1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nang chân răng tại bệnh viện đa khoa nông nghiệp

93 534 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 15,41 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nang chân khoang bệnh lý chứa dịch xương hàm mà toàn phần lớn lịng nang lót tế bào biểu mơ có nguồn gốc từ tế bào biểu mơ Malassez cịn sót lại thuộc quan hình thành răng chết tủy [38] Tại khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện đa khoa nơng nghiệp trung bình tháng tiếp nhận điều trị cho khoảng 1-3 bệnh nhân nang chân Tỉ lệ nang chân theo Jones cộng [19] chiếm 60.3% tổng số nang xương hàm Nang chân tiến triển âm thầm lặng lẽ liên tục không ngừng Nếu khơng chẩn đốn điều trị, nang đạt tới kích thước lớn, chí gây hậu nghiêm trọng thông vào xoang gây viêm xoang, gẫy xương bệnh lí, chết tủy nhiều kề cận… ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người bệnh Tại Việt Nam nang chân nghiên cứu số đề tài như: “Nang xương hàm lớn răng” - Luận văn tốt nghiệp nội trú ĐHY Hà Nội PGS-TS Lê Văn Sơn [3], “Nang xương hàm răng”- Luận văn thạc sĩ y học Trường ĐHYKHN (1997) TS Nguyễn Hồng Lợi [2]… Trong lịch sử y văn giới, nang chân lần mô tả Skull Tetus vào năm 1654 Từ đến có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhà bệnh học Mervyn Shear Paul M Speight với cơng trình “Nang vùng hàm mặt” (Cyst of the oral and Maxillofacial regions) xuất lần năm 1975, tái gần lần thứ tư năm 2007 [38] tác giả khác như: Toller, Killey, Jones… Tuy nhiên việc chẩn đốn, lựa chọn phương pháp phẫu thuật cịn nhiều khó khăn lúng túng, tỉ lệ biến chứng sau mổ tỷ lệ tái phát cao- đặc biệt với nang lớn liên quan đến nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng kề cận Xuất phát từ tồn đây, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nang chân Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp.” nhằm hai mục tiêu: 1- Nhận biết đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang chân 2- Đánh giá kết phẫu thuật nang chân khoa hàm mặt Bệnh viện đa khoa nông nghiệp từ 01/2015 đến 12/2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mô phôi học liên quan đến nang xương hàm Theo Hoàng Tử Hùng [1], phát triển bắt đầu phôi tuần thứ thể tăng sinh biểu mô hốc miệng nguyên thuỷ dẫn tới hình thành (khoảng ngày 44 đến 48 sau thụ tinh) Những đám tế bào biểu mô tiến vào trung mô tạo thành nguyên mầm Mầm cấu trúc có nguồn gốc biểu mô ngoại trung mô phát triển từ nguyên mầm qua giai đoạn: nụ, chỏm chuông Cấu tạo mầm giai đoạn hình chng bao gồm: quan men, nhú bao Trong đó: * Cơ quan men: Có chức tạo men Cơ quan men phát triển từ tế bào biểu mô răng, từ ngồi vào bao gồm bốn tầng: - Biểu mơ men lớp tạo thành mặt lồi quan men - Lưới tế bào - Tầng trung gian - Biểu mô men lớp * Nhú răng: khối ngoại trung mô bao bọc chuông biểu mô sau phát triển thành ngà tuỷ * Bao (túi răng): lớp mơ mỏng có mật độ cao phát triển từ ngoại trung mô bao quanh quan men nhú Sau phát triển thành cemen chân răng, dây chằng quanh cứng xương ổ Trong giai đoạn hình chng, bị thối hóa phân rã tiêu Đơi cịn sót lại đám tế bào biểu mơ rời rạc bên mọc Sự diện biểu mô men lớp màng đáy điều kiện tiên bắt buộc dẫn dắt tế bào ngoại vi nhú trở thành nguyên bào ngà Các nguyên bào ngà tổng hợp khuôn ngà nơi màng đáy biểu mô men lớp trong.Các khuôn trưởng thành tiền ngà bắt đầu khoáng hóa từ phía ngoại vi chúng Ngay sau ngà bắt đầu tạo thành, tiền nguyên bào men biệt hóa thành nguyên bào men để thực chức tạo men Trong suốt trình hình thành men - ngà, quan men tiếp tục thay đổi hình thể Có sụt giảm lưới tế bào sao, làm cho khối tế bào giảm kích thước rõ rệt Biểu mơ men lớp co rút tới gần lớp trung gian nên biểu mơ men lớp ngồi lớp trở nên gần Khi quan men răng, phát triển đạt tới kích thước cuối nó, biểu mơ men lớp ngồi biểu mơ men lớp gặp hình thành vành cổ định vị đường nối men cemen tương lai Tới tăng trưởng tiếp tục tạo bao kéo dài mức đường nối men – cemen Phần kéo dài gồm lớp tế bào biểu mơ men lớp ngồi lớp (bao kép) gọi bao biểu mơ chân Hertwig Dải hình ống bao biểu mô chân coi khuôn cho chân răng, định kích thước, độ dài; hình thể số lượng chân có [8] Biểu mơ men lớp thúc đẩy biệt hố tế bào lớp ngồi nhú thành nguyên bào ngà Nguyên bào ngà tạo khuôn ngà theo lớp liên tiếp, lớp khuôn ngà khoáng hoá, tế bào bao biểu mô chân Hertwig tách khỏi ngà chân răng, di cư vào vùng túi Các tế bào trung mô ngoại trung mô túi lại di chuyển theo hướng ngược lại đến tiếp xúc với chân để biệt hoá thành thành phần tế bào mà từ tạo cemen chân răng, dây chằng nha chu cứng xương ổ Các tế bào bao biểu mô chân Hertwig sau di cư khỏi bề mặt chân cịn có mặt vùng quanh gọi “các tế bào biểu mơ cịn sót lại Malassez” Chính tế bào nguồn gốc tế bào biểu mơ lót lịng nang chân Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn nụ (A) chỏm (B) [1] Hình 1.2 Giai đoạn nụ: hình ảnh mơ học (A) sơ đồ (B) [1] Hình 1.3 Giai đoạn chỏm: Hình ảnh mơ học (A) sơ đồ (B) [1] Hình 1.4 Giai đoạn chng [1] Hình 1.5 Sơ đồ cửa bên sữa [1] a Ngay trước hoàn thành chân (trẻ tháng rưỡi) b Đang hình thành chân (trẻ tháng) Men; Ngà; Nhú/ tủy; Bao biểu mô chân Hetwig; Tế bào biểu mơ cịn sót lại; Màng ngăn biểu mơ Hình 1.6 Hình ảnh vi thể [1] A Vành cổ; B Bao biểu mô chân Hertwig (1 Biểu mơ men lớp ngồi; Lưới tế bào sao; Tầng trung gian; Biểu mô men lớp trong) Hình 1.7 Quá trình hình thành chân 1.2 Các hệ thống phân loại nang xương hàm Nang chân loại nang chiếm tỷ lệ lớn số nang xương hàm Để có khái niệm tổng quát chung hệ thống loại nang xương hàm răng, xin trình bày hệ thống phân loại Neville Soames 1.2.1 Phân loại nang xương hàm theo Neville-Damn-Allen-Bouquot (2002) [13] Nang xương hàm chia thành hai phân nhóm tuỳ thuộc vào bệnh sinh chúng là: nang viêm nang phát triển, cụ thể sau: a Nang phát triển: - Nang thân (Dentigerous Cyst) - Nang mọc (Eruption Cyst) - Nang sừng (Odontogenic Kerato Cyst) - Nang lợi trẻ sơ sinh (Gingival Cyst of the new born) - Nang lợi người lớn (Gingival Cyst of the adult) - Nang can xi hoá (Calcifying odontogenic Cyst) - Nang bên chân (Lateral Periodontal Cyst) - Nang tuyến (Glandular odontogenic Cyst) b Nang viêm: - Nang chân (Radicular Cyst) + Nang cuống (apical) + Nang cạnh cuống (lateral) - Nang sót (Residual radicular Cyst) - Nang bên (Paradental Cyst) 1.2.2 Phân loại nang theo nguồn gốc mô phôi nang theo Soames Southam (2005) [18] Tế bào biểu mơ lót lịng nang xuất phát từ tế bào biểu mơ quan tạo cịn sót lại bao gồm ba loại sau: * Các nang có nguồn gốc từ tế bào biểu mơ cịn sót lại: - Nang sừng - Nang lợi trẻ sơ sinh - Nang lợi người lớn - Nang bên chân * Các nang có nguồn gốc từ tế bào quan men ôm quanh thân chưa mọc - Nang thân - Nang mọc - Nang bên * Các nang có nguồn gốc từ tế bào biểu mơ cịn sót lại Malassez bao biểu mơ chân Hertwig: Tất nang chân bao gồm - Nang cuống - Nang cạnh cuống - Nang sót Chúng sử dụng hệ thống phân loại nang chân tác giả cho nghiên cứu bao gồm: nang cuống răng, nang cạnh cuống, nang sót 1.3 Nang chân Nang chân chiếm khoảng 60-75% tổng số nang xương hàm Nang chân gồm ba phân nhóm: nang cuống răng, nang cạnh cuống, nang sót - Nang cuống tổn thương hay gặp xương hàm ln có liên quan đến cuống chết tuỷ, chiếm khoảng >75% số nang chân - Nang sót: nang chân tồn xương hàm sau nguyên nhân bị nhổ mà tự lành thương Chiếm khoảng 15-20% tổng số nang chân Cần phải nhấn mạnh phần lớn tổn thương vùng cuống tự hồi phục sau nguyên nhân nhổ bỏ điều trị nội nha - Nang cạnh cuống: Rất xuất hiện, thường liên quan đến ống tuỷ phụ chết tuỷ 1.3.1 Cơ chế sinh bệnh học nang chân Để thuận tiện, người ta trình bày sinh bệnh học nang chân theo pha: - Pha khởi phát nang - Pha hình thành nang - Pha mở rộng nang Những chế liên quan ba pha nhiều tác giả nghiên cứu có nhiều thành tựu năm gần 1.3.1.1 Pha khởi phát nang chân răng: Tất tác giả như: Ten Cate [45], Toller [46], Soames [18], Shear [30]… thống ý kiến cho biểu mơ lót lịng nang xuất phát từ tế bào biểu mơ cịn sót lại Malassez vùng quanh Các tế bào tới tụ tập tổ chức hạt quanh cuống chết tuỷ Chúng tăng sinh phản ứng viêm chống lại vi khuẩn ống tuỷ Hiện yếu tố coi chìa khố dẫn tới phản ứng viêm nội độc tố vi khuẩn ống tuỷ Meghji et al (1996) [29] nghiên cứu dịch nang chân tìm thấy lượng nội độc tố cao vi khuẩn Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis Escherichia coli Nhiều nghiên cứu tác giả khác như: Kusumi (2004) [24], Kontiainen (1986) [22], Nilsen (1984) [36], Gao (1988) [16]… cho thấy nội độc tố vi khuẩn đóng vai trị ngun sinh bệnh học nang chân Nội độc tố gây tác động trực tiếp lên tăng sinh tế bào biểu mô khởi phát đáp ứng viêm [40] mà sản phẩm Cytokine có tác dụng gây tiêu xương tăng cường đáp ứng miễn dịch Các cytokine tìm thấy Interleukin – α, IL - 1β IL 10 Hay gặp bệnh nhân có đồng thời nhiều nang chân xương hàm Trong số lượng lớn bệnh nhân có tình trạng sâu chết tuỷ rầm rộ lại bị nang chân Có lẽ thể có chế miễn dịch ức chế việc hình thành nang chân Ở số cá thể bảo vệ miễn dịch nên có địa dễ bị nang chân 1.3.1.2 Pha hình thành nang chân răng: Nang hình thành lịng đám tế bào biểu mơ tăng sinh Trên tiêu mơ học cho thấy hình ảnh thoái hoá chết tế bào vùng trung tâm tạo ổ vi nang Các vi nang hoà dần vào tạo thành nang chân Hình 1.8: Tổ chức u hạt cuống với vi nang lịng đám biểu mơ lát tầng tăng sinh có nguồn gốc từ tế bào cịn sót lại Malassez [38] Hình 1.9: Vi nang hình thành thối hóa tế bào biểu mơ tổn thương hình 1.7 [38] 79 KẾT LUẬN Nghiên cứu phân tích 38 bệnh nhân chẩn đoán phẫu thuật điều trị nang chân rút kết luận sau: 1.Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Bệnh nhân vào viện chủ yếu với lý sưng nề biến dạng mặt (81.58%) - NCR phần lớn phân vùng cửa (63.16%), hàm (36.84%) - Tỷ lệ nguyên nhân chết tuỷ chấn thương (63.16%) tương đối cao - Các nguyên nhân có 71% đổi màu, 65.8 % có lỗ rị vùng cuống - NCR hàm gây phồng xương bản, hàm chủ yếu mặt 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2.1 X quang: Tổn thương thấu quang đồng hình trịn van buồng ranh giới rõ vùng cuống răng, khơng có hình đa buồng Nang nhỏ cm có 16 ca chiếm tỷ lệ nhiều - 42.11%, - Kích thước nang tăng tỷ lệ thuận với thời gian - Dấu hiệu bóng nhựa gặp bệnh nhân có nang to cm 1.2.2.Giải phẫu bệnh Các nang có vỏ xơ Dịch nang có mủ, màu vàng nhạt Đánh giá kết điều trị: Sau mổ tuần kết tốt 36/38 ca chiếm 94.74% Sau mổ tháng kết tốt 31/32 ca chiếm 96.88% Khơng ca có dấu hiệu tái phát Sau mổ tháng ghép xương hình ảnh X quang thay đổi nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồng Tử Hùng (2005) Mơ phơi miệng-Nhà xuất Y học Nguyễn Hồng Lợi (1997) Nang xương hàm răng-Luận văn thạc sỹ ĐHYK Hà nội Lê Văn Sơn (1980) Nang xương hàm lớn răng-Luận văn tốt nghiệp nội trú ĐHYK Hà Nội Ly Vông Sả A Cao (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm quanh cuống mạn tính – Luận án tiến sỹ y học ĐHYK Hà Nội Nguyễn Văn Thụ (1977) RHM tập hai, Nang xương hàm răng- Nhà xuất Y học Phan Văn Việt (2003) Nhận xét đặc điểm lâm sàng thương tổn vùng cuống mạn tính kết phẫu thuật cắt cuống răng- Luận văn thạc sỹ y học ĐHYK Hà Nội Trần Văn Trường (2002) Nang u lành tính vùng miệng hàm mặtNhà xuất Y học TIẾNG ANH Arey L.B.(1965) Developmental Anatomy, seventh Philadenphia and London: Saunders, p 205 Arendorf T (1981) Prostaglandin E2 and bone and root resorption in hamsters Journal of the Dental Association of South Africa 36,317-322 10 Arwill T and Heyden G (1973) Histochemical studies on cholesterol formation in odontogenic cysts and granulomas Scandinavian journal of Dental Research 81, 406-410 11 Bramley P.A.(1971) Treatment of cysts of the jaws Proceedings of the Royal Society of Medicine 64,547-550 12 Brown R.M and Smith A.J (1991) Pathogenesis of odontogenic cysts Bocaraton, CRC Press, pp 88-109 13 Douglas D.Damm, Carl M.Allen, Jerry E.Bouquot, Brad W.Neville (2002) “Oral and Maxillofacial pathology’’-second edition/Saunders Company printed in the United States of America 14 Eric R.Carlson (2004 )“Peterson’ principles of Oral and Maxillofacial Surgery’’, second edition-BC Deker Inc , 575 15 Fragiscos D.Fragiscos (2007) –“Oral surgery ’’-Springer-Verlag Berlin Heidenberg 16 Gao Z., Mackenzie I.C., Rittman B.R (1988) Immunocytochemical examination of immune cells in periapical granuloma and odontogenic cysts Journal of Oral pathology 17, 84-90 17 Harris M and Toller P (1975) The pathogenesis of Dental cysts.British Medical Bulletin 31, 159-163 18 J.V.Soames and J.C.Southam (2005) Oral pathology Oxford University Press Inc , 104 19 Jones A.V., Craig G.T and Franklin C.D (2006) Range and demographics of odontogenic cysts diagnosed in UK population over a 30- year period Journal of Oral pathology and Medicine 35, 500-507 20 Kay L.W and Kramer I.R.H (1962) Squamous cell carcinoma arising in a dental cyst Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology 15, 910919 21 Killey H.C., Kay L.W and Seward G.R (1977) Benign cystic lesions of the jaw, their diagnosis and treatment Edinburgh and London: Churchill living stone 22 Kontiainen S., Ranta H and Lautenschlager I (1986) Cells infiltrating human periapical inflammatory lesions Journal of Oral pathology15, 544-546 23 Kubota Y., Yamashiro T., Oka S., Ninomiya T., Ogata S and Shirasuna K., (2004) Relation between size of odontogenic jaw cysts and the pressure of fluid within.British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 42, 391-395 24 Kusumi A., Sakaki H., Fukui R (2004) High IL- synthesis in cultured fibroblasts isolated from radicular cysts Archives of Oral biology 49, 643-652 25 Larry.J.Peterson (1998) Oral and Maxillofacial Surgery third edition-Mosby 26 Laux M., Abbott P.V., Pajarola G., and Nair P.N.R (2000) Apical inflammatory root resorbtion: a correlative radiographic and histological assessment International Endodontic Journal 33,483-493 27 Maddalone M& Gagliani M (2003) Periapical endodontic surgery : a year follow-up study International Endodontic Journal 36,193-198 28 Matejka M ,Ulrich W ,Porteder H ,Sinzinger H and Peskar B.A (1986) Immunohystochemical detection of 6-oxo-PGF1α and PGE2 in radicular cysts Journal of Maxillofacial Surgery 14, 108-112 29 Meghji S ,Quresh W , Henderson B and Harris M (1996) The role of endotoxin and cytokines in the pathogenesis of odontogenic cysts Archives of oral Biology 41, 523-531 30 Mervyn Shear and Paul M.Speight (2007 ) Cyst of the oral and Maxillofacial Regions fourth edition-Blackwell Munksgaard 31 Mortensen H., Winther J.E., and Bien H (1970 ) Periapical granulomasand cyst An investication of 1600 cases Scandinavian Journal of Dental Research78, 241-250 32 Nair P.N.R (1998) Review New perspectives on radicular cysts : they heal ? International Endodontic Journal 31,155-160 33 Nair P.N.R (2003) Non- microbial etiology: periapical cysts sustain post-treatment apical periodontitis Endodontic topics 6, 96-113 34 Nair P.N.R., Pajarola G and Schroeder H.E (1996) Types and incidence of human periapical lesions obtained with extracted teeth Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontics 81, 93-102 35 Natkin F Oswald R.J and Carnes L.I (1984) The relationship of lesion size to diagnosis, incidence, and treatment of periapical cysts and granulomas Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology 57, 82-94 36 Nilsen R., Johannessen A.C., Skaug N and Matre R (1984) Insitu characterization of mononuclear cells in human dental periapical inflammatory lesions using monoclonal antibodies Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology 58, 160-165 37 Shear M (1994) Developemental odontogenic cysts An update Journal of Oral pathology and medicine 23, 1-11 38 Shear and Speight (2007) Radicular cyst and Residual cyst Cysts of the Oral and Maxillofacial Regions fourth edition, 123-142 39 Simon J.H.S.(1980) Incidence of periapical cysts in relation to the rootcanal Journal of Endodontics 6, 845-848 40 Stern M.H., Dreizen S., Mackler B.F and Levy B.M (1981) Antibody- producing cells in human periapical granulomas and cysts Journal of Endodontics 7, 447-452 41 Stockdale C.R and Chandler N.P (1988) The nature of the periapical lesion : a review of 1108 cases Journal of Dentistry16, 123-129 42 Stoelinga P.W (1976) Studies on the dental lamina as related to its role in the etiology of cysts and tumor Journal of Oral pathology 5, 65-73 43 Swinson B.D., Jerjes W., and Thomas G.J (2005) Squamous cell carcinoma arising in a residual odontogenic cyst: case report Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 63, 1231-1233 44 Takeda Y., Oikawa Y., Furuya I., Satoh M Yamamoto H (2005) Mucous and ciliated cell metaplasia in epithelial linings of odontogenic inflamematory and developmental cyst Journal of Oral Science 47, 77-81 45 Ten Cate A.R.(1972) The epithelial cell rest of Malassez and the genesis of the dental cysts Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology34,950-964 46 Toller P.A (1967) Origin and growth of the cysts of ther jaws Annals of ther Royal College of Surgeons of England 40, 306-336 47 Toller P.A (1970 ) Protein substances in odontogenic cyst fluids British Dental journal 128,317-322 48 Van der Waal I., Rauhamaa R., Van der Kwast W.A.M and Snow G.B (1985) Squamous cell carcinoma arising in the lining of odontogenic cysts Report of case International Journal of Oralsurgery 14, 146-152 49 Vier F.V and Figueiredo J.A.P (2002) Prevalence of different periapical lesions associated with human teeth and their correlation with the presence and and extention of apical external root resorbtion International Endodontic Journal 35,710-719 50 Vier F.V and Figueiredo J.A.P (2004) Internal apical resorbtion and its correlation with ther type of apical lesion International Endodontic Journal 37,730-737 51 W Harry Archer (1975) “ Oral and Maxillofacial Surgery’’ , fifth edition –W.B Saunders Company 52 Ward J.P., Magar V., Franks S.J and Landini G (2004) A mathematical model of the dynamics of odontogenic cyst growth Analytical and Quantitative Cytology and Histology 26, 39-46 53 Yoshikawa Y , Nakajima T ,Kaneshiro S and Sakaguchi M (1982) Effective treatment of the postoperative maxillary cysts by marsupialization Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 40, 487-491 54 Prashanth Ramachandra, Prathima Maligi, and HP Raghuveer (2011) A cumulative analysis of odontogenic cysts from major dental institutions of Bangalore city: A study of 252 cases J Oral Maxillofac Pathol 15, 55.Meningaud JP, Oprean N, Pitak-Arnnop P, Bertrand JC (2006) Odontogenic cysts: a clinical study of 695 cases J Oral Science 48,59-62 56 Anderson P Prockt, Clarissa R Schebela, Fábio D M Ma (2008) Analysis of 680 Cases in Brazil BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HC CP C S NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NANG CHÂN RĂNG TạI BệNH VIệN ĐA KHOA NÔNG NGHIÖP Người thực : Th.S BS Nguyễn Bá Ngọc BS Trương Đình Khởi Người hướng dẫn: TS Hà Hữu Tùng HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Mô phôi học liên quan đến nang xương hàm 1.2 Các hệ thống phân loại nang xương hàm 1.2.1 Phân loại nang xương hàm theo Neville-Damn-AllenBouquot (2002) [13] 1.2.2 Phân loại nang theo nguồn gốc mô phôi nang theo Soames Southam (2005) [18] 1.3 Nang chân .8 1.3.1 Cơ chế sinh bệnh học nang chân .9 1.3.2 Chẩn đoán bệnh nang chân 12 1.3.3 Chẩn đoán phân biệt 20 1.3.4 Điều trị 21 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 27 Tỷ lệ nang chân 50,25%, đứng thứ hai nang sừng hóa chiếm tỷ lệ 27,36%, nang thân chiếm tỷ lệ 22,39% [54] 27 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.3 Thời gian nghiên cứu .30 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 30 2.2.6 Công cụ thu thập thông tin 30 2.2.7 Các biến số nghiên cứu 30 2.2.8 Kỹ thuật can thiệp 33 2.2.9 Phân tích số liệu 35 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .38 3.1.1 Đặc điểm chung .38 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 42 3.1.3 Cận lâm sàng 50 3.2 Điều trị 56 CHƯƠNG 61 BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng [2], [3], [4], [6], [19], [29] 61 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 61 4.1.2 Cận lâm sàng 71 4.3.2 Giải phẫu bệnh .74 4.2 Điều trị 75 4.2.1 Xử trí nguyên nhân 75 4.2.2 Xử trí nang 75 4.2.3 Chẩn đoán sau mổ 75 4.2.4 Đánh giá kết sau mổ .75 4.2.5 Số ngày nằm viện sau mổ 75 4.2.6 Đánh giá kết gần sau mổ 76 4.2.7 Đánh giá kết xa sau mổ tháng 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới .39 Bảng 3.2 Phân bố lý vào viện theo giới 40 Bảng 3.3 Phân bố thời gian mắc bệnh theo giới 41 Bảng 3.4 Phân bố số lần mổ nang chân theo nhóm nguyên nhân 42 Bảng 3.5 Liệt kê chi tiết số lượng nguyên nhân theo vị trí 42 Bảng 3.6 Phân bố vị trí nhóm nguyên nhân theo hàm 42 Bảng 3.7: Phân bố vị trí nhóm ngun nhân theo bên .44 Bảng 3.8: Lý chết tuỷ nguyên nhân theo giới 44 Bảng 3.9: Nguyên nhân chết tuỷ theo nhóm tuổi .45 Bảng 3.10 Tình trạng tuỷ nguyên nhân thời điểm 45 phát nang theo lý chết tuỷ 45 Bảng 3.11: Vị trí phồng xương theo nhóm 47 Bảng 3.12: Tình trạng rị mủ theo hàm .48 Bảng 3.13 Chỉ định chụp phim Xq theo vị trí nguyên nhân 50 Bảng 3.14: Kích thước nang theo giới .50 Bảng 3.15: Kích thước nang theo thời gian chấn thương (24 ca) .51 Bảng 3.16: Phân bố hình dạng tổn thương phim Xq 52 theo kích thước 52 Bảng 3.17: Tình trạng rị mủ theo kích thước nang 53 Bảng 3.18: Dấu hiệu bóng nhựa theo kích thước nang .54 Bảng 3.19: Kết giải phẫu bệnh 56 Bảng 3.20: Phương pháp phẫu thuật 57 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ Nam/ Nữ với tác giả khác .61 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ Nam/ Nữ với tác giả khác .62 Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ bệnh nhân nhóm tuổi 10-29 64 nhóm tuổi > 49 với nghiên cứu Nguyễn Hồng Lợi 64 Bảng 4.4 So sánh thời gian mắc với tác giả khác (p < 0.001) 65 Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ nguyên nhân chết tuỷ chấn thương với tác giả khác P< 0.01 67 Bảng 4.6: Tỷ lệ nguyên nhân điều trị tuỷ trước phát nang chân P

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Douglas D.Damm, Carl M.Allen, Jerry E.Bouquot, Brad W.Neville (2002) “Oral and Maxillofacial pathology’’-second edition/Saunders Company printed in the United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral and Maxillofacial pathology’’-
14. Eric R.Carlson (2004 )“Peterson’ principles of Oral and Maxillofacial Surgery’’, second edition-BC Deker Inc , 575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peterson’ principles of Oral and MaxillofacialSurgery’’
15. Fragiscos D.Fragiscos (2007) –“Oral surgery ’’-Springer-Verlag Berlin Heidenberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral surgery ’’-
21. Killey H.C., Kay L.W. and Seward G.R. (1977) Benign cystic lesions of the jaw, their diagnosis and treatment . Edinburgh and London:Churchill living stone Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edinburgh and London
51. W. Harry Archer (1975) “ Oral and Maxillofacial Surgery’’ , fifth edition –W.B Saunders Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral and Maxillofacial Surgery’’
12. Brown R.M. and Smith A.J. (1991) Pathogenesis of odontogenic cysts Bocaraton, CRC Press, pp 88-109 Khác
16. Gao Z., Mackenzie I.C., Rittman B.R. (1988) Immunocytochemical examination of immune cells in periapical granuloma and odontogenic cysts . Journal of Oral pathology 17, 84-90 Khác
17. Harris M. and Toller P. (1975) The pathogenesis of Dental cysts.British Medical Bulletin 31, 159-163 Khác
18. J.V.Soames and J.C.Southam (2005) Oral pathology. Oxford University Press Inc , 104 Khác
19. Jones A.V., Craig G.T. and Franklin C.D. (2006) Range and demographics of odontogenic cysts diagnosed in UK population over a 30- year period. . Journal of Oral pathology and Medicine 35, 500-507 Khác
20. Kay L.W. and Kramer I.R.H. (1962) Squamous cell carcinoma arising in a dental cyst. . Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology 15, 910- 919 Khác
23. Kubota Y., Yamashiro T., Oka S., Ninomiya T., Ogata S. and Shirasuna K., (2004) Relation between size of odontogenic jaw cysts and the pressure of fluid within.British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 42, 391-395 Khác
24. Kusumi A., Sakaki H., Fukui R. (2004) High IL- 6 synthesis in cultured fibroblasts isolated from radicular cysts. Archives of Oral biology 49, 643-652 Khác
25. Larry.J.Peterson (1998) Oral and Maxillofacial Surgery. third edition-Mosby Khác
26. Laux M., Abbott P.V., Pajarola G., and Nair P.N.R. (2000) Apical inflammatory root resorbtion: a correlative radiographic and histological assessment. International Endodontic Journal 33,483-493 Khác
27. Maddalone. M&amp; Gagliani M (2003) Periapical endodontic surgery : a 3 year follow-up study . International Endodontic Journal 36,193-198 Khác
29. Meghji S. ,Quresh W. , Henderson B. and Harris M. (1996) The role of endotoxin and cytokines in the pathogenesis of odontogenic cysts.Archives of oral Biology 41, 523-531 Khác
30. Mervyn Shear and Paul M.Speight (2007 ) Cyst of the oral and Maxillofacial Regions . fourth edition-Blackwell Munksgaard Khác
31. Mortensen H., Winther J.E., and Bien H. (1970 ) Periapical granulomasand cyst. An investication of 1600 cases. Scandinavian Journal of Dental Research78, 241-250 Khác
32. Nair P.N.R. (1998) Review. New perspectives on radicular cysts : do they heal ? International Endodontic Journal 31,155-160 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w