NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ có HUYẾT KHỐI sâu các CHI và kết QUẢ điều TRỊ

110 14 0
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ có HUYẾT KHỐI sâu các CHI và kết QUẢ điều TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ MINH HIỀN NHËN XÐT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ Có HUYếT KHốI SÂU CáC CHI Và KếT QUả ĐIềU TRị LUN VN THC S Y HC H NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ MINH HIN NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ Có HUYếT KHốI SÂU CáC CHI Và KếT QUả ĐIềU TRị Chuyờn ngnh: ung th Mã số: 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Cẩm Phương TS Trịnh Lê Huy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc khoa phòng bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Với tất lịng kính trọng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Cẩm Phương TS Trịnh Lê Huy, người thầy trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, tâm huyết giúp đỡ dìu dắt tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Để hoàn hoàn thành luận văn nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu anh chị, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Bùi Hải trưởng khoa Hồi sức Cấp Cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Thạc Sỹ Nguyễn Tuấn Hải khoa C6 Viện Tim mạch Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ cho tơi hướng q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn Thầy Cô Hội đồng có nhiều góp ý q báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Đảng uỷ, Ban giám đốc toàn thể khoa Ung Bướu Điều trị Giảm nhẹ - Bệnh viện Lão khoa Trung Ương tạo điều kiện hỗ trợ suốt hai năm học tập Xin chân thành cảm ơn công sinh thành dưỡng dục cha mẹ; cám ơn chồng yêu, người thân gia đình sát cánh tơi, giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho năm học vừa qua Tôi xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên khích lệ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cám ơn! Học viên Đỗ Minh Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Minh Hiền, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Cẩm Phương TS Trịnh Lê Huy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2019 Người làm luận văn Đỗ Minh Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BCTT : Bạch cầu trung tính BN : Bệnh nhân COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) cs : Cộng ĐMP : Động mạch phổi Hb : Huyết sắc tố (Hemoglobin) HC : Hồng cầu TC : Tiểu cầu HCT : Dung tích hồng cầu (Hematocrit) (Thể tích hồng cầu thể tích máu tồn bộ) HK : Huyết khối HKTM : Huyết khối tĩnh mạch HKTMN : Huyết khối tĩnh mạch nông HKTMS : Huyết khối tĩnh mạch sâu HKTMSCD : Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dứoi HKTMSCT : Huyết khối tĩnh mạch sâu chi Hs-CRP : Protein C phản ứng siêu nhạy (High sensitivity C-Reactive Protein) MSCT : Chụp cắt lớp đa dãy (Multiple slice computed tomography) NOAC : Thuốc chống đông đường uống hệ OR(CI 95 %) : Tỷ suất chênh, khoảng tin cậy 95 % Odds ratio (95% confidence intervals) TBMN : Tai biến mạch não TC : Tiểu cầu TM : Tĩnh mạch TMCD : Tĩnh mạch chủ TTHKTM : Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch UFH : Heparin không phân đoạn (Unfractioned heparin) HTLPTT : Heparin trọng lượng phân tử thấp X ±SD : Trung bình ±độ lệch chuẩn YTNC : Yếu tố nguy INR : International Normalized Ratio (Thời gian prothrombin chuẩn hóa) NYHA : New York Heart Association (Hội tim mạch học Hoa Kỳ) NCCN : National Comprehensive Cancer Netwwork (Mạng lưới điều trị ung thư quốc gia toàn diện) TDD : Tiêm da MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các vấn đề liên quan đến huyết khối tĩnh mạch sâu .