1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng , mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật u trong tủy tại bệnh viện việt đức

101 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN QUỐC TUẤN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh học đánh giá kết phẫu thuật u tủy bệnh viện Việt Đức Chuyên ngành : Ngoại - Thần kinh sọ não Mã số : CK 62720720 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Kim Trung HÀ NỘI – 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ U tủy tương đối gặp chiếm tỷ lệ khoảng 1,1/100.000 dân, chiếm tỷ lệ khoảng - 4% tổn thương nguyên phát hệ thần kinh trung ương Tổn thương u thường lan tỏa, ranh giới không rõ ràng với tổ chức lành, việc phẫu thuật lấy toàn u gặp nhiều khó khăn giới Việt nam Năm 1890, Chritian Fenger Chicago Mỹ lần phẫu thuật u tủy sống cho bệnh nhân nam 38 tuổi Bệnh nhân chết sau ngày phẫu thuật Năm 1907 Anton.Von.Eiselberg phẫu thuật thành công lấy u tủy cho bệnh nhân nữ 27 tuổi, kết bệnh nhân lại tốt sau 22 tháng Trước việc chẩn đoán u tủy giai đoạn sớm khó khăn nên người bệnh đến nhập viện giai đoạn muộn việc phẫu thuật đơn giải ép, sinh thiết uu tủy sống để lại di chứng nặng nề, gây tàn phế cho người bệnh tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Trải qua kỷ với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ ứng dựng y học, đặc biệt việc phát minh cộng hưởng từ dùng y học giúp cho việc chẩn đoán bệnhu tủy ngày nâng lên rõ rệt Các phương tiện chẩn đoán đại ngày khơng cho phép xác định xác vị trí, kích thước, mức độ xâm lấn u vào tổ chức xung quanh mà giúp nhà phẫu thuật bước đầu xác định tính chất bệnh học u để đặt phương thức điều trị thích hợp đặc biệt phẫu thuật loại bỏ u Cùng với việc phát u tủy sớm, việc sử dụng kính vi phẫu thuật giúp cho việc phẫu thuật u tủy sống trở nên an tồn tiến hành từ bệnh nhân tình trạng lâm sàng tốt nhất, giúp hạn chế mức độ tàn phế người bệnh Ngày phẫu thuật biện pháp điều trị cho bệnhu tủy Ngoài việc kéo dài thời gian sống, người bệnh mắc u tủy u cầu phải cải thiện chất lượng sống mức cao Vi phẫu thuật có cải thiện nhiều kết điều trị bệnhTuy nhiên kết phẫu thuật nhiều hạn chế chưa đáp ứng mong đợi người bệnh u tủy Trong nước có số nghiên cứu kết điều trị, phẫu thuật u tủy sống để đánh giá kết điều trị, yếu tố tiên lượng bệnh Tại bệnh viện Việt Đức, số lượng u tủy sống chẩn đoán phẫu thuật ngày nhiều Để có nhìn rõ đặc điểm lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật u tủy sống tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh học đánh giá kết phẫu thuật u tủy bệnh viện Việt Đức”, với hai mục tiêu tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh học u tủy sống Đánh giá kết phẫu thuật bước đầu u tủy sống bệnh viện Việt Đức Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm u tủy sống có từ thời Elsberg tồn ngày Theo Elsberg, u tủy sống loại u tủy phân biệt với vị trí u so với màng tủy sống (hình 1.1)  U ngồi màng cứng: gồm tất u nằm phía ngồi màng cứng tủy sống, kể u di vào thân đốt sống  U màng cứng tủy: tất u nằm phía màng cứng phía ngồi màng ni  U tủy sống: tất u nằm phía màng ni có phần nằm phía màng ni Hình 1.1 Hình loại u tủy A u ngồi màng cứng B u màng cứng tủy C u tủy sống 1.1 Lịch sử nghiên cứu điều trị u tủy 1.1.1 Trên giới Năm 1890, nhà phẫu thuật Chritian Fenger Chicago Mỹ lần mổ u tủy Bệnh nhân nam 38 tuổi biểu liệt hai chân tăng dần vị trí đốt sống ngực 4, ngực 5, sau mổ bệnh nhân liệt nặng tử vong sau ngày phẫu thuật Năm 1905 Cushing báo cáo trường hợp u tủy điều trị phẫu thuật Đó trường hợp u ống nội tủy Cushing mổ sinh thiết Tuy nhiên, Cushing chưa đưa quan điểm điều trị rõ ràng hệ thống cho bệnh lý [1] Năm 1907 Anton.Von.Eiselberg lần phẫu thuật thành công lấy u tủy cho bệnh nhân nữ 27 tuổi, bị đau lưng liệt tăng dần tác giả mở tủy lấy khối u có kích thước 4x1cm, bệnh nhân lại tốt sau 22 tháng, đánh giá ca phẫu thuật u tủy thành công Đến năm 1919, Brasier có báo cáo ghi nhận khả bóc tách lấy phần u tủy sống vài trường hợp định Cũng giống Cushing, tác giả chưa đưa quan điểm điều trị rõ ràng cho bệnh lý [2] 20 năm sau Cushing báo cáo trường hợp u tủy sống mổ, quan điểm điều trị cho bệnh lý nêu Theo quan điểm Elsberg việc bóc tách lấy hết u khơng thể thực khơng thể xác định ranh giới u tủy sống, điều trị u tủy sống chủ yếu cắt sống, mở màng cứng (sau để hở tạo hình mảnh ghép từ cân cơ), sinh thết u Sau cơng việc xạ trị Quan điểm tồn nhiều thập kỷ sau [3], [4] Năm 1941, với việc phát minh máy đốt lưỡng cực, Greenwood người mổ lấy toàn u tủy sống Trong báo cáo năm 1954, Greenwood đưa quan điểm điều trị u màng ống nội tủy tủy sống cách phẫu thuật lấy u triệt để không cần xạ trị Mặc dù báo cáo chưa gây tiếng vang lớn tạo tiền đề cho việc thay đổi quan điểm điều trị u tủy Đến năm 1963, Greenwood lại trình bày quan điểm phẫu thuật triệt để năm 1967, tác giả trình bày tỷ mỉ kỹ thuật mổ Đây thời điểm mà quan điểm điểm điều trị u tủy cách giải ép - sinh thiết - xạ trị bị lung lay dội [5], [6] Giai đoạn 20 năm sau Greenwood trình bày kỹ thuật mổ lấy toàn u tủy sống giai đoạn chuyển đổi từ quan điểm giải ép - sinh thiết - xạ trị sang quan điểm phẫu thuật Khi máy cộng hưởng từ xuất hiện, kính hiển vi phẫu thuật sử dụng rông rãi chuyên nghành phẫu thuật thần kinh với việc Epstein sử dụng dao siêu âm để lấy triệt để u tủy sống thành công, nhiều tác giả chứng minh việc phẫu thuật lấy triệt để u tủy sống hồn tồn thực [7], [8] Trong giai đoạn này, tác giả nhận thấy việc xạ trị gây hủy hoại tế bào lành, gây di chứng nặng nề thần kinh Ngay Kopelson cộng sự, người ủng hộ cho quan điểm xạ trị thấy rằng, xạ trị có khả hủy hoại lành số tác giả báo cáo khả sinh u tia xạ [9], [10], [11] Cuối thập niên 80 kỷ 20 đến quan điểm phẫu thuật lấy u triệt để trở thành quan điểm điều trị thống cho u tủy Trừ số u di vào tủy sống từ ung thư nội tạng mà thời gian sống người bệnh không nhiều, u tủy sống ngun phát ác tính tái phát sau mổ lấy hết u, u mầm, u mỡ tủy, tất tác giả thống cần phải phẫu thuật lấy u triệt để, lấy tồn u mà khơng cần xạ trị sau mổ [12], [13], [14] Lịch sử nghiên cứu bệnhu tủy gắn liền với phát triển phương tiện hỗ trợ chẩn đoán phẫu thuật….từ chưa có quan điểm điều trị rõ ràng có quan điểm giải ép – sinh thiết - xạ trị cuối phẫu thuật triệt để u 1.1.2 Trong nước Trước viện lớn Hà nội TP Hồ Chí Minh tiến hành phẫu thuật u tủy sống, chưa có máy cộng hưởng từ vi phẫu thuật chưa áp dụng rộng rãi nên khả điều trị nhiều hạn chế nghiên cứu bệnhu tủy tìm thấy Năm 2006, tác giả Võ Xuân Sơn có đề tài nghiên cứu chẩn đoán điều trị u tủy vi phẫu thuât, rằng, triệu chứng lâm sàng u tủy không đặc hiệu việc can thiệp vi phẫu thuật đem lại kết khả quan Việc chẩn đoán can thiệp sớm phẫu thuật u tủy đặc biệt cần thiết đem lại kết tốt hạn chế nhiều di chứng cho người bệnh 1.2 Một số vấn đề u tủy sống 1.2.1 Giải phẫu tủy sống cấu trúc liên quan 1.2.1.1 Tủy sống Tủy sống cấu trúc hình trụ dẹp theo chiều trước sau, trải dài từ lỗ chẩm đến chóp tủy Chóp tủy ngang mức đĩa đệm thắt lưng thắt lưng Tủy sống di dộng thay đổi tư thế, chóp tủy lên cúi xuống ngửa Chiều dài trung bình tủy sống 45 cm nam 42 – 43 cm nữ Tủy sống có hai đoạn phình, cổ, kéo dài 10 cm từ đốt sống cổ đến đốt sống ngực 1, gọi phình cổ vùng ngực, kéo dài cm từ đốt sống ngực đến đốt sống ngực 12, gọi phình thắt lưng (hình 1.2) Hình 1.2 Tủy sống hệ Hình 1.3 Các màng tủy sống thống mạch tủy sau “Nguồn: Nettner, 1999” [15] (Nguồn Nettner 1999 [15] Kích thước ngang lớn tủy sống phình cổ 13 – 14mm, phình thắt lưng 11 – 13mm, vùng ngực, kích thước ngang tủy sống khoảng 10mm Nhìn bên tủy sống chia thành khoanh tủy gồm: khoanh tủy cổ, 12 ngực, thắt lưng, khoanh tủy cụt Bề mặt tủy sống có mặt Mặt trước có khe trước (còn gọi rãnh trước giữa) chia mặt trước tủy sống làm hai cột đối xứng Bên lối rễ trước Mặt sau tủy sống có rãnh sau giữa, màng ni tạo thành vách sau giữa, bên thấy rãnh cạn Từ rãnh sau khoảng 3mm bên rãnh sau bên, sát nơi vào rễ sau Giữa rãnh sau rãnh sau bên hai bên hai cột sau Mặt bên tủy sống cột bên nằm lối thoát rễ trước lối vào rễ sau (hình 1.3) Các rễ trước rễ sau hợp lại với thành dây thần kinh tủy sống [16], [17], [18] Trên mặt phẳng cắt ngang, tủy sống có hình bầu dục, dẹp theo chiều trước – sau Ở gữa ống trung tâm, bao quanh ống trung tâm chất xám, bên chất trắng Chất xám tạo thành tế bào thần kinh tủy sống, bố trí trơng giống hình bướm, có hai sừng trước lớn so với hai sừng sau Sừng trước phình to hợp tế bào vận động Sừng sau hợp tế bào xếp dạng thành lớp Chất trắng hợp đường dẫn truyền tủy sống (hình 1.4) Các đường dẫn truyền tủy sống chia làm hai loại, loại hướng lên loại hướng xuống Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu cắt ngang tủy sống Quan trọng đường dẫn truyền hướng xuống bó tháp Bó chiếm tồn phần sau cột bên tủy sống Ở vị trí khoanh tủy, sợi rời khỏi bó tháp, vào tới sừng trước tủy sống Các sợi bó tháp thẳng chạy theo cột trước tủy sống sát khe trước tủy sống Bó ngoại tháp từ thân não xuống chia làm hai phần Một xuống theo cột trước kết thúc sừng sau tủy sống bên, phần lại xuống theo cột sau bên kết thúc sừng trước tủy sống bên đối diện Các đường dẫn truyền hướng lên tiếp nhận thông tin từ rễ sau Cột sau tủy sống chứa sợi dẫn truyền cảm giác sâu cảm giác thể, nhận biết vị trí Cột trước bên tủy sống chứa nhiều bó có sợi tiếp nhận thông tin từ bên đối diện cảm giác nông [19], [20] 1.2.1.2 Các màng tủy sống Các màng tủy sống khác với màng não chỗ màng nuôi dầy, chắn bám vào mặt màng cứng dây chằng (hình 1.5) Ngồi có diện màng mềm chuyển tiếp lớp mỡ ngồi màng cứng [16] 10 Hình 1.5 Dây chằng Nguồn: Brasssier G., Destrieux C., Mercier P.,Velut S.,(1996) Màng ni dính chặt vào tủy sống, dai màng nuôi não Màng nuôi trải từ rãnh trước sau, rãnh sau màng nuôi hơp lại tạo thành vách sau Vách sau nơi phẫu thuật viên bóc tách để mở vào tủy sống mà không gây thương tổn cho tủy sống (hình 1.3) Lớp màng ni kết thúc nơi tiếp giáp tủy sống rễ thần kinh, lớp chứa mạch máu tủy sống [18] Các sợi dọc màng nuôi mặt bên tủy sống, chỗ thoát rễ trước rễ sau, phát triển ngoài, bám vào màng cứng cố định tủy sống mặt bên Các chỗ bám dính gọi dây chằng Dây chằng dày có hình cưa mà đỉnh bám vào màng cứng (hình 1.5) Có 21 chỗ bám dính trải dài từ chỗ cao khoảng động mạch cột sống dây thần kinh sọ XII chỗ thấp khoảng rễ ngực 12 rễ thắt lưng Ở đoạn cuối chóp tủy, màng nuôi thon lại tạo thành dây cuối chạy từ phía sau chóp tủy bám vào mặt lưng xương cụt [17] Màng nhện màng chắc, khơng thấm nước, bề mặt có nốt can xi hóa Màng nhện có mấu bám vào màng cứng bên ngồi màng ni bên (hình 1.3) Ở phía ngồi, màng nhện màng ni hóa vào với nơi rễ thần kinh tiếp giáp với màng cứng liên tục với màng bao dây thần kinh Tại vị trí đó, màng nhện cho nhánh vào nhánh 65 Narayan P., Barrow D.L., (2003), Intramedullary spinal cavernous malformation following spinal irradiation, J Neurosurg Spine 98(1), 68 – 72 66 Connolly E.S Jr., Winfree C.J., McCormick P.C., Cruz M., Stein B.M., (1996), Intramedullary spinal cord metastasis: report of three cases and review of the literature, Surg Neurol, 46(4), 329 – 337, discussion, 337 – 378 67 Matsuoka S., Itoh M., Shinonome T., Tanimura A., (1991), Intramedullary spinal cord germinoma: case report, Surg Neurol 35(2), 122 – 126 68 Matsuyama Y., Nagasaka T., Mimatsu K., Inoue K., Mii K., Iwata H., (1995), Intramedullary spinal cord germinoma, Spine 20(21), 2338 – 2340 69 Slagel D.D., Goeken J.A., Platz C.A., Moore S.A., (1995), Primary germinoma of the spinal cord: a case report with 28-year followup and review of the literature, Acta Neuropathol (Berl) 90(6), 657 – 659 70 Naito M., Naito Y., Ito A., (1981), Spinal tumors induced by neonatal administration of N-ethyl-N-nitrosourea in Wistar rats, Gann 72(1), 30 – 37 71 Nguyễn Hùng Minh (1997), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị ngoại khoa bệnh u tủy sống bệnh viện 103, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y 72 Falavigna A., Segatto A.C., Salgado K., (2001), A rare case of intramedullary lipoma associated with cyst, Arq Neuropsiquiatr 59 (1), 112 – 115 73 Alvisi C., Cerisoli M., Guillioni M., (1984), Intrmedullary spinal glioma: Long-term results of surgical treatments, Acta Neurochir 70,, 169 – 179 131 74 Goh K.Y., Velasquez L., Epstein F.J., (1997), Pediatric intramedullary spinal cord tumors: is surgery alone enough?, Pediatr Neurosurg 27(1), 34 – 39 75 Fischer G., Brotchi J., (1996), Summary and Conclusions, Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New York, 105 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU U THẦN KINH TỦY Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Chẩn đoán: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: Địa liên lạc: Triệu chứng xuất đầu tiên: Đau  Yếu chi  Tê bì  Đau: 2.1 Vị trí đau: - Cổ, vai, cánh tay  - Lưng  - Thắt lưng - Chi   2.2 Tính chất - Đau thắt  - Đau âm ỉ  - Có giảm điều trị thuốc  - Đau trội ho, hắt  - Không giảm điều trị thuốc  2.3 Thời gian xuất đến vào viện - Năm  - Dị cảm  - Giảm cảm giác  - Mất cảm giác  - Tăng cảm giác  - Tháng  Rối loạn cảm giác 3.1 Vị trí C1 – D1 – 12 L1 – L2 3.2 Tính chất 3.3 Thời gian xuất đến vào viện - Tháng - Năm   Rối loạn vận động 4.1 Vị trí - Chi - Chi    - Tứ chi - Cơ hoành  4.2 Phản xạ bệnh lý Phản xạ bệnh lý Gân xương bánh chè Gân gót Tam đầu cánh tay Nhị đầu cánh tay Trâm quay Trâm trụ Chi Chi Có Khơng Cứng  4.3 Tính chất liệt - Khơng có  - Liệt trung ương - Yếu  Mềm  - Liệt ngoại biên  4.4 Trương lực - Tăng  - Bình thường  - Giảm  4.5 Thời gian xuất đến vào viện: - Năm  - Tháng  Rối loạn tròn - Bí đái  - Táo bón  - Đái ỉa khơng tự chủ  Rối loạn dinh dưỡng - Teo  - Loét nằm  Kết xét nghiệm cận lâm sàng Xquang: Có  Khơng  - CT Scanner: Có  Khơng  - IRM: + Vị trí  + Kích thước: Dai .cm; Rộng cm + Ranh giới: Rõ  Không rõ  + Tỷ trọng: Đồng  Không đồng  + Đặc điểm tín hiệu T1W u bao thần kinh Tăng tín hiệu  Đồng tín hiệu  Giảm tín hiệu  + Đặc điểm tín hiệu T2W u bao thần kinh Tăng tín hiệu  Đồng tín hiệu  Giảm tín hiệu  + Tính chất ngấm thuốc Ngấm mạnh  Ngấm vừa  Không ngấm  Phẫu thuật: - Lấy u bán phần  - Lấy u toàn phần  - Khơng lấy u, tạo hình ống sống, màng thủy - Cố định cột sống Có   Không  Kết điều trị: 9.1 Kết sau mổ (tính đến lúc viện): - Hết đau, đỡ đau  - Loét nằm: Có  - Hồi phục cảm giác  - Xấu  - Hồi phục vận động  - Tử vong  - Rối loạn trong: Có  Khơng  - Biến chứng sau mổ: Chảy máu  Nhiễm khuẩn  Khơng  Rò dịch  9.2 Kết sau phẫu thuật - Tốt  - Trung bình  - Xấu  - Tử vong  Ngày tháng năm Người làm bệnh án BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRN QUC TUN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh học đánh giá kết phẫu thuật u tủy bệnh viện Việt Đức Chuyờn ngành : Ngoại - Thần kinh sọ não Mã số : CK 62720720 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Kim Trung HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Bam giám hiệu Phòng Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Đảng ủy Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Ban chủ nhiệm môn Ngoại thầy cô tham gia giảng dạy khóa Chuyên khoa II khóa XXVII Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy đáng kính hội đồng đóng góp cho tơi ý kiến q báu xác đáng để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm, lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Kim Trung người thầy, người anh tận tìn dìu dắt, bảo, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập, làm việc thực đề tài Thầy gương sáng trí tuệ, tri đức cho tơi rèn luyện noi theo Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới anh chị đồng nghiệp công tác Bệnh viện Việt Đức dành cho giúp đỡ quý báu, động viên chân thành trình học tập, tìm hồ sơ, tài liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ suốt hai năm học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình người thân hết lòng động viên ủng hộ tơi trình học tập Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Trần Quốc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Quốc Tuấn học viên lớp chuyên khoa II khóa 27, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hà Kim Trung Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Trần Quốc Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu điều trị u tủy 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số vấn đề u tủy sống 1.2.1 Giải phẫu tủy sống cấu trúc liên quan 1.2.2 Phân loại u tủy sống 15 1.2.3 Tần suất u tủy sống 18 1.2.4 Biểu lâm sàng u tủy sống 20 1.2.5 Chẩn đốn hình ảnh u tủy sống 22 1.3 Điều trị phẫu thuật u tủy sống 25 1.3.1 Quan điểm điều trị phẫu thuật u tủy sống 25 1.3.2 Chỉ định điều trị phẫu thuật 26 1.3.3 Vai trò kính hiển vi phẫu thuật 27 1.3.4 Vai trò máy đốt lưỡng cực 28 1.3.5 Vai trò phương tiện hỗ trợ phẫu thuật khác 28 1.3.6 Kĩ thuật mổ u tủy sống đại 29 1.3.7 Xạ trị với u tủy sống 31 1.3.8 Hóa trị u tủy sống 31 1.4 Nhận định điều trị phẫu thuật u tủy sống Fischer Brotchi 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Các biến số nghiên cứu 36 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 2.3.2 Lý vào viện thời gian diễn tiến bệnh 36 2.3.3 Triệu chứng lâm sàng 36 2.3.4 Đặc điểm chẩn đoán cộng hưởng từ 39 2.4 Phẫu thuật 41 2.4.1 Các phương tiện phục vụ phẫu thuật 41 2.4.2 Phẫu thuật 41 2.4.3 Theo dõi bệnh nhân 42 2.4.4 Tai biến biến chứng sau mổ 42 2.4.5 Đánh giá kết phẫu thuật 42 2.5 Chẩn đoán bệnh học 43 2.6 Đánh giá tử vong 43 2.7 Thu thập xử lí số liệu 43 2.8 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung 45 3.1.1 Tỷ lệ phần trăm u tủy sống số u tủy chung 45 3.1.2 Tuổi 46 3.1.3 Giới 47 3.1.4 Nghề nghiệp 47 3.1.5 Triệu chứng khởi phát bệnh 48 3.1.6 Lý vào viện 48 3.1.7 Thời gian bệnh 49 3.1.8 Kết giải phẫu bệnh 50 3.2 Triệu chứng lâm sàng 51 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng vào viện 51 3.2.2 Đánh giá chức thần kinh trước mổ 53 3.3 Đặc điểm u tủy cộng hưởng từ 53 3.3.1 Vị trí cộng hưởng từ 53 3.3.2 Chiều dài u 54 3.3.3 Tính chất u 54 3.4 Đánh giá kết phẫu thuật 55 3.4.1 Mức độ lấy u 55 3.4.2 Thời gian phẫu thuật 56 3.4.3 Biến chứng sau phẫu thuật 57 3.4.4 Thời gian nằm viện 58 3.4.5 Kết lâm sàng 58 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung 61 4.1.1 Tần suất u tủy sống u tủy chung 61 4.1.2 Giới 61 4.1.3 Tuổi 62 4.1.4 Nghề nghiệp 63 4.1.5 Khởi phát bệnh 63 4.1.6 Thời gian bệnh 63 4.1.7 Lý vào viện 64 4.1.8 Kết phân loại bệnh học 65 4.2 Triệu chứng lâm sàng 66 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng trước mổ 66 4.2.2 Tình trạng chức thần kinh trước mổ 69 4.3 Đặc điểm hình ảnh 70 4.3.1 Phân bố u 70 4.3.2 Độ dài u cộng hưởng từ 71 4.3.3 Đặc điểm cộng hưởng từ hai loại u thường gặp 71 4.4 Kết phẫu thuật 71 4.4.1 Chỉ định phẫu thuật 71 4.4.2 Khả lấy u 72 4.4.3 Thời gian phẫu thuật 73 4.4.4 Biến chứng sau phẫu thuật 74 4.4.5 Thời gian nằm viện 74 4.4.6 Kết phẫu thuật chức thần kinh 75 4.4.7 Kết phẫu thuật với khả lấy u 75 4.4.8 Kết phẫu thuật với hai loại u thường gặp 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Jouvet cộng 16 Bảng 1.2 Tỷ lệ loại u tủy sống theo Brassier cộng 19 Bảng 2.1 Thang chia độ sức 37 Bảng 2.2 Đánh giá tình trạng hô hấp 38 Bảng 2.3 Thang điểm Mac Cormick 38 Bảng 2.4 Đánh giá tiến triển lâm sàng 42 Bảng 3.1 Triệu chứng khởi phát 48 Bảng 3.2 Tần xuất lý vào viện 48 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trước mổ 52 Bảng 3.4 Phân độ lâm sàng McCormick trước mổ 53 Bảng 3.5 Vị trí khối u cộng hưởng từ 53 Bảng 3.6 Chiều dài trung bình u tính theo đốt sống 54 Bảng 3.7 Một số đặc điểm hình ảnh học phim cộng hưởng từ hai loại u thường gặp 54 Bảng 3.8 Mức độ lấy u phẫu thuật 55 Bảng 3.9 Mức độ lấy u hai loại u thường gặp 56 Bảng 3.10 Thời gian phẫu thuật 56 Bảng 3.11 Biến chứng sau phẫu thuật 57 Bảng 3.12 Kết phẫu thuật chức thần kinh 58 Bảng 3.13 Hồi phục chức thần kinh với khả lấy u 59 Bảng 3.14 Kết phẫu thuật hai loại u thường gặp 60 Bảng 4.1 Triệu chứng lâm sàng số tác giả khác 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tần xuất u tủy sống u tủy chung 45 Biểu đồ 3.2 Tuổi mắc bệnh trung bình u tủy sống 46 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mắc u tủy sống theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố mắc bệnh theo giới 47 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc u tủy sống theo nhóm nghề nghiệp 47 Biểu đồ 3.6 Số bệnh nhân có thời gian bệnh theo tháng 49 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ loại u theo phân loại giải phẫu bệnh 50 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng lâm sàng nhập viện 51 Biểu đồ 3.9 Thời gian nằm viện trung bình 58 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nam – nữ số tác giả 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình loại u tủy Hình 1.2 Tủy sống hệ thống mạch tủy sau Hình 1.3 Các màng tủy sống Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu cắt ngang tủy sống Hình 1.5 Dây chằng 10 Hình 1.6 Tủy sống ngực nhìn từ phía sau 12 Hình 1.7 Động mạch tủy trước động mạch rễ 13 3,6,8,9,11,12,38,39,40,44,45,46,48-50,57,61,90 1,2,4,5,7,10,13-37,41-43,47,51-56,58-60,62-89,91- ... sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết ph u thuật u tủy bệnh viện Việt Đức , với hai mục ti u Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học u tủy sống Đánh giá kết ph u thuật bước đ u. .. bệnh Tại bệnh viện Việt Đức, số lượng u tủy sống chẩn đốn ph u thuật ngày nhi u Để có nhìn rõ đặc điểm lâm sàng đánh giá kết ph u thuật u tủy sống tiến hành nghiên c u đề tài: Đặc điểm lâm sàng, ... đi u trị bệnh lý Tuy nhiên kết ph u thuật nhi u hạn chế chưa đáp ứng mong đợi người bệnh u tủy Trong nước có số nghiên c u kết đi u tr , ph u thuật u tủy sống để đánh giá kết đi u tr , y u tố tiên

Ngày đăng: 10/03/2018, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w