Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
61,17 KB
Nội dung
1 Tên đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư vú phụ nữ 40 tuổi bệnh viện Ung Bướu Hà Nội” Thời gian thực hiện: 09 tháng Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng 02 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hoàng Long Học hàm: Học vị: Chuyên môn: Bác sỹ chuyên ngành Ung thư Chức vụ: Bác sỹ khoa Ngoại Vú – phụ khoa Địa chỉ: TDP số Phú Mỹ- Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại cố định: Điện thoại di động: 0948028688 Email: hoanglonghmu@gmail.com Các cán tham gia nghiên cứu: Học tên:Th.s Vũ Kiên Khoa/phòng: Ngoại Vú – phụ khoa Học tên: Th.s Đặng Bá Hiệp Khoa/phòng: Ngoại Vú – phụ khoa Học tên: Th.s Nguyễn Đức Long Khoa/phòng: Ngoại Vú – phụ khoa Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Ung thư vú (UTV) bệnh đe dọa nghiêm trọng sức khoẻ cộng đồng UTV hai loại ung thư thường gặp phụ nữ Theo tổ chức Y tế Thế giới, năm 2012 có khoảng 1,67 triệu phụ nữ mắc UTV toàn cầu, có 458.000 người tử vong Tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi thay đổi từ 2-5/100.000 dân Nhật Bản Mexico đến 30,439,4/100.000 dân Đan Mạch, Iceland Nhìn chung UTV có tỷ lệ mắc cao nước phát triển (trừ Nhật Bản) thấp hầu phát triển [1] Theo ghi nhận tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 tỉ lệ mắc UTV tăng lên, thành phố Hồ Chí Minh 21,0/100000 dân Hà Nội 39,4/100000 dân, đứng hàng đầu ung thư phụ nữ Bệnh gặp lứa tuổi, gặp cao độ tuổi từ 40 đến 49 [2] Điều trị UTV ví dụ điển hình kết hợp đa mô thức điều trị ung thư nói chung Từ khái niệm UTV bệnh toàn thân thừa nhận phối hợp ngày hoàn chỉnh Việc điều trị UTV phối hợp phương pháp điều trị chỗ điều trị toàn thân Việc đánh giá chi tiết yếu tố tiên lượng có vai trò quan trọng việc lựa chọn phác đồ điều trị Trong năm gần tỉ lệ bệnh nhân trẻ tuổi chẩn đoán điều trị UTV ngày tăng Tuy UTV gặp người trẻ tuổi, khoảng 7% xảy tuổi 40 2,7% tuổi 35 ung thư phổ biến phụ nữ 40 tuổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ung thư phụ nữ trẻ [3] Tuổi trẻ yếu tố tiên lượng độc lập UTV Theo nghiên cứu nhiều tác giả nước ngoài, tuổi trẻ yếu tố tiên lượng không thuận lợi UTV phụ nữ trẻ có số đặc điểm khác biệt lâm sàng, mô bệnh học so với nhóm phụ nữ lớn tuổi UTV tuổi trẻ có đặc tính sinh học xâm lấn khối u có số tăng sinh cao, tỉ lệ cao xâm lấn mạch bạch 1 huyết, u có xu hướng biệt hóa, tỉ lệ thụ thể nội tiết dương tính thấp hơn, tỉ lệ Her-2/neu dương tính cao, bộc lộ Ki-67 cao tỉ lệ tái phát cao [4] Thực tiễn lâm sàng bệnh viện Ung Bướu Hà Nội cho thấy hầu hết bệnh nhân ung thư vú trẻ tuổi điều trị tích cực nhiều phương pháp phối hợp bao gồm phẫu thuật, hóa chất, tia xạ, nội tiết,…nhưng kết khó tiên lượng Ở Việt Nam, bệnh UTV nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nghiên cứu đánh giá cách chi tiết, đầy đủ bệnh nhóm phụ nữ trẻ tuổi dù nhóm tuổi có khác biệt lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Vì tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng UTV phụ nữ trẻ Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 1/2008-5/2016 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan Tình hình nghiên cứu nước: UTV phụ nữ trẻ không gây tàn phá thể chất mà gây sang chấn nặng nề tâm lý lứa tuổi Bên cạnh mối quan tâm chẩn đoán điều trị, họ phải đối mặt với vấn đề liên quan đến tuổi trẻ vẻ đẹp thẩm mĩ, giảm khả sinh sản, giảm chức tình dục, tình trạng mãn kinh gây điều trị Những vấn đề cần quan tâm lựa chọn phác đồ điều trị - Mô bệnh học Phần lớn UTV xảy phụ nữ trẻ UT xâm lấn, 70% thể ống xâm lấn Phụ nữ trẻ mắc UTV thường biểu giai đoạn muộn hơn, so sánh giai đoạn, phụ nữ trẻ có kết điều trị Nhiều nghiên cứu gen sử dụng để dự đoán tỉ lệ tái phát đáp ứng với điều trị hóa chất nội tiết Những liệu bộc lộ RNA hạch nách âm tính, thụ thể nội tiết dương tính, UTV trẻ có tỉ lệ tái phát cao tiên lượng xấu Các đặc tính sinh học khác khối u có liên quan đến tiên lượng kết điều trị, đặc biệt bệnh nhân trẻ Mối quan tâm gần tập trung vào nhóm basal-like (triple-negative), thường gặp UTV có liên quan đến gen BRCA1 Đây phân nhóm UT thể ống xâm lấn, có ER PR âm tính, Her-2 âm tính, coi phân nhóm riêng có tiên lượng đặc biệt xấu UTV phụ nữ trẻ thường biểu nhóm triple-negative với tỉ lệ cao Theo nghiên cứu Deborah Axelrod CS, UTV phụ nữ 30 tuổi có phân nhóm triple-negative cao vượt trội (34%) so với tỉ lệ chung (từ 14-16%) 2 - Sàng lọc chẩn đoán UTV phụ nữ trẻ thường biểu giai đoạn muộn hơn, phần họ không sàng lọc phụ nữ lớn tuổi Theo Hiệp hội y khoa Mĩ khuyến cáo chụp vú sàng lọc hàng năm tuổi 40, thăm khám lâm sàng năm tự khám vú hàng tháng với phụ nữ từ 20-30 tuổi Tuy nhiên, số nghiên cứu cho việc tự khám vú không làm giảm tỉ lệ tử vong UTV Gần phụ nữ có có tiền sử gia đình mắc UTV tuổi chưa mãn kinh khuyến cáo nên chụp vú sàng lọc sớm 10 năm trước lứa tuổi Phụ nữ trẻ có mật độ nhu mô tuyến vú dày đặc, khó phân biệt khối u với mô lành xung quanh Siêu âm vú có độ nhạy cao chụp vú phụ nữ 45 tuổi hiệu so với nhóm phụ nữ 50 tuổi Do tổn thương nghi ngờ cần sinh thiết chẩn đoán hình ảnh âm tính - Phẫu thuật UTV phụ nữ trẻ thường biểu giai đoạn tiến triển nên việc định phẫu thuật cắt tuyến vú triệt hay phẫu thuật bảo tồn tuyến vú lại bị ảnh hưởng thực tế khối u có kích thước lớn không thích hợp cho phẫu thuật bảo tồn Thêm vào đó, tiền sử gia đình đột biến gien BRCA1/2 tác động tới định phẫu thuật cắt tuyến vú phẫu thuật bảo tồn tuyến vú - Tái phát chỗ Phụ nữ trẻ coi nhóm nguy cao tái phát chỗ Một nghiên cứu rằng, tỉ lệ tái phát phụ nữ 40 tuổi phẫu thuật bảo tồn 12%, cao so với tỉ lệ chung 9,7% Theo kết Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thư Châu âu 3602 bệnh nhân năm 2006 kết luận tuổi trẻ phẫu thuật bảo tồn vú yếu tố tiên lượng độc lập tái phát chỗ vùng - Điều trị hệ thống Hóa trị có hiệu việc làm giảm tỉ lệ tái phát phụ nữ 50 tuổi Điều phần giải thích khối u âm tính với TTNT chiếm tỉ lệ cao khác biệt đặc điểm sinh học u Điều trị nội tiết khuyến cáo cho phụ nữ tuổi có TTNT dương tính Độc tính nặng Tamoxifen bao gồm thuyên tắc mạch, ung thư nội mạc tử cung, saccom tử cung Thuốc ức chế Aromatase sử dụng cho phụ nữ sau mãn kinh tác dụng ức chế chức buồng trứng - Mãn kinh chất lượng sống Tình trạng kinh nguyệt phụ nữ thường thay đổi sau điều trị Nguy mãn kinh sớm sau điều trị đa hóa chất từ 53% - 89% Tùy theo tuổi, số lượng nang noãn giảm Tuổi trẻ nguy mãn kinh sau điều trị hóa chất thấp Các triệu chứng mãn kinh ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống Hầu hết phụ nữ bị stress, giảm ham muốn tình dục có triệu chứng mãn kinh bốc hỏa, vã mồ hôi đêm, mệt mỏi, thay đổi nhận thức, khô âm đạo, rối loạn giấc ngủ, đau khớp Các triệu chứng nặng bệnh nhân điều trị thuốc ức chế estrogen chọn lọc, ức chế chức buồng trứng hai - UTV thai nghén Từ năm 1970, người ta nhận thấy việc sinh sớm sinh nhiều làm giảm nguy UTV trừ phụ nữ mang gen BRCA1/2 Trong số người mang gen BRCA1/2, phụ nữ mang thai đủ tháng có nguy mắc UTV trước tuổi 40 cao phụ nữ không sinh UTV UT hay gặp thời kỳ thai nghén Vì phụ nữ ngày thường sinh muộn nên tỉ lệ UTV thời kỳ mang thai tăng Phần lớn UT thể ống xâm lấn, độ mô học cao xâm lấn mạch bạch huyết UTV chẩn đoán sau sinh có tiên lượng xấu giảm khả miễn dịch tác động kích thích yếu tố hormon thời kỳ mang thai Phẫu thuật: phẫu thuật thực an toàn thời kỳ mang thai Vì tỉ lệ sảy thai cao tháng đầu nên bệnh nhân thầy thuốc thuờng chờ đến tháng thai kỳ phẫu thuật Đa số phẫu thuật cắt tuyến vú lựa chọn để tránh phải tia xạ lúc mang thai Phẫu thuật bảo tồn, thường tháng cuối thai kỳ chờ sau sinh tia xạ Hóa trị cần phải áp dụng lúc mang thai Nhóm alkyl tránh sử dụng nguy gây sảy thai dị dạng thai Phác đồ có Athracycline 5Fluorouracil, Doxorubicin, Cyclophosphamide sử dụng nguy thấp 4 ảnh hưởng tới phát triển thai - Tác động UTV tới sinh sản Vì phụ nữ ngày thường sinh muộn nên tỉ lệ phụ nữ nguyện vọng sinh thời điểm chẩn đoán UTV tăng lên Vẫn chưa rõ phụ nữ nên chờ đợi sinh sau điều trị UTV chứng mang thai trước sau năm điều trị ảnh hưởng tới tiên lượng Một nghiên cứu gần kết luận mang thai sau điều trị UTV không ảnh hưởng đến tỉ lệ tái phát sống thêm với UTV giai đoạn sớm Bảo tồn khả sinh sản: nhiều hóa chất đựơc sử dụng có liên quan đến vô sinh suy chức buồng trứng Tuổi bệnh nhân, phác đồ lựa chọn, liều lượng hóa chất yếu tố nguy liên quan đến vô sinh Vì điều trị hóa chất bổ trợ điều trị nội tiết áp dụng phổ biến với UTV trẻ nên vấn đề bảo tồn khả sinh sản cần đánh giá từ đầu trước điều trị Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 8.1 Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân nữ 40 tuổi chẩn đoán UTV điều trị bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2015 có tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Có chẩn đoán xác định UTV dựa dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng bắt buộc phải có kết mô bệnh học sau mổ ung thư biểu mô tuyến vú - Tuổi nhỏ 40 - Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ - Bệnh nhân điều trị đầy đủ phẫu thuật, điều trị bổ trợ hóa chất, tia xạ, nội tiết, điều trị đích có định Tiêu chuẩn loại trừ Loại khỏi nghiên cứu bệnh nhân sau: - Bênh nhân có hồ sơ lưu trữ không đầy đủ - Những bệnh nhân cũ từ trước tháng 1/2008 đến điều trị tiếp tái phát, di - Bệnh nhân chẩn đoán UTV kết mô bệnh học sau mổ ung thư biểu mô (như u lympho ác tính vú, sacoma, u phyllode, ung thư nơi khác di đến vú…) 5 - Bệnh nhân qua can thiệp tuyến dưới, không đánh giá giai đoạn ban đầu nên loại khỏi nghiên cứu 8.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu: - Cỡ mẫu tính theo công thức: n = Z21-α/2 x Trong đó: p(1-p) (p.ε)2 n : cỡ mẫu α: mức ý nghĩa thống kê lựa chọn = 0,05 Z1-α/2: hệ số tin cậy = 1,96 p = 0,628 (tỷ lệ sống thêm năm không bệnh theo nghiên cứu Nguyễn Thế Thu) ε: giá trị tương đối, lựa chọn mức 0,2 Từ công thức tính cỡ mẫu tối thiểu 57 bệnh nhân 8.3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu 8.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ 2/2016 đến 11/2016, bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 8.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Số liệu nghiên cứu thu thập theo mẫu xử lý thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Mức ý nghĩa thống kê xác lập p ≤ 0,05 Thời gian sống thêm tỉ lệ sống thêm tính toán theo phương pháp Kaplan-Meier Đây phương pháp ước tính xác suất chuyên biệt dành cho kiện theo dõi chưa hoàn tất Xác suất sống thêm tích lũy tính toán dựa xác suất kiện xuất kiện nghiên cứu (chết, tái phát, di căn) Phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến tiên lượng bệnh bao gồm giai đoạn bệnh, tình trạng hạch di căn, tình trạng thụ thể nội tiết Her-2/neu 6 8.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị, chất lượng sống cho người bệnh, không nhằm mục đích khác - Các thông tin BN phải giữ kín 8.7 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: Do nghiên cứu mô tả hồi cứu nên kết phần ảnh hưởng yếu tố khách quan: người làm bệnh án cũ, có kết Để hạn chế sai số nên chọn lọc hồ sơ kỹ lưỡng, loại bỏ khỏi nghiên cứu hồ sơ không đầy đủ, thông tin không rõ ràng 7 Dự kiến kết nghiên cứu: 9.1 Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học 9.1.1 Đặc điểm lâm sàng 9.1.1.1 Tuổi 9.1.1.2 Giai đoạn lâm sàng Bảng 9.1: Giai đoạn lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Khối u T1 T2 T3 T4 Hạch nách N0 N1 N2 N3 Di xa M0 M1 9.1.1.3 Giai đoạn hạch sau mổ Bảng 9.2: Tình trạng di hạch sau mổ (pN) Di hạch Số bệnh nhân pN0 pN1 pN2,3 Tổng 9.1.1.4 Liên quan di hạch kích thước u Tỷ lệ % 9.1.1.5 Giai đoạn bệnh sau mổ Bảng 9.3: Phân loại giai đoạn bệnh sau mổ Giai đoạn I II III IV Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tổng 9.1.1.6 UTV liên quan với tình trạng thai nghén Bảng 9.4: Đặc điểm UTV liên quan mang thai/nuôi bú Số bệnh nhân Tỷ lệ % Mang thai/nuôi bú Có Không Giai đoạn khối u T1 T2 T3 T4 Giai đoạn hạch nách N0 N1 N2 N3 Giai đoạn bệnh I II III IV Di hạch sau mổ Không di Có di Điều trị hóa chất Hóa chất trước mổ Hóa chất sau mổ 9.1.2 Đặc điểm mô bệnh học 9.1.2.1 Phân loại thể mô bệnh học Bảng 9.5: Phân loại thể mô bệnh học Thể mô bệnh học UT biểu mô thể ống xâm lấn UT biểu mô thể tiểu thùy xâm lấn UT biểu mô thể nhú UT biểu mô thể nhầy UT biểu mô thể tủy UT biểu mô thể dị sản Tổng 9.1.2.2 Phân độ mô học khối u 9.1.2.3 Đặc điểm ER, PR Her-2/neu Số bệnh nhân Tỷ lệ % Bảng 9.6: Đặc điểm ER, PR ER, PR ER (+) ER (-) Tổng PR (+) PR(-) Tổng Bảng 9.7: Đặc điểm Her-2/neu Her-2/neu Số BN Tỉ lệ Dương tính Âm tính Tổng Bảng 9.8: Tình trạng ER, PR, Her-2/neu kết hợp ER, PR, HER-2/neu TTNT(+), HER-2/neu (-) TTNT(+), HER-2/neu (+) TTNT(-), HER-2/neu (+) TTNT(-), HER-2/neu (-) Tổng 9.1.3 Các phương pháp điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % 16 118 13,6 100 Bảng 9.9: Các phương pháp điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ % Phẫu thuật Cắt tuyến vú triệt Hóa chất Không điều trị hóa chất Hóa chất trước mổ Hóa chất sau mổ Xạ trị Không điều trị Có điều trị Nội tiết Không điều trị Có điều trị Cắt buồng trứng Bằng phẫu thuật Bằng tia xạ Bằng thuốc 9.2 Kết điều trị 9.2.1 Tái phát, di sau điều trị 10 10 Bảng 9.10: Tái phát di sau điều trị Số ca Tỉ lệ% Tỉ lệ tái phát Không tái phát Tái phát chỗ Di xa Thời gian tái phát ≤ 12 tháng 12 - 24 tháng 24 - 36 tháng ≥36 tháng Vị trí di xa Di gan Di xương Di não Vú đối bên Di nhiều nơi Bảng 9.11: Tái phát theo giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh n Số ca tái phát Tỷ lệ % I II III Tổng Bảng 9.12: Tái phát theo tình trạng hạch di Hạch di n Số ca tái phát Tỷ lệ % Không di hạch N1 N2−3 Tổng Bảng 9.13: Tái phát theo ER, PR, Heu-2/neu n Số ca Tỷ lệ % Tái phát theo ER,PR ER(+)và/ PR(+) ER(-), PR (-) Tái phát theo Heu-2/neu Her-2/neu (-) Her-2/neu (+) 9.2.2 Kết sống thêm 9.2.2.1 Sống thêm toàn sống thêm không bệnh 9.2.2.2 Sống thêm toàn sống thêm không bệnh theo giai đoạn bệnh 11 11 Bảng 9.14: Sống thêm toàn không bệnh theo giai đoạn bệnh Giai đoạn n Tỉ lệ sống thêm năm toàn (%) Tỉ lệ sống thêm năm không bệnh (%) I II III 9.2.2.3 Sống thêm toàn sống thêm không bệnh theo tình trạng hạch di Bảng 9.15: Sống thêm toàn không bệnh theo tình trạng hạch di Tình trạng di hạch Không di Có di n Tỉ lệ sống thêm năm toàn bộ(%) Tỉ lệ sống thêm năm không bệnh(%) 9.2.2.4 Sống thêm toàn sống thêm không bệnh theo ER,PR Bảng 9.16: Sống thêm toàn không bệnh theo tình trạng ER, PR ER, PR ER(+)và/PR)(+) ER(-), PR(-) n Tỉ lệ sống thêm năm toàn (%) Tỉ lệ sống thêm năm không bệnh (%) 9.2.2.5 Sống thêm toàn sống thêm không bệnh theo Her-2/neu Bảng 9.17: Sống thêm toàn không bệnh theo tình trạng Heu-2/neu Heu-2/neu n Tỉ lệ sống thêm năm toàn (%) Tỉ lệ sống thêm năm không bệnh (%) Heu-2/neu(-) Heu-2/neu(+) 10 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn CS (2010), “Tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 20042008”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 1, tr 73-80 Nguyễn Trung Hiệp, Trần Văn Thiệp, Nguyễn Chấn Hùng (2009), “Chẩn đoán điều trị ung thư vú phụ nữ trẻ”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, Hội thảo quốc gia chuyên đề ung thư vú, tr 194-303 Nguyễn Bá Đức (2003), “Dịch tễ học yếu tố nguy gây ung thư vú” Bệnh ung thư vú, NXB Y học, tr 46-69 Nguyễn Thế Thu (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh ung thư vú phụ nữ 40 tuổi Bệnh viện K”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Phụ lục nghiên cứu: MẪU BỆNH ÁN K VÚ 12 12 HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Số Hồ sơ: Ngày vào viên: Ngày viện: TIỀN SỬ Hôn nhân: 1- Chưa lấy chồng 2- Đã lấy chồng Số con: THĂM KHÁM LÂM SÀNG Khối u Kích thước u: Các dấu hiệu khác 1- Dính da: 2- Xâm lấn da: 3- Dính thành ngực: 4- Chảy dịch máu đầu vú 5- Tụt núm vú 6- U đa ổ 7- Loét đầu vú Phân loại T: 1-T1 2-T2 3-T3 4-T4a 5-T4b 6-T4c 7-T4d Hạch nách Kích thước hạch: Số lượng: 1- Hạch đơn độc - Nhiều hạch Mật độ : - Mềm - Chắc Tính chất hạch - Di động,không dính - Di động,dính 3- Cố định Hạch thượng đòn: Kích thước hạch: 13 - Không có 3- Cứng - Có 13 Tính chất hạch: 1-Di động 2-Cố định Tế bào hạch : 1-Âm tính 2-Dương tính Phân loại hạch: 1-N0 2-N1 Di xa 2-Có 1-Không 3-N2 4-N3 Vị trí di căn: Phân loại giai đoạn 1-Gđ1 2-Gđ2 3-Gđ3 ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TRƯỚC MỔ 4-Gđ4 1-Có 2-Không Phác đồ: Số đợt ĐIÊU TRỊ PHẪU THUẬT Phương pháp PT: 1-Patey 2-Bảo tồn Tình trạng u mổ: 1-Không xâm lấn thành ngực 2-xâm lấn thành ngực Tình trạng hạch nách: 1-Không dính 2-Dính Vét hạch: 1-Vét trọn hạch 2-Lấy hạch tối đa Tình trạng hạch hạ đòn: 1-Không có 2-Có KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC SAU MỔ Số tiêu bản: Kích thước u: Loại MBH: 1-Ống xâm lấn 2-Ống xâm lấn+trội thành phần nội ống 3-Tiểu thùy xâm lấn 4-Thể nhú 5-Thể nhày 6-Thể tuyến nang 7-Thể ống nhỏ 8-Thể chế tiết 9-Thể dị sản 10-Loại khác Độ mô học: 1-Độ 2-Độ2 3-Độ3 Hạch nách : Số hạch phẫu tích: 14 14 Số hạch di căn: Giai đoạn hạch sau mổ(pN): Thụ thể nội tiết: 1-N0 Er 2-N1 3-N2 4-N3 PR Heu-2/neu ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT SAU MỔ 1-Có 2-Không Phác đồ: Số đợt ĐIỀU TRỊ TIA XẠ Tia xạ u: 1-Không 2-Có Tia xạ hạch nách: 1-Không 2-Có Tia xạ hạch hạ/thượng đòn: 1-Không 2-Có CẮT BUỒNG TRỨNG: 1-Không 2-Có PP cắt: 1-Phẫu thuật ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT: 1-Không ĐT 2-Tia xạ BT 3-Bằng thuốc 2-Bậc1 3-Bậc2 KẾT QUẢ THEO DÕI Ngày có thông tin cuối cùng: Tình trạng: 1-Sống không bệnh 2-Có tái phát/di 3-Chết 1.Tái Phát Thời gian tái phát: Vị trí tái phát: 1-Tại thành ngực 2-Tại hạch nách 3-Hạch rotter 4-Hạch hạ đòn 5-Hạch thượng đòn U tái phát: Kích thước : U xâm lấn da: 1-Có 2-Không U xâm lấn ngực: 1-Có 2-Không Số lượng u: 1- Một khối 2- Nhiều khối XN tế bào/ MBH: Hạch tái phát: Kích thước: 15 15 Tính chất hạch: 1-Không dính 2- Dính Số lượng hạch: 1- Một hạch 2- Nhiều hạch PP điều trị: 1-Phẫu thuật 2-Xạ trị 3- Hóa chất 4-Nội tiết XN tế bào/ MBH Di xa: Thời gian xuất hiện: Vị trí di căn: XN: PP điều trị: 1-Phẫu thuật 12 Tiến độ thực đề tài : TT Nội dung hoạt động 2-Xạ trị 3- Hóa chất 4-Nội tiết Thời Thực Dự kiến KQ gian Lập kế hoạch xây 20/1 – CN đề tài Kế hoạch xây dựng đề dựng đề cương 25/1 cương nghiên cứu Thu thập tài liệu liên 26/1 – CN đề tài Thiết kế ĐC quan viết đề cương 20/2 Bảo vệ đề cương 21/2 – CN đề tài ĐC thông qua 15/3 Sửa chữa hoàn thiện ĐC 15/3 – CN đề tài Hoàn thiện ĐC 20/3 Tập huấn nhóm NC 21/3 – Nhóm NC Kỹ thu thập số liệu 31/3 Thu thập số liệu 1/4 – Nhóm NC SL xác 20/8 Nhập phân tích SL 21/8 – Nhóm NC 10/9 Viết báo cáo 11/9 CN, TK Hoàn thiện đề tài -30/9 đề tài Báo cáo kết NC 1/10 CN đề tào Nghiệm thu đề tài -31/10 13 Kinh phí thực đề tài: TT Nội dung công việc Diễn giải Kinh phí (đồng) Xây dựng đề cương 400.000 Chuyên môn 6.000.000 Xây dựng mẫu phiếu người x 50.000đ/ng x 1.000.000đ thống kê 5ngày 60BN x 45.000đ Thù lao thu thập số liệu người x 30.000đ/ng x 2.700.00đ Xử lý số liệu 5ngày 40trang x 30.000đ/trang 600.000đ 16 16 Viết báo cáo 10 x 50.000đ/quyển 1.200.000đ Sửa chữa, photo đóng 500.000đ Nghiệm thu 1.200.000 Điều hành 400.000 Tổng cộng: 8.000.000 Ý kiến lãnh đạo đơn vị (ký ghi rõ họ tên) 17 Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Chủ nhiệm đề tài (ký ghi rõ họ tên) 17 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ Ở PHỤ NỮ DƯỚI 40 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ Nguyễn Hoàng Long Thư ký đề tài: Th.s Nguyễn Đức Long Cán tham gia: Th.s Vũ Kiên Th.s Đặng Bá Hiệp Hà Nội, năm 2016