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 1.1.3 Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi 1.1.4 Chẩn đoán ung thư 12 1.2 Đánh giá nguy mắc thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch cho bệnh nhân ung thư 13 1.2.1 Thang điểm Khorana cho BN ung thư điều trị hóa chất 13 1.2.2 Đánh giá nguy HKTMS khác bệnh nhân ung thư: 13 1.3 Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu chi 14 1.3.1 Với huyết khối tĩnh mạch sâu chi vùng chậu hông, tĩnh mạch chủ dưới, vùng đùi, khoeo 14 1.3.2 Với huyết khối tĩnh mạch sâu bắp chân 14 1.3.3 Cách sử dụng kháng đông điều trị HKTMS chi 14 1.4 Ung thư huyết khối tĩnh mạch sâu chi 17 1.4.1 Sinh lý bệnh TTHKTM bệnh nhân ung thư: 17 1.4.2 Các yếu tố nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân ung thư 19 1.5 Tình hình nghiên cứu nước thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân ung thư 23 1.5.1 Trong nước 23 1.5.2 Trên giới 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thời gian nghiên cứu địa điểm 26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.3 Xử lý số liệu 27 2.3 Sai số 27 2.4 Quy trình nghiên cứu 27 2.5 Các biến số nghiên cứu .28 2.5.1 Xác định triệu chứng lâm sàng 28 2.5.2 Các thang điểm 28 2.5.3 Các thông số siêu âm mạch 29 2.5.4 Xác định đặc điểm bệnh ung thư .29 2.5.5 Các số xét nghiệm 29 2.6 Các thông số nghiên cứu 29 2.6.1 Các triệu chứng HKTMSCD 29 2.6.2 Chẩn đoán xác định ung thư 30 2.6.4 Xác định BN “đỡ” hay “ không đỡ” lâm sàng siêu âm Doppler hệ tĩnh mạch chi 31 2.6.5 Xác định liều thuốc chống đông điều trị bệnh nhân nội trú 31 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài .31 Đề tài thông qua đề cương tháng 7/2018 Bộ môn Ung thư Trường Đại Học Y Hà Nội .31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 34 3.1.4 Đặc điểm toàn trạng .34 3.1.5 Chỉ số BMI bệnh nhân .35 3.1.6 Vị trí ung thư nguyên phát 35 3.1.8 Giai đoạn bệnh ung thư bệnh nhân có HKTMS chi 36 3.1.9 Liên quan giai đoạn bệnh số ECOG 36 3.1.10 Các quan di bệnh nhân ung thư mắc HKTMS chi 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi 37 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu trứng lâm sàng 37 3.2.2 Vị trí mắc huyết khối 38 3.2.3 Đặc điểm huyết khối 38 3.2.4 Đặc điểm huyết khối tĩnh mạch sâu chi 39 3.2.5 Đặc điểm huyết khối tĩnh mạch chi 39 3.2.6: Vị trí đầu huyết khối tĩnh mạch chi 40 3.2.7: Tính chất huyết khối .40 3.2.8: Đặc điểm điều trị bệnh ung thư trước 41 3.2.9: Xét nghiệm công thức máu trước điều trị 41 3.2.11 Kết thang điểm Khorana 42 3.2.12 Liên quan điểm Khorana giai đoạn bệnh 42 3.2.13 Liên quan điểm Khorana với tính chất huyết khối 43 3.3 Nhận xét kết điều trị huyết khối 44 3.3.1 Phương pháp điều trị thuốc chống đông nội viện 44 3.3.2 Liều Enoxaparin ngày điều trị nội viện 45 3.3.3 Đánh giá đáp ứng HKTMS chi lâm sàng 45 3.3.4 Đánh giá kết hết HKTMS chi siêu âm Doppler hệ TM 46 3.3.5 Đánh giá sống sau tháng mắc HKTMS chi: .46 3.3.6 Đánh giá đáp ứng lâm sàng theo tuổi 47 3.3.7 Đánh giá đáp ứng lâm sàng theo tính chất huyết khối 47 3.3.8 Đánh giá đáp ứng lâm sàng theo tình trạng tồn thân .48 3.3.9 Đánh giá đáp ứng lâm sàng bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch chi 48 3.3.10 Đánh giá đáp ứng siêu âm theo giai đoạn bệnh ung thư 49 3.3.11 Kết điều trị theo tình trạng tồn thân qua siêu âm 49 3.3.12 Kết điều trị bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch chi qua siêu âm 50 3.3.13 Kết điều trị theo tính chất huyết khối đáp ứng siêu âm: 50 3.3.14 Sự tuân thủ trì thuốc chống đông bệnh nhân ngoại trú 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .52 4.1 Đặc điểm chung 52 4.1.1 Phân bố theo tuổi 52 4.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 53 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 55 4.1.4 Đặc điểm toàn trạng số BMI bệnh nhân ung thư có HKTMS chi 56 4.1.5 Tỷ lệ mắc loại ung thư nghiên cứu 56 4.1.6 Giai đoạn bệnh ung thư bệnh nhân ung thư có HKTMS chi 58 4.1.7 Các quan di BN ung thư mắc HKYMS chi: 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu chi 59 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 59 4.2.2 Vị trí mắc huyết khối 60 4.2.3 Đặc điểm huyết khối 61 4.2.4 Đặc điểm huyết khối tĩnh mạch sâu chi 61 40 Pau D., Stein, Beemath et al (2006) Incidence of venous thromboembolism in patient hospitalized with cancer, The American Journal of medicine, 119, 66 41 Carrier M., Le Gal G, Wells PS et al (2008) Systematic review: the Trousseau syndrome revisited: should we screen extensively for cancer in patients with venous thromboembolism? Ann intern Med, 149, 323-333 42 Kroger K., Weiland, Ose et al (2006) Risk factors for venous thromboembolic events in cancer patients, Annal of oncology, 17, 299 43 Jeanet W., Blom, et al (2005), Malignancies, Prothrombotic Mutations, and the Risk of Venous Thrombosis, Jama, 293, 722 44 Chew H.K., Davies A.M., and Wun T (2008) The incidence of venous thromboembolism among patient with primary lung cancer, J Thromb Haemost, 6, 601-608 45 Culakova (2005) Risk factors for chemotherapy-associated venous thromboembolism in a prospective observational study,Cancer, 104, 2829 (2015), Incidence and Clinical Characteristic of Venous Thromboembolism in Gynecologic Oncology Patients attending King Chulalongkorn Memorial Hospital over a 10 Year Period, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 16 46 Heit J.A., OFallon W.M., and Petterson T.M (2002) Relative impact of risk factor for deep vein thrombosis and pulmonary embolism: a population -base study, Arch Intern Med, 162, 1248 47 Giancarlo Agnelli, Joseph, and Caprini A (2007) The prophylaxis of venous thrombosis in patients with cancer undergoing major abdominal surgery: emerging options, Journal of Surgical Oncology, 96(3), 265-272 48 Secin F.P., Jiborn T., and Bjartell AS (2008) Multi-institutional stydy of symptomatic deep venous thrombosis and pulmonary embolism in prostate cancer patient undergoing laparoscopic or robot-assisted laparoscopic radical prostatectomy, Eur Urol, 53,145 49 Palumbo A., Raikuma S.V., and Dimopoulos M.A (2008) Prevention of Thalidomine -and lenadomine-associate thrombosis in myeloma, Leukemia, 22, 423 50 Yuhui Zhang, Yang Y., Chen W et al (2014) Prevalence and Associations of VTE in Patients With Newly Diagnosed Lung Cancer,Chest, 146, 51 Oranratanaphan S., Termrungruanglert W., and Khemapech N (2015) Incidence and Clinical Characteristic of Venous Thromboembolism in Gynecologic Oncology Patients attending King Chulalongkorn Memorial Hospital over a 10 Year Period ,Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 16 52 Phuc Do Giang, Anh Duy Nguyen, and Hai Hoang Bui (2014), Venous thromboembolism prophylaxis in at-risk inpatients with cancer in Hanoi medical university hospital, Viet Nam, Vietnam Journal of Medcicine and Pharmacy, VJPM 6(4), 35 53 Ali Seddighzadeh, Ranjith Shetty, and Samuel Z.Goldhaber (2007) Venous thromboembolism in patients with active cancer, Thrombosis and Haemostasis, 98, 656-661 54 Bộ kế hoạch đầu tư-Tổng cục thống kê (2011), Cấu trúc tuổi, giới tính, tình trạng nhân dân số Việt Nam, [xem ngày 18/12/2018]; Available from: http://portal.thongke.gov.vn/khodulieudanso2009/Tailieu/AnPham/Chuy enKhaoCoCauDanSo/Chuong3.pdf 55 Khorana AA, Francis, Culakova E et al (2007) Frequency, Risk Factors, and Trends for Venous Thromboembolism among Hospitalized Cancer Patient, Cancer, 110(10), 2339-2346 56 Kyrle (2004) The Risk of Recurrent Venous Thromboembolism in Men and Women , N Engl J Med, 350, 2563 57 Martín-Martos, Samuel F., Barron M et al (2015) Thrombosis Research,135, S15 58 Ku G.H., White R.H, Chew H.K et al (2009) Venous thromboembolism in patients with acute leukemia: incidence, risk factors, and effect on survival, Blood, 113,3917 59 Khorana A.A., Francis C.W, Blumberg N et al (2008) Blood transfusions, thrombosis, and mortality in hospitalized patients with cancer, Arch Intern Med, 168, 2381 60 Richard H., White, Helen K Chew et al (2005) Incidence of Venous Thromboembolism in the Year Before the Diagnosis of Cancer in 528 693 Adults, Arch Intern Med, 165,1787 61 Van Hemelrijck, Adolfsson, and Garmo (2010) Risk of thromboembolic diseases in men with prostate cancer: results from the population-based PCBaSe Sweden, Lancet Oncol, 11,458 62 Nguyễn Nhật Mai (2015) Khảo sát đặc điểm huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân ung thư Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 63 Søgaard M., Nielsen P.B., Skjøth F et al (2019) Risk of recurrence and bleeding in patients with cancer-associated venous thromboembolism treated with rivaroxaban: A nationwide cohort study Cancer Med, 8(3), 1044–1053 64 Tafur A.J., Fuentes H., Caprini J.A., et al (2018) Predictors of Early Mortality in Cancer-Associated Thrombosis: Analysis of the RIETE Database TH Open, 2(2), e158–e166 65 Davide Imberti, Agneli.G, Agno W et al (2008) Clinical characteristics and management of cancer-associated acute venous thromboembolism: findings from the MASTER Registry, Haematologica, 93(2), 272-273 66 Hull, RHirsh, and Sackett D.L (1981), Clinical validity of a negative venogram in patients with clinically suspected venous thrombosis, Circulation, 625 67 Phạm Anh Tuấn and Nguyễn Thị Phương Lan (2012), Khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân điều trị khoa hồi sức tích cực -chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương 68 Phạm Minh Thơng (1996), Vai trị siêu âm Doppler màu chẩn đoán viêm tắc tĩnh mạch chi Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1995-1996 69 Seinturier C., Bosson J.L, Colonna M et al (2005) Site and clinical outcome of deep vein thrombosis of the lower limb: an epidemiological study, J Thromb Haemost, 3,1367 70 Randall R., De Martino, et al (2012) Variation in thromboembolic complications among patients undergoing commonly performed cancer operations, J Vasc Surg, 55(4), 1040 71 Douce D.R., Holmes C.E., Cushman M, et al (2019) Risk factors for Cancer-Associated Venous Thromboembolism: the Venous Thromboembolism Prevention in the Ambulatory Cancer Clinic (VTEPACC) Study J Thromb Haemost 72 Debbie Jiang M.D., and Alfred Ian Lee M.D (2019) Thrombotic Risk from Chemotherapy and Other Cancer Therapies Thrombosis and Hemostasis in Cancer Springer International Publishing, Cham, 87–101 73 Mahajan A., Brunson A., White R., et al (2019) The Epidemiology of Cancer-Associated Venous Thromboembolism: An Update Seminars in Thrombosis and Hemostasis, 45(04), 321–325 74 Sigrid K., Brækkan., et al (2010) Hematocrit and risk of venous thromboembolism in a general population, Haematologica, 95(2), 275 75 Khorana A.A., Francis C.W, Culakova et al (2005), Risk factors for