Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG HUY VĨNH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÓNG CHỌC THỊT BẰNG KỸ THUẬT WINOGRAD ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG HUY VĨNH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÓNG CHỌC THỊT BẰNG KỸ THUẬT WINOGRAD Chuyên ngành: Da liễu Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ (-) (-) (+) (+) BT Bình thường ID MCT Móng chọc thịt SL Số lượng TB Trung bình TL% Tỷ lệ phần trăm TW Trung ương Identification (mã số cá nhân) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Móng chọc thịt (MCT) “Ingrown toenail”, gọi viêm kẽ móng chân “Onychocryptosis” biết đến tình trạng phổ biến mà góc móng cạnh bên móng mọc vào da thịt mềm mại bờ bên móng, gây đau, sưng, đỏ, tiết dịch, làm mủ, đóng vẩy tiết, mô hạt phì đại móng, hạn chế chức gây tàn tật Là bệnh lý thường gặp, bệnh gặp móng tay móng chân, nhiên móng chân hay gặp nhất, đặc biệt bệnh thường hay xảy ngón chân [1],[2],[3],[4],[5] Tỷ lệ mắc bệnh MCT khó xác định thường coi vấn đề y tế nhỏ phần bị bỏ quên tài liệu [6] Bệnh gặp lứa tuổi nào, thường hay gặp thường gặp lứa tuổi thiếu niên người lớn trẻ tuổi [7] Nghiên cứu Antonio Córdoba cộng sự: tuổi mắc bệnh trung bình 26, 27; nữ mắc bệnh nhiều nam Nghiên cứu Bilsev Ice cộng sự: bệnh gặp tất nhóm tuổi, đặc biệt bệnh nhân nhóm tuổi từ 20 đến 30 tuổi [8] Tuy nhiên theo nghiên cứu Dong Ju Jung: tuổi mắc bệnh trung bình 58 tuổi (2014) [9] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu báo cáo Bệnh thường không gây tình trạng nặng đe dọa đến tính mạng người bệnh, lại gây khó khăn cho người bệnh sinh hoạt suy giảm khả lao động người bệnh, cần giầy không đau móng chọc vào thịt gây đau đớn lo lắng cho người bệnh [1], [3], [4], [5], [10] Trên giới có nhiều nghiên cứu cho thấy có yếu tố nguy xác định có liên quan đến chế sinh bệnh học bệnh MCT Các yếu tố nguy cắt móng không cách, giầy dép bó chặt không phù hợp, chấn thương, yếu tố giải phẫu phiến móng dầy, hình dạng bất thường, tăng cân nhanh béo phì làm sâu rãnh móng, bệnh nấm móng hay bệnh lý xương… gây nên móng chọc thịt MCT thường hay xảy ngón chân [1], [4] Móng chọc thịt kết trình tổn thương góc cạnh bên móng chọc vào phần da, mô mềm rãnh móng bờ bên móng làm dầy sừng rãnh móng, gây đau, tấy đỏ xung quanh móng, sưng nề ngón chân, có dẫn đến nhiễm trùng gây viêm tấy phù nề mô quanh móng, gây mô hạt phì đại móng bên giường móng, gây chảy dịch, chảy mủ, đóng vẩy tiết, nặng gây nhiễm trùng lan tỏa, viêm khớp ngón, viêm xương Gây khó khăn lại, ảnh hưởng đến hoạt động sống người bệnh [7], [10], [11] Vấn đề điều trị bệnh MCT tiến hành từ lân nhiều nước giới áp dụng nhiều phương pháp điều trị như: điều trị bảo tồn không xâm nhập nẹp (máng) plastic Cắt bỏ cạnh móng (góc) MCT chấm hóa chất (dung dịch phenol 88%; dung dịch sodium hydroxide 10%, dung dịch Trichloacetic 90%); áp dụng phẫu thuật kết hợp phá hủy mầm móng LASER CO2; điều trị can thiệp phẫu thuật cắt bỏ phần cạnh móng gây bệnh, cắt bỏ phần giường móng mầm móng (matrix) Tuy nhiên kết khác tùy theo nghiên cứu tác giả [9], [8], [11], [12] Tại Việt Nam áp dụng số phương pháp điều trị MCT đốt điện, LASER CO 2, phẫu thuật Ở Việt Nam số người bị mắc bệnh hàng năm chiếm tỷ lệ không nhỏ, chưa có số liệu thống kê cụ thể, chưa có nghiên cứu báo cáo tỷ lệ mắc bệnh, yếu tố nguy có liên quan đến bệnh MCT Vì thế, đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy đánh giá kết điều trị phẫu thuật móng chọc thịt kỹ thuật winograd” thực nhằm hai mục tiêu sau: Nhận xét, đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh móng chọc thịt đến khám điều trị Bệnh viện Da Liễu trung ương từ tháng / 2016 đến tháng /2017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh móng chọc thịt phẫu thuật theo phương pháp Winograd CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh móng chọc thịt 1.1.1 Khái quát lịch sử bệnh móng chọc thịt Móng chọc thịt bệnh biết đến từ lâu giới Việt Nam Là bệnh lý phổ biến bệnh lý móng, phổ biến móng chân mà chủ yếu xảy ngón chân Một dạng khác MCT móng gọng kìm (móng quặp) giới thiệu Cornelius Shellery mô tả từ năm 1968, điều kiện khác MCT, tình trạng viêm đau gây cạnh móng mà thường cắt gọt không cách, với biểu tăng độ cong móng theo chiều ngang Bệnh gặp lứa tuổi nào, chủ yếu ảnh hưởng đến thiếu niên người lớn trẻ tuổi Móng chọc thịt làm cho người bệnh khó chịu đau đớn, khó khăn việc bộ, làm cho người bệnh không giầy, tình trạng bệnh phối hợp đáng ý gây trở ngại cho chất lượng sống người bệnh gây cản trở sinh hoạt giảm khả lao động người bệnh Từ cách 1000 năm, nhiều phương pháp điều trị đề xuất Ngày nay, phương pháp điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật thực thầy thuốc chuyên khoa, có khả chữa khỏi bệnh [5], [7], [11], [10] 1.1.2 Giải phẫu - Sinh lý móng Móng sừng, dầy chừng 0,3 - 0,5 - 0,7 mm nằm gọn rãnh móng mặt lưng đầu ngón tay, ngón chân Móng có bốn bờ, bờ tự đầu móng, ba bờ lại nếp da phủ lên gọi bờ sau hai bờ bên Bờ sau nếp gấp vùng gốc móng gọi nếp gấp móng Phần móng bờ sau có hình vát gọi rễ móng Phần lại dầy đều, hình khum gọi phiến móng Thượng bì móng tiếp với thượng bì da nếp gấp sau nếp 10 gấp bên Phần gốc móng có hình bán nguyệt gọi liềm móng Thượng bì rễ móng gọi mầm móng, lớp sinh sản, có lớp malpighi dầy Những tế bào mầm móng phát triển từ đáy mầm thân móng dẹt biến thành sừng đắp vào mặt móng Bản móng liên tục từ gốc móng đến bờ tự Mỗi ngày móng mọc dài khoảng 0,1 mm Móng chân mọc chậm móng tay Càng nhiều tuổi móng mọc chậm Thời gian thay hoàn toàn móng tay khoảng tháng, móng chân tháng [1] Giải phẫu sinh lý phận móng xem xét riêng biệt; Tuy nhiên, phận móng ngón chân phải xem xét mối quan hệ với ngón chân cấu trúc bàn chân chức Nhiều rối loạn móng trực tiếp lỗi chức bàn chân; nói cách khác, bệnh phận móng thay đổi hình dạng ngón chân hoạt động bàn chân [10] Các móng 'công cụ' quan trọng, cho tinh tế bảo vệ cho ngón tay, ngón chân [10] Các phận móng phát triển từ lớp biểu bì gốc móng Chức để sản xuất móng tương đối linh hoạt mạnh mẽ bề mặt lưng cuối ngón tay, ngón chân Các phiến móng đóng vai trò lớp bảo vệ cho ngón cách gây phản áp lực da gan bàn tay, bàn chân đầu mút ngón tay, ngón chân; độ phẳng tương đối tăng thêm độ xác tinh tế khả để nhặt vật nhỏ nhiều chức ngón tay tinh tế khác Chống lại áp lực lên da lòng bàn chân đầu mút ngón chân ngăn cản áp lực lên mô mềm ngón Móng tay thường chiếm 1/5 mặt lưng, ngón cái, móng tay che đậy nửa mặt lưng ngón Móng chân móng tay có hình dạng độ cong khác Điều kiểm soát nhiều yếu tố: diện tích matrix gần; tỷ lệ phân chia tế bào bên nó; hình dạng đốt ngón xa mà móng gắn chặt mô liên kết dọc [10] 40 + Khai thác thông tin bệnh sử, tiền sử bệnh xác Khai thác triệu chứng lâm sàng đầy đủ, xác + Đánh giá giai đoạn bệnh 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu + Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Da liễu Trung ương + Thời gian nghiên cứu: từ tháng /2016 đến tháng /2017 2.4 Đạo đức nghiên cứu + Đề cương nghiên cứu hội đồng bảo vệ đề cương môn Da liễu trường đại học Y Hà nội xét duyệt thông qua + Các đối tượng nghiên cứu thông báo, giải thích có đồng ý bệnh nhân + Việc theo dõi tiến triển bệnh diễn biến bất thường xảy trình điều trị thực nghiêm túc bác sỹ điều trị học viên 2.5 Hạn chế đề tài + Đa số trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh thường tự điều trị nhà điều trị sở y tế không chuyên khoa nên khó đánh giá cách xác tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng + Vì nghiên cứu dựa số liệu từ bệnh án nghiên cứu nên mắc số sai số sai số nhớ lại yếu tố nhiễu khác 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ bệnh, biểu lâm sàng bệnh móng chọc thịt Bệnh viện Da liễu trung ương 3.1.1 Tình hình chung bệnh móng chọc thịt Bảng 3.1 Tình hình chung bệnh móng chọc thịt Năm Số lượt BN khám Số lượt Da liễu TW MCT Tỷ lệ % 2012 2013 2014 2015 2016 Chung Nhận xét: 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi Bảng 3.2 Phân bố theo lứa tuổi Tuổi < 10 tuổi 11-20 tuổi 21-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi >50 tuổi Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 42 3.1.3 Phân bố bệnh theo giới (biểu đồ hình tròn) 3.1.4 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp (biểu đồ cột) 3.1.5 Phân bố theo giai đoạn bệnh Bảng 3.3 Phân bố theo giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh Số lượt Tỷ lệ % Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Tổng 3.1.6 Thời gian mắc bệnh Bảng 3.4 Thời gian khởi phát Đặc điểm thời gian mắc bệnh Dưới 01 năm Từ 01 - 02 năm Từ 02 năm n % 43 3.1.7 Đặc điểm lâm sàng 3.1.7.1 Biểu lâm sàng Bảng 3.5 Biểu lâm sàng Biểu lâm sàng n Số cạnh móng bị tổn thương >4 Số ngón chân bị tổn thương >2 Sưng nề móng Viêm mô quanh móng Thương tổn rỉ dịch Thương tổn hóa mủ Thương tổn đóng vảy tiết Phì đại móng Phì đại biểu bì móng U hạt móng Sưng nề, viêm tấy lan tỏa Teo móng Nấm móng Các biểu khác % 44 3.1.7.2 Vị trí tổn thương Bảng 3.6 Vị trí tổn thương Vị trí tổn thương n % Ngón chân phải Ngón chân trái Các ngón khác chân phải Các ngón khác chân trái 3.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng móng chọc thịt 3.2.1 Mối liên quan móng chọc thịt Cắt móng không cách 3.2.2 Mối liên quan móng chọc thịt yếu tố giầy, đep không phù hợp (giầy chật, hẹp mũi, đế cao) 3.2.3 Mối liên quan móng chọc thịt yếu tố tăng cân nhanh, béo phì 3.2.4 Mối liên quan bệnh móng chọc thịt phụ nữ có thai 3.2.5 Mối liên quan bệnh móng chọc thịt yếu tố luyện tập thể thao (chạy, quần vợt) 3.2.6 Mối liên quan bệnh móng chọc thịt yếu tố dị tật móng 3.2.7 Mối liên quan bệnh móng chọc thịt yếu tố dị tật bàn chân, ngón chân 3.2.8 Mối liên quan bệnh móng chọc thịt số yếu tố khác 3.3 Hiệu điều trị 3.3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân điều trị 45 3.3.2 Hiệu điều trị phẫu thuật bệnh móng chọc thịt theo kỹ thuật Winograd Bảng 3.7 Hiệu điều trị phẫu thuật bệnh móng chọc thịt theo kỹ thuật Winograd Triệu chứng Đau sau PT Tụ máu sau PT Nhiễm trùng vết mổ Sẹo mổ xấu Tái phát sau PT Móng phục hồi sau PT Các biểu khác Ngày tái khám Thời gian theo dõi Sau 10 ngày Sau tháng Sau tháng 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa theo mục tiêu nghiên cứu về: + Nhận xét, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh móng chọc thịt bệnh viện Da liễu trung ương + Đánh giá hiệu điều trị bệnh móng chọc thịt phẫu thuật theo kỹ thuật Winograd 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận kiến nghị dựa kết xử lý số liệu thu được, bám sát mục tiêu nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lan Anh (2014), “Cấu trúc móng”, Bệnh học Da liễu, Đại học Y Hà Nội, tr.19-20 Antonella Tosti & Blanca Maria Piraccini, (2015) “Biology of nails and nail disorders” Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine 8th PP 1009-1010 Phạm Phan Dịch (2004), “Các phận phụ thuộc da - móng”, Mô học, Đại học Y Hà Nội, tr 358-359 Gupta S., Sahoo B., Kumar B., (2001) “Treating ingrown toenails by nail splinting with a flexible tube: an Indian experience”, Journal Dermatol 28(9), pp 485-489 Rauch C., Cherkaoui M R., (2014) “Physics of nail conditions: why ingrown nails always happen in the big toes?”, Physical Biology,11(6) Seyfettinoğlu F., Sünneli Ö., Dülgeroğlu A., et al (2012) “A case of ingrown toenail accompanied by extreme soft tissue hypertrophy to the extent of invisible nail”, Acta Orthop Traumatol Turc, 46(5), pp 407410 Haneke E., (2012) “Controversies in the Treatment of Ingrown Nails”, Dermatology Research and Practice, ID 783924, pp.12 08Forslind B., Lindberg M., (2003), “The Structure and Properties of Nails and Periungual Tissues” Journal Skin, hair and nail Structure and function, pp 377-426 Fernández C A., Jiménez M P., Jiménez C M., (2015), Relationship between the presence of abnormal hallux interphalangeal angle and 49 risk of ingrown hallux nail: a case control study, BMC Musculoskelet Disord doi: 10.1186/s12891-015-0749-1 10 Baran R., Dawber R.P.R., Haneke R., et al (2003), A Text Atlas of Nail, Disorders Techniques in Investigation and Diagnosis, Oxford, UK, Taylor & Francis, 3rd edition, pp 1-7 11 İnce B., Dadac M., Bilgen F., et al (2015), “Comparison between knot and Winograd techniques on ingrown nail treatment”, Acta Orthop Traumatol Turc, 49(5) pp 539–543 12 12Bryant A., Knox A., (2015), “Ingrown toenails, the role of the GP”, Australian Family Physician, (44)3, pp 102-105 13 Nguyễn Sỹ Hóa, Phạm Cao Kiêm (2007), “ Đánh giá hiệu điều trị móng chọc thịt laser CO2”, Tạp chí Da liễu học Việt Nam (9), tr 14 Khunger N., Kandhari R., (2012), “Ingrown toenails”, Indian Journal Dermatol Venereol Leprol 78(3), pp 279-289 15 Joel J Heidelbaugh MD and Hobart, MD, “Management of the Ingrown Toenail”, Am Fam Physician University of Michigan, Ann Arbor, Michigan, 2009 Feb 15; 79: 303-308 16 Sano H., Shionoya K., and Ogawa R., (2015), “Foot loading is different in people with and without pincer nails: a case control study” Journal of Foot and Ankle Research (8)43 17 Herold N., Houshian S., Nielsen R., (2001), “A prospective comparison of wedge matrix resection with nail matrix phenolization for the treatment of ingrown toenail”, Journal Foot Ankle Sur, 40(6), pp 390 -395 18 Jung D.J., Kim J.H., Lee H.Y., et al ( 2014 ) “Anatomical Characteristics and Surgical Treatments of Pincer Nail Deformity”, Arch Plast Surg, 42(2) pp 207–213 50 19 Tsunoda M., Tsunoda K., (2014) “Patient-Controlled Taping for the Treatment of Ingrown Toenails”, Annals of Family Medecine (12)6 20 Ozawa T., Nose K., Harada T., et al (2005), “Partial matricectomy with a co2 laser for ingrown toenail after nail matrix staining”, Dermatol Surg 31(3), pp 302-305 21 Terzi E., Guvenc U., Türsen B., et al (2015), “The effectiveness of matrix cauterization with trichloroacetic acid in the treatment of ingrown toenails, Indian Dermatol Online Journal 6(1) pp 4-8 22 Alan Bryant, Andrew Knox (2015), “Ingrown toenails: the rol of the GP”, REPRINTED PP.102-105 23 Thomas Z., (2002), “Ingrown toenail removal”, Am- Fam- Physician, 65(12), pp 2547 – 2552 24 Dhaked D., (2013), Applied anatomy and physiology of nail, Health & Medicine, Lifestyle, Technology, pp – 58 25 Zaraa I., Dorbani I., Hawilo A., et al (2013), “Segmental phenolization for the treatment of Ingrown toenails: technique report, follow up of 146 patients, and review of the literature”, Dermatology Online Journal 19 (6) 51 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan, đánh giá hiệu điều trị bệnh móng chọc thịt phương pháp phẫu thuật” Khoa phẫu thuật – TM - PHCN - Bệnh viện Da liễu Trung ương Số lưu trữ: …số ID .…………… A HÀNH CHÍNH Họ tên: tuổi: Dân tộc: Giới tính Giới Nam M S Giới MS Nữ M S Nghề nghiệp MS Nghề nghiệp Nghề nghiệp Làm ruộng Hành chính, nghiệp Học sinh, sinh viên Nội trợ Bộ đội, công an Hưu trí, già Luyện tập thể dục, thể thao Khác Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện Điện thoại: Email: B NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Lý vào viện Bệnh sử 2.1 Các yếu tố nguy Các yếu tố nguy Cắt móng không cách Đi giầy chật, hẹp, đế cao MS Do luyện tập thể thao Dị tật móng MS 52 Tăng cân nhanh Mang thai Các dị tật bàn/ngón chân Khác 2.2 Thời gian mắc bệnh: tháng ( năm ) Tiền sử: Tiền sử MS Đái tháo đường Bệnh nấm móng Bệnh khác Khám lâm sàng 4.1 Khám toàn thân: Chiều cao ( m ); cân nặng ( kg ) Chỉ số BMI Thừa cân (béo phì) Bình thường 4.2 Triệu chứng Triệu chứng Đau lại ( đè ép ) Đau liên tục MS 4.3 Khám phận: diễn biến triệu chứng Triệu chứng Số cạnh móng bị tổn thương 01 móng 02 móng Ngón chân bị tổn thương Ngón Ngón khác Móng quặp Sưng nề móng Viêm mô quanh móng Thương tổn rỉ dịch Thương tổn hóa mủ Thương tổn đóng vẩy tiết Phì đại móng Phì đại biểu bì móng U hạt móng Sưng nề, viêm tấy lan tỏa Teo móng Nấm móng Chân phải (P) Chân trái (T) 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 15 16 53 Biểu khác 17 17 C NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Chụp X quang đánh giá hình ảnh u xương, viêm tủy xương Xét nghiệm tìm nấm thương tổn móng D CHẨN ĐOÁN : Theo độ nặng lâm sàng Giai đoạn Chẩn đoán giai đoạn MS Sưng nề, tấy đỏ nhẹ, đau đè ép Tấy đỏ đáng kể, sưng nề, nhiễm trùng chỗ lan tỏa Hình ảnh mô hạt phì đại bờ bên móng Sưng nề, tấy đỏ, viêm nhiễm lan tỏa E ĐIỀU TRỊ Phẫu thuật Các biện pháp can thiệp Số cạnh móng phải phẫu thuật Số ngón chân phải phẫu thuật >4 >2 Phải Trái 54 Cắt bỏ phần móng gốc móng Cắt bỏ phần mềm cạnh móng Cắt bỏ phần mềm đầu ngón 9 Hướng dẫn tự chăm sóc móng không phẫu thuật, đệm gạc rìa móng: Kháng sinh toàn thân: Nhóm: Liều: Thời gian: F THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ Triệu chứng Ngày tái khám Thời gian theo dõi Sau 10 ngày Sau tháng Sau tháng Mã số Đau sau PT Tụ máu sau PT Nhiễm trùng vết mổ Sẹo mổ xấu Biến dạng sau PT Tái phát sau PT Các biểu khác Ngày Trưởng khoa phẫu thuật tháng năm 201 Người làm bệnh án