏc s trong khi huyt ỏp hng ngy hoc o 24h li bỡnh thng Tỡnh trng ny gi l THA ỏo chong trng T l hin mc THA ỏo chong trng l... thp < 15 % - Nguy c trung bỡnh 15 20 % - Nguy c cao > 20 % Vic phõn loi nguy c thay i chỳt ít so vi phõn loi theo cỏc khuyn cỏo ca nhiu t chc THA Bng phõn loi sau da vo khun cỏo ca WHO/ISH 2003 So vi cựng khuyn cỏo ca WHO/ISH nm 1999 v ESH nm 2003 phõn loi di õy n gión hn khi ch cú 3 mc, thp, trung bỡnh, cao, khụng cú mc nguy c rt cao 27 Bng 6 Phõn loi nguy c THA [10, 11] Nhng yu t nguy c v tin... tr tiờn lng Nghiờn cu gn õy trờn 800, hp bnh nhõn THA Bng 5 ỏnh giỏ nguy c tn thng c quan ớch v tỡnh trng lõm sng kt hp bnh nhõn THA Yu tố nguy c bnh tim mch Thng tn Tỡnh trng lõm sng 26 - Mc HATT v HATTr (ộ 1-3) - Nam >55 tui - Hỳt thuc lỏ - Cholesterol ton phn > 6,1 mmol/l (240mg/dl) hoc LDLcholesterol >4,0 mmol (160 mg/dl) - HDL-cholesterol: Nam < 1,0 mmol/L (40mg/dl) N < 1,2 mmol/L (< 45 mg/dl)... nguy c Nhng quyt nh iu tr bnh nhõn THA khụng ch n thun da vo mc huyt ỏp qua o huyt ỏp, m cũn xem cú s hin din nhng yu t nguy c tim mch khỏc, thng tn c quan ớch, v cỏc tỡnh trng lõm sng liờn quan Theo khuyn cỏo ca WHO/ISH nm 1999 bng phõn loi nguy c ú ó c sa i a ra 3 mc nguy c chớnh lm gia tng kh nng hỡnh thnh mt bin c tim mch chớnh (t qu v NMCT t vong hoc khụng t vong) trong 10 nm tip theo l: - Nguy. .. khỏm tỡm kim cỏc yu t nguy c chuyn hoỏ v tn thng c quan ớch hoc nguy c tim mch cao Thay i phong cỏch sng v theo dừi sỏt nờn c ỏp dng cho tt c bnh nhõn vi THA phũng khỏm n c cha s dng thuc 1.4.1.5 Tng huyt ỏp ẩn du hoc THA lu ng n c 21 Thng ít gp hn THA ỏo chong trng nhng khú phỏt hin hn, ú l trng thỏi ngc - huyt ỏp bỡnh thng ti phũng khỏm nhng tng ti ni khỏc, vớ d ti ni lm vic hay ti nguy c cao hn nhng... k trờn nhng i tng THA THA ỏo chong trng tng theo tui v t l ny nh hn 10% THA 2 3 khi o ti phũng khỏm Tng huyt ỏp ỏo chong trng cú th l khi u ca THA thc s v cú th lm tng nguy c bnh tim mch mc dự khụng phi nghiờn cu no cng tr li nh vy Nghi ng THA ỏo chong trng khi huyt ỏp o ti phũng khỏm tng khỏng tr trong khi khụng cú tn thng c quan ớch Nhng ngi THA phũng khỏm n c cú nguy c tim mch thp hn nhng ngi... sc ch c ch nh cho cỏc trng hp c bit nh bnh M vnh, bnh c tim Chp X quang phi lng ngc cú th cú ích khi cn ỏnh giỏ thờm tỡnh trng cỏc ng mch ln trong lng ngc hoc tun hon phi 1.6.2 Mch mỏu o dy lp trung ni mc M cnh v phỏt hin mng x va qua siờu õm M cnh cú giỏ tr trong d bỏo t qu v NMCT Cỏc nghiờn cu gn õy cho thy siờu õm ng mch cnh cú th b sung tt cho siờu õm tim trong ỏnh giỏ chớnh xỏc nguy c ca cỏc . tài: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành Xây dựng 2. Mã số: RD 63 - 07 3. Cơ quan chủ quản: Bộ Xây. viên ngành Xây Dựng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 1. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của THA và các bệnh tim mạch của cán bộ nhân viên ngành Xây dùng. 2. Bước đầu ứng dụng kỹ thuật. điều trị và theo dõi bệnh nhân THA của ngành Xây dùng. 6 3. Xây dựng khuyến cáo, các biện pháp dự phòng phổ biến đến các đơn vị trong ngành xây dựng. 7 II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.

Ngày đăng: 27/07/2014, 07:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt, Ngô Ngọc Trâm Linh, Phan Thanh Hải (2002), Khảo sát nhịp sinh học huyết áp bằng kỹ thuật theo dõi Huyết áp 24 giê. Tạp chí tim mạch học, Sè 29, tr. 126 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tim mạch học
Tác giả: Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt, Ngô Ngọc Trâm Linh, Phan Thanh Hải
Năm: 2002
4. Tô Văn Hải và cộng sự Bệnh viện Thanh Nhàn (2000), Điều tra vê bệnh tăng huyết áp động mạch ở cộng đồng Hà Nội, Tạp chí tim mạch học số 2/2002, tr. 105-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tim mạch học số 2/2002
Tác giả: Tô Văn Hải và cộng sự Bệnh viện Thanh Nhàn
Năm: 2000
5. Phạm Gia Khải và cộng sự (2002), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam”. Kỷ yếu tim mạch học Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam”
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2002
13. Lê Thị Xuân Lan và cộng sự (2006), Đánh giá công tác giáo dục sức khoẻ cho CBVC- LĐ ngành bưu điện tỉnh Đồng Tháp về bệnh tăng huyết áp, Tạp chí bảo hộ lao động 2006/số 2, tr 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí bảo hộ lao động 2006/số 2
Tác giả: Lê Thị Xuân Lan và cộng sự
Năm: 2006
16. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước, Nguyễn Thị Bạch Yến và cs (2003), “Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam; Sè 33, tr. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002”, "Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước, Nguyễn Thị Bạch Yến và cs
Năm: 2003
17. Nguyễn Lân Việt; Đỗ Doãn Lợi; Vũ Thị Vựng; Phạm Thái Sơn (2006), Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh THA của nhân dân xã Xuân Canh, Đông Anh, Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu y học tập 40 sè 1, tr 29-30.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học tập 40 sè 1
Tác giả: Nguyễn Lân Việt; Đỗ Doãn Lợi; Vũ Thị Vựng; Phạm Thái Sơn
Năm: 2006
1. Lê Văn An, Dương Thị Ngọc Lan (2005), Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân THA nguyên phát bằng máy Holter huyết áp Khác
2. Điều tra dịch tễ học đa trung tâm bệnh THA, Chương trình cấp Bộ Y Tế (TCYTTG tài trợ) (1989) Khác
6. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị THA của hội Tăng Huyết áp Canada (CSH) 2004 Khác
7. Khuyến cáo chẩn đoán, điều trị và dự phòng tăng huyết áp của tổ chức Y tế thế giới/ Hiệp hội Tăng huyết áp thế giới (WHO/ISH) năm 1999 và năm 2003 Khác
8. Khuyến cáo của Hội tim mạch học việt nam 2006-2010 (2006), Chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp Khác
9. Khuyến cáo phòng ngừa, phát hiện, đánh giá và điều trị tăng huyết áp của liên uỷ ban quốc gia Hoa kỳ lần thứ 7 (JNC 7), năm 2003 Khác
10. Khuyến cáo xử trí tăng huyết áp của hội Tăng huyết áp Anh quốc (BSH) năm 2004 Khác
11. Khuyến cáo xử trí tăng huyết áp của hội tăng huyết áp hoa kỳ (AHS) 2004 Khác
12. Khuyến cáo xử trí tăng huyết áp của hội tim mạch châu âu (ESH) năm 2003 Khác
14. Bùi Đức Long (2008), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây Tăng huyết áp tại thị trấn Thanh Hà - Hải Dương, Tạp chí tim mạch số 3/2008 Khác
15. Bùi Thanh Nghị, Phạm Hồng Vân (2004), Nghiên cứu yếu tố nguy cơ và mối liên quan với bệnh THA nguyên phát tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Tạp chí y học thực hành sô11 Khác
18. Black HR, Elliott WJ, Grandits G, et al (2003), Principal results of the Controlled Onset Verapamil Investigation of Cardiovascular End Points (CONVINCE) trial. JAMA; 289: 2073-2082 Khác
19. Blood Pressure Lowering Treatment Trialists’ Collaboration. Effect of different blood-pressure-lowering regimens on major cardiovascular events : results of prospectively-designed overviews of randomised trials.Lancet 2003; 362: 1527-1535 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kích thước đề xuất bao quấn dành cho máy đo huyết áp [7] - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 1. Kích thước đề xuất bao quấn dành cho máy đo huyết áp [7] (Trang 14)
Bảng 4. Phân độ THA của JNC 7 năm 2003 - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 4. Phân độ THA của JNC 7 năm 2003 (Trang 22)
Bảng 6. Phân loại nguy cơ THA [10, 11] - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 6. Phân loại nguy cơ THA [10, 11] (Trang 27)
Bảng 7. Đích huyết áp cần đạt - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 7. Đích huyết áp cần đạt (Trang 29)
Bảng 8. Tỷ lệ hiện mắc THA (HA≥ 140/90 mmHg), nhận biết điều trị và   kiểm soỏt HA (huyết ỏp &lt; 140/90 mm Hg) trờn thế giới và Việt nam - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 8. Tỷ lệ hiện mắc THA (HA≥ 140/90 mmHg), nhận biết điều trị và kiểm soỏt HA (huyết ỏp &lt; 140/90 mm Hg) trờn thế giới và Việt nam (Trang 32)
Bảng  9. Thống kê của Bộ y tế trong 4 năm 1999 - 2003 về tình trạng mắc THA  và các biến chứng liên quan THA trong 4 năm tại các bệnh viện trong toàn - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
ng 9. Thống kê của Bộ y tế trong 4 năm 1999 - 2003 về tình trạng mắc THA và các biến chứng liên quan THA trong 4 năm tại các bệnh viện trong toàn (Trang 33)
Bảng 2. Một số chỉ số giá trị trung bình - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 2. Một số chỉ số giá trị trung bình (Trang 34)
Bảng 3. Phân bố huyết áp theo nhóm tuổi - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 3. Phân bố huyết áp theo nhóm tuổi (Trang 36)
Bảng 4. Yếu tố độc hại nghề nghiệp thường gặp - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 4. Yếu tố độc hại nghề nghiệp thường gặp (Trang 42)
Bảng 5. Các yếu tố nguy cơ tim mạch - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 5. Các yếu tố nguy cơ tim mạch (Trang 44)
Bảng 1. Các ngưỡng HA áp dụng để chẩn đoán THA theo cách đo - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 1. Các ngưỡng HA áp dụng để chẩn đoán THA theo cách đo (Trang 51)
Bảng 3. Yếu tố nguy cơ bệnh Tim mạch, tổn thương cơ quan đích do  THA và tình trạng lâm sàng kết hợp - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 3. Yếu tố nguy cơ bệnh Tim mạch, tổn thương cơ quan đích do THA và tình trạng lâm sàng kết hợp (Trang 52)
Bảng 4. Phân loại nguy cơ THA - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và các yếu tố nguy cơ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm điều trị bệnh tăng huyết áp cho cán bộ, công nhân ngành xây dựng
Bảng 4. Phân loại nguy cơ THA (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w