chemotherapy-associated venous thromboembolism in a prospective observational study,Cancer, 104,2824 76 Simanek R., Vormittag R., and Ay C (2010) High platelet count associated with venous thromboembolism in cancer patients:results from the Vienna Cancer and Thrombosis Study (CATS), J Thromb Haemost, 8, 120 77 Fishman A., Altaras M., Klein Z., et al (1996) Low molecular heparin (Enoxaparin) as an alternative treatment of acute deep venous thrombosis in gynecologic oncology patients Eur J Gynaecol Oncol, 17(5), 365–367 78 Pignataro B.S., Nishinari K., Cavalcante R.N., et al (2017) Oral Rivaroxaban for the Treatment of Symptomatic Venous Thromboembolism in 400 Patients With Active Cancer: A Single-Center Experience Clin Appl Thromb Hemost, 23(7), 883–887 79 Cohen A.T, Katholing A, Rietbrock et al (2017) Epidemiology of first and recurrent venous thromboembolism in patients with active cancer A population-based cohort study Thrombosis and Haemostais, 62-63 80 Streiff M.B (2006) Long term therapy of venous thromboembolism in cancer patients J Nati Compr Canc Netw, 4, 903 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Số hồ sơ:……… Mã hồ sơ lưu trữ: Giới: nam (1)… nữ (2)… 3.Tuổi: Nghề nghiệp: cán (1) ; làm ruộng (2) ; nội trợ (3) ; khác (4) Địa liên lạc: Điện thoại: Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện: II PHẦN CHUYÊN MÔN Tiền sử 1.1 Tiền sử bệnh chung: - Tiền sử thân: -Tiền sử gia đình: Tiền sử bệnh tim mạch (Có/ khơng) - Đã đặt ven tĩnh mạch trung tâm: - Tiền sử nhồi máu tim - Tiền sử nhồi máu não/Liệt: - Tăng huyết áp - Tăng mỡ máu - Suy tim - Đái tháo đường - Tâm phế mạn/COPD - Suy tĩnh mạch - Thuốc dùng: + Kháng ngưng tập tiểu cầu : Có Khơng + Corticoid: Có Khơng 5.3 Tiền sử liên quan đến đơng máu (có/ khơng): - Tiền sử chảy máu nặng: - Tiền sử tăng tiểu cầu biết (known thrombophilia): - Rối loạn sinh tuỷ kiểu tăng tiểu cầu 5.4 Tiền sử nội khoa khác (Có /khơng): - Tiền sử xuất huyết: - Tiền sử xuất huyết tiêu hoá: - Nhiễm trùng huyết vòng tháng qua - Viêm mạn tính đường tiêu hố - Hội chứng thận hư - Viêm phổi - Bệnh nội khoa làm khó khăn việc di chuyển: - Bệnh tự miễn - Bệnh hệ thống toàn thân - Bệnh nội khoa khác: 5.5 Tiền sử ngoại khoa khác (Có / Khơng) -Thời gian sau phẫu thuật ung thư: -Thời gian sau phẫu thuật ngoại khoa khác: 5.5 Tiền sử sản khoa (Có /Không): - Đang mang thai - Hậu sản - Dùng thuốc tránh thai có Estrogen - Xảy thai tự nhiên nhiều lần - Tiền sử sinh non - Tiền sử thai phát triển Bệnh ung thư: 2.1 Vị trí khối u nguyên phát: 2.2 Năm mắc ung thư: 2.3 Đánh giá giai đoạn sau mổ ung thư: 2.4 Giải phẫu bệnh, mơ bệnh học: 2.5 Vị trí di 2.6 Phương pháp điều trị ung thư: (1) Phẫu thuật (2) Hoá chất (3) Xạ trị (4) Thuốc điều trị đích (5) Nội tiết (6) Liệu pháp miễn dịch Khám bệnh 3.1 Toàn thân: BMI: ECOG : Thang điểm Khorana: điểm 3.2 Triệu chứng lâm sàng Sưng: (0)= Khơng, (1)= có Đau: (0)= Khơng (1)= có Đỏ hay thay đổi màu sắc da: (0)= Khơng (1)= có Lt da: (0)= Khơng (1)= có Nổi tĩnh mạch nơng: (0)= Khơng (1)= có Viêm mơ tế bào: (0)= Khơng (1)= có Sốt: (0)= Khơng (1)= có 3.3 Cận lâm sàng: (1)= Huyết khối chi phải (2)= Huyết khối chi trái (3)= Huyết khối chi phải (4)= Huyết khối chi trái (5)= Huyết khối hai chi (6)=Huyết khối hai chi (5)= Huyết khối tĩnh mạch chậu trái (6)=Huyết khối tĩnh mạch chậu phải (7)=HKTM Cảnh P (8)=HKTM Cảnh T (9)=HKTM chủ 6.3.2 Công thức máu (thời điểm chẩn đoán VTE): Ngày Trước điều trị Sau điều trị HC MCV HST Hematocrit BC NEUT 6.3.3 Sinh hoá, miễn dịch máu: Thời gian Urê Creatini n SGOT SGPT Glucose CRP Trước điều trị Sau điềutrị 6.3.4.Chức đông máu: Promthombin PT PT- (%) INR APTT APPT ĐL (s) (bệnh/ fibrinogen chứng pp TT Trước điều trị Sau điều trị 7.Các thuốc điều trị nội trú: *Thuốc chống đông: 1.Heparin không phân đoạn Fondaparinux: (acenocumarol) Sintrom Heparin trọng lượng phân tử thấp: (enoxaparin) Lovenox Thuốc chống đông hệ nhóm ức chế yếu tố Xa : ( rivaroxaban) Xareto * Biện pháp hỗ trợ: Thuốc Daflon Anti D- XA Dimer Thuốc giảm đau Đeo tất áp lực Kết điều trị : -Đáp ứng điều trị huyết khối lâm sàng: + Dựa triệu chứng lâm sàng: - Hết triệu trứng - Giảm triệu trứng - Không đỡ triệu trứng + Cải thiện siêu âm Doppler hệ tĩnh mạch - Hết huyết khối - Còn huyết khối + Đánh giá sống từ sau phát HKTMS chi sau 03 tháng phát HKTMS chi: + Tuân thủ điều trị sau viện: - Dừng điều trị chống đơng sau viện: (0)= Khơng (1)= Có - Tiếp tục điều trị đủ liểu chống đông( 3-6 tháng) sau viện: (0)=Khơng (1)= Có CÁC THANG ĐIỂM 1.Thang điểm Padua dự báo nguy thuyên tắc HKTM Yếu tố nguy Điểm Ung thư tiến triển Tiền sử thuyên tắc HKTM( loại trừ HKTM nông) Bất động( hạn chế bệnh nhân định BS) Tình trạng bệnh lý tăng đơng biết Mới bị chấn thương và/ phẫu thuật (= 70 tuổi) Suy tim và/ suy hô hấp NMCT cấp nhồi máu não cấp Nhiễm khuẩn cấp và/ bệnh xương khớp thấp Béo phì( BMI >= 30) Đang điều trị hormone PPS=: Nguy cao bị thuyên tắc HKTM: cần điều trị dự phòng 222 2.Thang điểm Well cải tiến đánh giá khả lâm sàng bị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dứoi: CA LÂM SÀNG Bệnh nhân Ngô Thị X, nữ, 67 tuổi Vào trung tâm Ung Bướu Bệnh viện Bạch Mai: 23/06/2019, chưa viện Tiền sử bệnh: Ung thư vú phải cách 01 năm điều trị phẫu thuật Patey vú phải, hoá trị, xạ trị; suy tim phát 01 tháng Mô bệnh học bệnh ung thư: Carcinom thể ống xâm nhập độ II Vào viện do: Phù nhiều cánh tay phải, cánh tay trái tăng dần 01 tuần nay, khó thở Xét nghiệm: Cơng thức máu sinh hố: Chỉ số giá trị bình thường Xét nghiệm đơng máu bản: APPT (bệnh/ chứng): 0,83 (thấp giá trị bình thường), giá trị khác nằm giá trị bình thường Điện tim: Nhịp nhanh xoang Siêu âm Doppler tim: EF: 27-30% Siêu âm Doppler hệ tĩnh mạch chi trên: có hình ảnh huyết khối tĩnh mạch bên phải, cánh tay bên trái, phù nề lan toả chi hai bên Hình ảnh lâm sàng : Chẩn đốn: Huyết khối tĩnh mạch sâu chi hai bên/ Suy tim/ Ung thư vú phải điều trị Điều trị: Lovenox 40 mg/0,4 mgx bơm/ ngày, Zestril mg x viên/ ngày; Digoxin 0,25 mg x viên/ ngày; Spironolactone 25mg x 1viên/ ngày; ( Điều trị sau hội chẩn chuyên khoa tim mạch) Kết điều trị: Sau 10 ngày, tình trạng phù hai chi bệnh nhân giữ nguyên, bệnh nhân giảm triệu trứng sưng đau hai cánh tay, đỡ khó thở hơn, huyết áp kiểm sốt tốt Siêu âm Doppler hệ tĩnh mạch chi trên: Còn hình ảnh huyết khối tay phải tay trái, chưa thấy có dịng tái thơng lịng lĩnh mạch Kết luận: BN sau điều trị nội trú có đáp ứng triệu trứng, nhiên HK chưa có đáp ứng siêu âm Hướng điều trị tiếp: Tiếp tục theo dõi trì điều trị thuốc chống đơng, kiểm sốt phịng ngừa tác dụng phụ thuốc chống đông ... số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư có huyết khối tĩnh mạch sâu chi Nhận xét kết điều trị huyết khối nhóm bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các vấn đề liên quan đến huyết khối. .. hướng điều trị cho nhóm bệnh nhân Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư có huyết khối sâu chi kết điều trị? ??’ nhằm hai mục tiêu: Nhận xét. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ MINH HIỀN NHËN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ Có HUYếT KHốI SÂU CáC CHI Và KếT QUả ĐIềU TRị Chuyờn ngnh: ung th Mó s: 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 15/12/2020, 20:09

Mục lục

  • Đỗ Minh Hiền

  • Huyết khối tĩnh mạch sâu là một bệnh lý khá phổ biến, không chỉ gặp ở chuyên khoa tim mạch. Bệnh hiện nay đã được chú ý đến nhiều hơn, với biến chứng tắc động mạch phổi hay nhồi máu phổi, HKTMS là bệnh lý nặng nề có thể gây tử vong đột ngột nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Bệnh gặp nhiều ở các chuyên khoa khác như nội khoa và ngoại khoa và đặc biệt ngày càng được nhắc đến nhiều là bệnh lý ung thư.

  • Vào năm 1823, Jean Baptiste Bouillaud là thầy thuốc người Pháp đầu tiên ghi nhận mối liên hệ giữa ung thư và huyết khối. Đến năm 1865, một thầy thuốc người Pháp khác- Armend Trousseau nhận thấy mối liên hệ giữa ung thư dạ dày và thuyên tắc tĩnh mạch do huyết khối. Những báo cáo này là hồi chuông báo động về mối liên hệ giữa ung thư và TTHKTM [1],[2].

  • Cơ chế hình thành huyết khối trên bệnh nhân ung thư rất phức tạp và do nhiều cơ chế gây nên. Một điều rất đáng chú ý là tỉ lệ bệnh nhân ung thư có huyết khối tĩnh mạch sâu hoặc nhồi máu phổi lên tới 20% [3]. Theo Khorana và các cộng sự thì huyết khối tĩnh mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 2 ở các bệnh nhân ung thư [4]. Hiện mức độ nghiêm trọng của thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân ung thư vẫn chưa được các bác sĩ ung thư quan tâm đúng mức [5]. Trong nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra bệnh nhân bị mắc ung thư có nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu gấp 4- 7 lần các bệnh nhân không mắc ung thư [2]. Trong đó các loại ung thư như: ung thư tụy, phổi, đường tiêu hóa, thận, vú, tuyến tiền liệt là những ung thư có nguy cơ hình thành huyết khối cao nhất [6].

  • Ở các bệnh nhân ung thư có kèm theo bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu thì việc điều trị bệnh ung thư phải song song với điều trị huyết khối tĩnh mạch. Tùy thuộc vào bệnh ung thư, loại mô bệnh học, giai đoạn bệnh, thể trạng bệnh nhân và các bệnh lý phối hợp mà có hướng điều trị cụ thể.

  • Tại Việt Nam, cho đến nay, có rất ít nghiên cứu về mối tương quan giữa bệnh ung thư và bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu các chi cũng như hướng dự phòng, điều trị huyết khối tĩnh mạch bệnh nhân ung thư. Vì vậy cũng gây nhiều bất cập và chủ quan trong việc dự phòng và điều trị huyết khối. Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm, mối tương quan, hướng điều trị cho nhóm bệnh nhân này. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư có huyết khối sâu các chi và kết quả điều trị’’ nhằm hai mục tiêu:

  • Năm 1846, Virchow lần đầu tiên ghi nhận mối liên hệ giữa huyết khối tĩnh mạch ở chân và thuyên tắc phổi. Ông cũng là người đưa ra cơ chế hình thành TTHKTM. “Tam giác Virchow” với 3 nguyên nhân kinh điển được mô tả đến nay vẫn còn được công nhận gồm: ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch, trạng thái tăng đông và tổn thương thành mạch. Trong đó vai trò chính là hai yếu tố đầu tiên.

  • Dòng chảy bình thường của máu trong hệ tuần hoàn có tác dụng hòa loãng và cuốn trôi những yếu tố hoạt hóa đông máu duy trì cân bằng quá trình hoạt hóa và ức chế đông máu.

  • Mọi tình trạng gây ứ trệ dòng chảy của máu như bất động lâu ngày, chèn ép mạch máu do khối u, sốc... sẽ làm tăng nồng độ tiểu cầu và các yếu tố đông máu tại chỗ. Máu ứ trệ lại trong các xoang van TM thuận lợi cho việc đóng lớp tiểu cầu, fibrin, bạch cầu tạo nên huyết khối. Suy tim xung huyết, béo phì, thai nghén hình thành HKTMS thuộc nhóm cơ chế này.

  • Gặp trong trường hợp có chất chống đông lupus, hội chứng thận hư, và các bệnh lý tăng đông di truyền.

  • - Các yếu tố hoạt hoá đông máu chuyển prothrombin thành thrombin. Khi thrombin được sản xuất quá nhiều sẽ gây kết tập tiểu cầu và chuyển fibrinogen thành fibrin không hoà tan.

  • - Các yếu tố đông máu bình thường được ức chế bởi các chất ức chế sinh lý: antithrombin III, protein S và protein C. Thiếu các chất này gây nguy cơ mắc huyết khối.

  • - Chất hoạt hoá plasminogen tổ chức, được các tế bào nội mạc tổng hợp và giải phóng, chuyển plasminogen cố định trên fibrine thành plasmine. Chất này phá huỷ fibrine và chuyển nó thành các sản phẩm thoái hoá của fibrin.

  • Khi có tổn thương nội mô (lớp áo trong) tĩnh mạch: do đặt ống thông (catheter) để lưu, do tiêm đường tĩnh mạch các chất có tính kích thích, do các yếu tố vật lý hóa học, nhiễm khuẩn, miễn dịch và ở những người nghiện ma túy tiêm chích tĩnh mạch... Thành mạch tổn thương tại chỗ sẽ có sự kết dính tiểu cầu với chỗ nối nội mô và hình thành mạng lưới fibrin gây hình thành HK.

  • Nhiều khi các triệu chứng HKTMS các chi không đặc hiệu, có thể có những biểu hiện sau ở bên chân, tay bị huyết khối:

  • Đau: HK ở chi dưới đau vùng cẳng chân và/ hoặc vùng đùi, HK ở chi trên sẽ là vùng cánh tay, vai cổ hoặc nách, vị trí thay đổi, xuất hiện tự nhiên, đau tăng khi sờ.

  • Hoặc chỉ có cảm giác như bị bó chặt hoặc thấy nặng chân/ tay, cảm giác căng tức chân/ tay.

  • Khám và so sánh ở cả hai chân

  • - Đau dọc đường đi của tĩnh mạch khi sờ nắn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan