Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật dài mỏm trâm của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đại học y dược tp hcm năm 2014 2018

91 49 0
Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật dài mỏm trâm của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đại học y dược tp  hcm năm 2014  2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN CẨM DUYÊN GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT DÀI MỎM TRÂM CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HCM NĂM 2014 -2018 Ngành: Tai - Mũi – Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ HIẾU BÌNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả TRẦN CẨM DUN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu giới: 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam: 1.2 GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN 1.2.1 Mỏm trâm: 1.2.2 Liên quan mỏm trâm với mạch máu thần kinh 1.3 Bệnh nguyên bệnh sinh: 13 1.3.1 Bệnh nguyên: 13 1.3.2 Bệnh sinh: 13 1.4 Hội chứng dài mỏm trâm: 15 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 15 1.4.2 Cận lâm sàng: 18 1.4.3 Chẩn đoán 21 1.4.4 .Điều trị 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh: 27 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Qui trình nghiên cứu 28 2.7 Phương pháp xử lý số liệu: 30 2.8 Đưa kết nghiên cứu, bàn luận kết thu 30 2.9 Phương tiện nghiên cứu: 30 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mô tả kết đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 32 3.1.1 Các đặc điểm nhân học: 32 3.1.2 Các đặc điểm tiền sử: 33 3.1.3 Các đặc điểm triệu chứng thực thể: 34 3.1.4 Đặc điểm CT- Scan dựng hình 3D: 36 3.1.5 Các đặc điểm lâm sàng phẫu thuật: 42 3.2 ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 43 3.2.1 Hình thái mỏm trâm lứa tuổi 43 3.2.2 Mức độ canxi hóa lứa tuổi 44 3.2.3 Chiều dài mỏm trâm với triệu chứng lâm sàng 44 3.2.4 Liên quan góc chếch α triệu chứng lâm sàng 45 3.2.5 Cạnh a triệu chứng lâm sàng 45 3.2.6 Đánh giá hiệu điều trị sau tháng 45 3.3 Báo cáo số trường hợp dài mỏm trâm nghiên cứu 45 3.3.1 Trường hợp 45 3.3.2 Trường hợp 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 53 4.1.1 .Các đặc điểm dịch tễ 53 4.1.2 Thời gian bị bệnh 54 4.1.3 Tiền sử 54 4.1.4 Lý vào viện 55 4.1.5 Triệu chứng 56 4.1.6 Triệu chứng thực thể 57 4.1.7 Phim CT Scan dựng hình 3D 58 4.1.8 Phẫu thuật cắt mỏm trâm 61 4.2 ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VỚI KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 62 4.2.1 Hình thái mỏm trâm lứa tuổi 62 4.2.2 Mức độ canxi hóa lứa tuổi 63 4.2.3 Chiều dài mỏm trâm với triệu chứng lâm sàng 63 4.2.4 Liên quan góc chếch α triệu chứng lâm sàng 63 4.2.5 Cạnh a triệu chứng lâm sàng 64 4.2.6 Đối chiếu chiều dài mỏm trâm CT Scan dựng hình 3D với CĐLS phẫu thuật 64 4.2.7 Đối chiếu góc chếch α với chẩn đốn lâm sàng phẫu thuật 64 4.2.8 Đối chiếu độ dài cạnh a với chẩn đoán lâm sàng phẫu thuật 65 4.2.9 Đánh giá hiệu điều trị sau tháng 65 KẾT LUẬN 67 ĐỀ XUẤT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Amidan CT : Computerized Tomography (Chụp cắt lớp điện toán) CS : Cộng BN : Bệnh nhân MT : Mỏm trâm TCLS : Triệu chứng lâm sàng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chụp cắt lớp điện toán Computerized Tomography Mặt phẳng đứng dọc Sagital Mặt phẳng ngang Axial Mặt phẳng trán Coronal Mỏm trâm Styloid process Hội chứng Eagle Styloid syndrom Cơ trâm hầu Stylopharyngeus muscule Cơ trâm móng Stylohyoideus muscule Cơ trâm lưỡi Styloglossus muscule Dây chằng trâm móng Stylohyoid ligament Dây chằng trâm hàm Stylomandibular ligament Đường ống tai ổ mắt Orbito Meatal DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố thời gian từ có triệu chứng đến khám phát bệnh lý dài mỏm trâm(n=19) 33 Bảng 3.2: Phân bố tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu(n=19) 33 Bảng 3.3: Phân bố lý vào viện đối tượng nghiên cứu(n=19) 34 Bảng 3.4: Tính chất nuốt đau đối tượng nghiên cứu (n=19) 34 Bảng 3.5: Tính chất nuốt vướng đối tượng nghiên cứu(n=19) 35 Bảng 3.6: Các triệu chứng khác(n=19) 35 Bảng 3.7 Sờ thấy đầu mỏm trâm (n=19) 36 Bảng 3.8 Ấn hố amidan đau tăng lên(n=19) 36 Bảng 3.9 Hình thái mỏm trâm(n=19) 36 Bảng 3.10: Mức độ canxi hóa mỏm trâm (n=19) 38 Bảng 3.11: Chiều dài mỏm trâm (n=19) 38 Bảng 3.12: góc α mỏm trâm (n=19) 40 Bảng 3.13: Kết tính độ dài cạnh a trung bình (n=19) 41 Bảng 3.14 Đặc điểm phẫu thuật cắt mỏm trâm so với chẩn đoán(n=19) 42 Bảng 3.15: Hiệu phẫu thuật sau tháng 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới (n=19) 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n=19) 32 Biểu đồ 3.3: Liên quan hình thái mỏm trâm lứa tuổi 43 Biểu đồ 3.4: Liên quan mức độ canxi hóa lứa tuổi 44 Biểu đồ 3.5: Mối liên quan chiều dài mỏm trâm với triệu chứng lâm sàng 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh mỏm trâm[5] Hình 1.2: Các mỏm trâm[5] Hình 1.3: Các dây chằng mỏm trâm[5] Hình 1.4: Mơ dây chằng mỏm trâm[5] Hình 1.5: Các khoang quanh họng[5] Hình 1.6: Liên quan mỏm trâm với mạch máu thần kinh[5] 12 Hình 1.7: Phim CT Scan dựng hình 3D với chiều dài bên (P) 2,94cm bên (T) 2,39cm 19 Hình 1.8: Phân loại hình thái mức độ canxi hóa dài mỏm trâm [28] 21 Hình 1.9: Phẫu thuật cắt mỏm theo đường miệng qua hốc amidan[14] 25 Hình 1.10: Phẫu thuật cắt mỏm trâm theo đường [55] 26 Hình 3.11: Hình thái giả khớp 37 Hình 3.12: Hình thái nối đoạn, dài liên tục 37 Hình 3.13: Canxi hóa nốt(P) canxi hóa đoạn(T) 38 Hình 3.14: Mỏm trâm có chiều dài dài nghiên cứu 39 Hình 3.15: Mỏm trâm có chiều dài ngắn nghiên cứu 39 Hình 3.16: Góc α bên T : 750, bên P: 640 40 Hình 3.17: Cạnh a T: 1,26cm, cạnh a P: 1,08cm 41 Hình 3.18: Bấm đầu mỏm trâm bệnh nhân 42 Hình 3.19: Mỏm trâm cắt dài nghiên cứu 42 Hình 3.20: Mỏm trâm dài bên 46 Hình 3.21: Mỏm trâm dài T: 6,06cm, mỏm trâm dài P: 5,92cm 47 Hình 3.22: Góc T 620, góc P: 660 47 Hình 3.23: Canxi hóa tồn (P), đoạn(T) 48 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 viện Vì triệu chứng chủ quan năng, khó có thang điểm đánh giá xác, chia làm mức độ nhau: Mức độ 1: Hết hoàn toàn triệu chứng Mức độ 2: Các triệu chứng có đỡ so với trước phẫu thuật Mức độ 3: Các triệu chứng không đỡ so với trước phẫu thuật Tính 20 mỏm trâm phẫu thuật, tỉ lệ triệu chứng có đỡ so với trước phẫu thuật ( mức độ 2) cao (63,1%), mức độ – hết hoàn toàn triệu chứng (31,6%), mức độ – không đỡ chiếm tỉ lệ thấp nhất(5,3%).Nếu tính gộp mức độ tỉ lệ cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật 94,7% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 19 ca chẩn đoán dài mỏm trâm phẫu thuật cắt mỏm trâm, đối chiếu lâm sàng CT scan dựng hình 3D Chúng tơi nhận thấy: Chẩn đốn dài mỏm trâm cần thăm khám tỉ mỉ chi tiết kết hợp chụp CT Scan dựng hình 3D CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.1.Đặc điểm lâm sàng 1.1.1 Nhân trắc học - Tuổi: Tuổi trung bình bệnh nhân 43±14, nhóm tuổi gặp nhiều 50 tuổi, lứa tuổi hay mắc 50 tuổi Bệnh nhân tuổi 25 tuổi, lớn tuổi 64 tuổi - Giới: tỉ lệ nam/ nữ: 1/2(32/68%) 1.1.2 Thời gian từ mắc bệnh đến tái khám: trung bình 22 tháng, đến sớm tháng, muộn 38 tháng 1.1.3 Lý vào viện: nuốt đau(63,2%), nuốt vướng(100%) 1.1.4 Triệu chứng năng: - Nuốt đau(63,2%),), đau lan lên tai(41,2%), góc hàm bên(57,9%), đau tăng nói nhiều(63,2%), quay đầu (47,4%) Đa số dùng thuốc giảm đâu không đỡ - Nuốt vướng(100%), nuốt vướng thường xuyên(68,4%) - Rối loạn cảm giác khác: mắc dị vật họng(52,6%), khối u họng(84,2%), viêm họng thường xuyên(21,1%), khó khăn nói (57,9%) 1.4.5 Triệu chứng thực thể: - Sờ thấy đầu mỏm trâm thăm khám: bên (78,9%), bên(21,1%) - Ấn hố amidan đau tăng (100%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 1.2 Chụp CT Scan dựng hình 3D - Hình thái mỏm trâm liên tục(68,4%), giả khớp(21,1%), nối đoạn gặp nhất(10,5%) - Mức độ canxi hóa tồn bộ(83,4%), đoạn(8,3%), nốt(8,3%) - Chiều dài trung bình mỏm trâm: h=3,08 ±0,67, dài (6,06cm), ngắn nhất(2,9cm) Chiều dài >3cm có định cắt mỏm trâm - Góc α trung bình: α=62±40.hẹp nhất(610), rộng nhất(750) - Độ dài cạnh a trung bình: a=1,47±0,03, ngắn nhất(0,77cm), dài (2,82cm) Độ dài cạnh a lớn góc α hẹp MỐI LIÊN QUAN LÂM SÀNG – CHỤP CT SCAN DỰNG HÌNH 3DPHẪU THUẬT 2.1 Mối liên quan lâm sàng CT Scan dựng hình 3D - Khơng có khác biệt hình thái mỏm trâm nhóm tuổi - Canxi hóa tồn phần gặp tất nhóm tuổi Khơng gặp canxi hóa dạng nốt nhóm 30 tuổi - Khơng có khác biệt mức độ canxi hóa mỏm trâm nhóm tuổi - Có mối liên quan chiều dài mỏm trâm với triệu chứng nuốt đau, sờ thấy đầu mỏm trâm Mỏm trâm dài 3cm triệu chứng nuốt đau nhiều dễ sờ thấy đầu mỏm trâm thăm khám Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

  • 06.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 07.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 08.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.TỔNG QUAN

  • 11.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.ĐỀ XUẤT

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 17.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan