Mối liên quan giữa mức độ hút thuốc lá và uống rượu bia với bệnh parkinson ở bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

77 52 0
Mối liên quan giữa mức độ hút thuốc lá và uống rượu bia với bệnh parkinson ở bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM MINH QUANG MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HÚT THUỐC LÁ VÀ UỐNG RƯỢU BIA VỚI BỆNH PARKINSON Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM MINH QUANG MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HÚT THUỐC LÁ VÀ UỐNG RƯỢU BIA VỚI BỆNH PARKINSON Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đỗ Nguyên TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học số 05 /ĐHYD-HĐ kí ngày 10/01/2017 Tác giả Lâm Minh Quang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Bệnh Parkinson 1.2 Thuốc 16 1.3 Rượu bia 18 1.4 Tình hình sử dụng rượu bia thuốc 20 1.5 Một số nghiên cứu yếu tố liên quan đến bệnh Parkinson 23 1.6 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Đối tượng nghiên cứu 32 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 34 2.5 Thu thập kiện 36 2.6 Xử lý phân tích kiện 37 2.7 Liệt kê định nghĩa biến số 37 2.8 Y đức 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 48 4.2 Mối liên quan mức độ hút thuốc mức độ uống rượu/bia với bệnh Parkinson 49 4.3 Những yếu tố liên quan đến bệnh Parkinson 54 4.4 Những yếu tố không liên quan đến bệnh Parkinson 55 4.5 Mơ hình hồi quy logistic đa biến mức độ hút thuốc mức độ uống rượu/bia, tuổi, giới, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ, tiền sử chấn thương đầu 58 4.6 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 59 4.7 Những điểm tính ứng dụng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 62 ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ (NGHĨA CỦA TỪ) 5TH: 5-hydroxytryptamin A: Adrenalin ACH: Acetylcholin ADN: Deoxyribonucleic axit AUDIT: The Alcohol Use Disorders Identification Test CO: Carbon monoxit DA: Dopamin GABA: Axit gamma-aminobutyric KTC: Khoảng tin cậy MPTP: 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydopyrdin LSD: Lysergic axit diethylamit NA: Nor – adrenalin OR: Odds ratio PAH: Polycyclic aromatic hydrocarbon PCR: Polymerase Chain Reaction (phản PR: Prevalence ratio (tỷ số tỷ lệ mắc) RR: Risk ratio (nguy tương đối) TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh (tỷ số số chênh) ứng polymerase) chuỗi DANH MỤC BẢNG/HÌNH Bảng 3.1: Đặc tính mẫu nghiên cứu (n = 372) Bảng 3.2: Tiền sử bệnh gia đình (n = 372) Bảng 3.3: Mối liên quan mức độ hút thuốc với bệnh Parkinson (n = 372) Bảng 3.4: Mối liên quan mức độ uống rượu/bia với bệnh Parkinson (n = 372) Bảng 3.5: Mơ hình hồi quy logistic đa biến mức độ hút thuốc lá, mức độ uống rượu/bia, tuổi, giới, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ, tiền sử chấn thương đầu với bệnh Parkinson (mơ hình 1) Bảng 3.6: Mơ hình hồi quy logistic đa biến tuổi, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson với bệnh Parkinson (mơ hình 2) Hình 1: Trình bày mối liên quan biến số nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Parkinson bệnh mạn tính thường gặp bệnh hệ ngoại tháp, thường gặp người cao tuổi có xu hướng tăng lên theo tuổi thọ trung bình [4] Theo thống kê: độ tuổi khởi bệnh Parkinson khoảng 60 tuổi, tỷ lệ mắc từ 90 – 100/100.000 dân tỷ lệ mắc năm 20/100.000 dân [13] Đây bệnh rối loạn thối hóa thần kinh tiến triển nặng dần, phổ biến thứ hai sau bệnh Alzheimer, ảnh hưởng lớn đến sống sinh hoạt bệnh nhân [10] Điều đáng báo động hợn bệnh Parkinson có dấu hiệu ngày trẻ hoá, độ tuổi từ 30 – 40 [6], [14] Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện mà hàng năm có nhiều bệnh nhân từ Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tỉnh đến khám Mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận 6.500 người bệnh từ khắp tỉnh thành nước số nước khu vực, có bệnh nhân Parkinson [1] Năm 2015, bệnh viện tiếp nhận 1.089 bệnh nhân Parkinson đến khám [14] Nói bệnh mạn tính khơng lây, việc sử dụng lượng lớn thuốc rượu bia khoảng thời gian dài góp phần khơng nhỏ vào việc gây bệnh nguy hiểm như: ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm gan, xơ gan… [21], [22] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG): nước ta có khoảng 50% nam giới 3,4% nữ giới trưởng thành có hút thuốc lá, tỷ lệ cao châu Á [22] Theo kết thống kê 1.000 bệnh viện nước ta năm 2009 cho thấy: có tới 60% bệnh nhân đến khám điều trị bệnh không lây có nguyên nhân từ hút thuốc [7] Mặt khác, theo khảo sát toàn dân huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2012 cho thấy: nam hút trung bình 14,1 điếu nữ 9,7 điếu ngày, lượng tiêu thụ thuốc không [11] Bên cạnh thực trạng thuốc lá, khơng nói đến tác hại việc sử dụng rượu bia Có nhiều nghiên cứu cho thấy việc uống rượu vừa phải có lợi cho sức khỏe, nhiên lạm dụng rượu cho kết ngược lại Nghiên cứu Hoàng Thị Phượng cộng tình hình sử dụng lạm dụng rượu bia số tỉnh Việt Nam cho thấy: mức độ sử dụng rượu bia trung bình cao: 5,1 đơn vị/lần, 6,4 đơn vị/ngày 26,1 đơn vị/tuần, vượt xa ngưỡng sử dụng rượu an toàn TCYTTG [12] Có 33,5% số người từ 15 tuổi trở lên có sử dụng rượu bia lần tuần, độ tuổi từ 35 – 60 tuổi có xu hướng sử dụng lạm dụng rượu bia nhiều so với nhóm tuổi cịn lại, nhóm tuổi mà xuất bệnh không lây trở nên phổ biến [12], tổn hại thần kinh rượu bia gây nặng nề [15] Tuy nhiên, thời điểm chưa tìm thấy chứng Việt Nam cho thấy ảnh hưởng hút thuốc uống rượu bia bệnh Parkinson Theo kết nghiên cứu bệnh – chứng mức độ tiêu thụ rượu bia, cà phê thuốc với bệnh Parkinson thực Hà Lan năm 2014, thực tổng số 1.320 bệnh nhân Parkinson nhóm chứng chọn từ bệnh viện khu vực khác Hà Lan, phương pháp vấn câu hỏi, phương pháp phân tích hồi quy logistic hiệu chỉnh tuổi giới, với thời gian hút thuốc tính số năm từ lúc hút lúc bỏ hút, trừ khoảng thời gian không hút, mức độ hút tính với đơn vị gói-năm, mức độ uống rượu tính số lượng rượu tiêu thụ trung bình ngày nhân cho số năm ước tính tiêu thụ, đơn vị tiêu thụ-năm, kết cho thấy: số gói-năm tăng số chênh bị bệnh Parkinson giảm, nhiên khơng có mối liên quan mức độ tiêu thụ rượu bia với bệnh Parkinson [34] Thế nhưng, nghiên cứu có mặt hạn chế tỷ lệ đồng ý tham gia nghiên cứu nữ thấp nam, phụ thuộc vào tuổi: độ tuổi 70 bệnh nhân Parkinson tham gia vấn có 66% [34] Kết nghiên cứu cho thấy: hút thuốc yếu tố bảo vệ cho bệnh Parkinson, mặt hạn chế nghiên cứu không đưa yếu tố tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson vào để kiểm sốt, điều làm kết nghiên cứu chưa rõ ràng, hút thuốc lá, uống rượu bia bảo vệ bệnh trái mặt y khoa Liệu thực có mối liên quan mức độ hút thuốc uống rượu bia với bệnh Parkinson bệnh nhân hay không, song đến số liệu thống kê chưa tìm thấy nước ta Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Mối liên quan mức độ hút thuốc uống rượu bia với bệnh Parkinson bệnh nhân đến khám Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh” thực để kiểm chứng lại vấn đề nêu Sử dụng kết nghiên cứu để đóng góp số liệu phục vụ cho nghiên cứu khoa học, nhằm đưa sở khoa học việc thay đổi lối sống, từ góp phần giảm gánh nặng bệnh tật bệnh Parkinson gây cho người cộng đồng thương đầu, mức độ hút thuốc lá, mức độ uống rượu/bia mơ hình hồi quy logistic đa biến: nghiên cứu khơng cho thấy có mối liên quan giới với bệnh Parkinson Theo nghiên cứu Kotagal khác biệt giới tính thiếu hụt cholinergic dopaminergic bệnh Parkinson thực vào năm 2013, tác giả cho khác biệt giới tính người mắc bệnh Parkinson liên quan đến nồng độ sinh lý dopamin phụ nữ nồng độ cao nam giới đặt giả thuyết nồng độ sinh lý dopamin liên kết với tình trạng hormon estrogen, nhiên khác biệt không đáng kể [31] Thế nghiên cứu có mặt hạn chế tính đại diện giới tính, nam chiếm ưu so với nữ mẫu nghiên cứu thu thập từ bệnh viện Cựu chiến binh, mà nơi nam chiếm phần lớn Có lẽ cần phải có nhiều nghiên cứu mối liên quan giới với bệnh Parkinson để xác định được, giới tính cịn liên quan đến nhiều yếu tố nghề nghiệp (thí dụ tiếp xúc với loại hóa chất), thói quen sống nam nữ khác 4.4.2 Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ Tỷ lệ thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ của nhóm gần Nghiên cứu cho thấy nhóm có 25% bệnh nhân khai báo có thường xuyên tiếp xúc với hóa chất thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ, thường bệnh nhân đa phần sống tỉnh, họ làm công việc làm ruộng, trồng trọt Sau kiểm soát yếu tố tuổi, giới, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ, tiền sử chấn thương đầu, mức độ hút thuốc lá, mức độ uống rượu/bia mơ hình hồi quy logistic đa biến: nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ Các nghiên cứu khoa học cho thấy đột biến gen hóa chất thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ gây góp phần làm tăng tính nhạy cảm bệnh Parkinson, nhiên gần có nhiều nghiên cứu lại cho kết chưa thuyết phục Ở bệnh nhân Parkinson có tiếp xúc với thuốc trừ sâu có tỷ lệ đột biến gen cao so với người không bệnh (gen GSTP1, SLC6A3 MDR1) [33] Tuy nhiên biến số nghiên cứu đưa vào làm yếu tố kiểm soát nên quan tâm nhiều điều yếu tố tiếp xúc với hóa chất cần phải đo lường xác loại hóa chất tiếp xúc, mức độ tiếp xúc nghiên cứu sau 4.4.3 Tiền sử chấn thương đầu Tỷ lệ chấn thương đầu nhóm bệnh cao nhóm chứng Điều phù hợp nghiên cứu này, phần lớn bệnh nhân nhóm bệnh có độ tuổi cao nhóm chứng, đo việc lại giữ thăng gặp nhiều khó khăn hơn, dễ dẫn đến tình trạng té ngã xảy tai nạn gây chấn thương đầu Sau kiểm sốt yếu tố tuổi, giới, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ, tiền sử chấn thương đầu, mức độ hút thuốc lá, mức độ uống rượu/bia mơ hình hồi quy logistic đa biến: nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan tiền sử chấn thương đầu với bệnh Parkinson Nghiên cứu Kenborg chấn thương đầu nguy bị bệnh Parkinson thực năm 2015 đánh giá ảnh hưởng mức độ nghiêm trọng chấn thương đầu tái phát xảy lứa tuổi, kết cho thấy: số ca chấn thương sọ não hay nhập viện chấn thương đầu không liên quan đến bệnh Parkinson Chưa thấy mối liên quan việc ý thức, thời gian ý thức, trí nhớ với bệnh Parkinson [29] Kết nghiên cứu Kenborg tương tự kết này, không ủng hộ giả thuyết cho chấn thương đầu làm tăng nguy bị bệnh Parkinson Việc chấn thương đầu xảy người lớn tuổi, tùy vào mức độ nặng nhẹ ảnh hưởng chấn thương đến não Một số chế hợp lý mặt sinh học đặt chấn thương đầu dẫn đến thối hóa thần kinh Tuy nhiên khơng loại trừ khả việc chấn thương đầu hậu rối loạn vận động bệnh Parkinson, nguyên nhân bệnh Hiện có nghiên cứu chấn thương đầu bệnh Parkinson, nhiên phát chưa quán [27], [29] Do đó, cần có thêm nhiều nghiên cứu tương lai vấn đề này, tập trung vào việc chấn thương đầu kết hợp với di truyền, yếu tố nguy mơi trường 4.5 Mơ hình hồi quy logistic đa biến mức độ hút thuốc mức độ uống rượu/bia, tuổi, giới, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ, tiền sử chấn thương đầu Trong nghiên cứu đưa biến số tiền sử người thân gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất tiền sử chấn thương đầu biến số kiểm sốt, nên nghiên cứu khơng hỏi kỹ sâu vấn đề này, mà chủ yếu ghi nhận dựa vào câu trả lời bệnh nhân, cụ thể là: tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, bệnh nhân trả lời có có só người thân gia đình họ bị bệnh Parkinson, gồm: cha, mẹ, anh chị em ruột…; biến thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, nghiên cứu khơng đo lường mức độ thường xuyên tiếp xúc với hóa chất thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ, mà chủ yếu dựa vào trả lời có khơng bệnh nhân; biến tiền sử chấn thương đầu va đập mạnh hay tai nạn, câu trả lời có không dựa vào nhớ lại bệnh nhân khứ Hai biến số mà nghiên cứu quan tâm mức độ hút thuốc mức độ uống rượu/bia, dựa vào bảng hồi quy logistic đa biến để kiểm soát yếu tố tuổi, giới, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ, tiền sử chấn thương đầu Tuy nhiên nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan mức độ hút thuốc lá, mức độ uống/rượu bia với bệnh Parkinson Nghiên cứu cần nhân rộng với số lượng bệnh nhân lấy mẫu từ bệnh viện từ tỉnh thành để giải thích kết cách khái quát Việc hình thành mơ hình hồi quy logistic đa biến đưa nhiều biến số vào mơ hình để loại trừ tác động chênh lệch yếu tố gây nhiễu, điều giúp giải thích kết cẩn trọng yếu tố thực có liên quan nghiên cứu Tuy nhiên mơ hình đưa vài yếu tố mà nghiên cứu muốn quan tâm y văn giới có đề cập đến mối liên quan yếu tố với bệnh Parkinson Vì cịn nhiều yếu tố tiềm ẩn mà nghiên cứu chưa đề cập đến, cần phải có nhiều nghiên cứu đồn hệ để xác định yếu tố nguy bệnh Parkinson, điều cịn tìm hiểu thêm Nghiên cứu cần nhân rộng với số lượng bệnh nhân lấy mẫu từ bệnh viện từ tỉnh thành để giải thích kết cách khái quát Sau so sánh mơ hình hồi quy logistic đa biến, kết cho thấy số log-likelihood mơ hình thay đổi khơng đáng kể, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mơ hình (p = 0,82), mơ hình 2, gồm biến: tuổi, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson mơ hình đơn giản hơn, mơ hình tối ưu để giải thích xác mối liên quan thực tuổi, tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson với bệnh Parkinson 4.6 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.6.1 Điểm mạnh Nghiên cứu tiến hành bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM, thơng qua chẩn đốn xác bác sĩ bệnh nhân Parkinson, kèm theo chẩn đoán Parkinson ghi rõ ràng toa thuốc bệnh nhân nên hạn chế sai lệch chọn lựa Có tiến hành vấn thử 27 bệnh nhân nhóm bệnh 33 bệnh nhân nhóm chứng để chỉnh sửa phần số lần uống rượu/bia 12 tháng qua 12 tháng gần ngưng uống rượu/bia câu hỏi cho phù hợp với định nghĩa biến số số lần uống rượu/bia Việc lấy mẫu thông qua câu hỏi vấn trực tiếp Trong trình vấn, trực tiếp giải thích cho bệnh nhân câu hỏi mà bệnh nhân chưa hiểu Do hạn chế sai lệch thơng tin Nghiên cứu viên nói rõ mục đích trước vấn Phỏng vấn lúc bệnh nhân ngồi chờ khám theo thứ tự bệnh nhân khám xong có toa thuốc, khơng làm ảnh hưởng đến tâm lý thời gian khám bệnh nhân, bệnh nhân thoải mái, tự nhiên trả lời vấn không bị ép buộc Do độ tin cậy thơng tin cao Nghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường mức độ hút thuốc khác với y văn, cụ thể số gói hút trung bình/ngày*thời gian hút tích lũy (tính theo năm), thời gian hút tích lũy thời gian tính từ lúc bắt đầu hút bỏ hút hoàn toàn thời điểm còn hút, trừ cho thời gian bỏ hút thời khoảng (nếu có), tính năm Trong y văn chưa trừ thời gian bỏ hút thời khoảng Nghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường mức độ uống rượu/bia khác với y văn, cụ thể số đơn vị rượu trung bình/lầ n uố ng*số lầ n uố ng/năm*thời gian uống ước tiń h (tính năm), đơn vị đơn vị rượunăm Trong y văn tính số đơn vị rượu trung bình/ngày*số năm uống ước lượng 4.6.2 Điểm hạn chế Dân số nghiên cứu người cao tuổi nghiên cứu hỏi thói quen mức tiêu thụ thuốc rượu bia suốt đời, khai báo có số thiếu xác Các ca bệnh Parkinson nghiên cứu phần lớn ca mắc, khó xác định trình tự nhân yếu tố nguy với bệnh Parkinson Nghiên cứu thực bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, nơi tiếp nhận bệnh nhân từ khắp tỉnh thành đến khám, bệnh nhân đến khám bệnh viện thường có điều kiện kinh tế giả, tính đại diện chưa cao 4.7 Những điểm tính ứng dụng nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan giữa mức độ hút thuốc uống rượu/bia với bệnh Parkinson Từ vấn đề này, nghiên cứu xét yếu tố liên quan bệnh Parkinson không nên xét biến số hút thuốc uống rượu/bia yếu tố nguy bệnh Parkinson KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mức độ hút thuốc mức độ uống rượu/bia thực 372 bệnh nhân đến khám Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM sở 1, bao gồm: nhóm bệnh: 124 bệnh nhân, nhóm chứng: 248 bệnh nhân, đạt mục tiêu đề Những yếu tố liên quan đến bệnh Parkinson: - Tuổi: tuổi cao số chênh bị bệnh Parkinson tăng - Tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson: bệnh nhân có tiền sử gia đình bị bệnh Parkinson có số chênh bị bệnh Parkinson cao so với bệnh nhân khơng có tiền sử bị bệnh Parkinson Những yếu tố không liên quan đến bệnh Parkinson: - Mức độ hút thuốc - Mức độ uống rượu/bia - Giới - Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất trừ sâu/diệt cỏ - Chấn thương đầu ĐỀ XUẤT Để đánh giá mối liên quan hút thuốc uống rượu/bia, nghiên cứu tương lai cần: Nên chọn trường hợp bệnh thiết kế nghiên cứu phù hợp bệnh – chứng lồng đồn hệ Cần tập trung vào yếu tố di truyền, tương tác với yếu tố lối sống môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Khám điều trị, http://www.bvdaihoc.com.vn/Home/ViewDetail/143#maincontent, Bộ Y tế - Cục Y tế Dự phòng (2015) Việt Nam "Quốc gia tiêu thu bia đứng thứ châu Á", http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-benh-khong-laynhiem/492/viet-nam-quoc-gia-tieu-thu-bia-dung-thu-3-chau-a, truy cập ngày 07/05/2015 Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn Sàng lọc can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu bia, Hà Nội, tr - Nguyễn Văn Chương (2011) Thực hành lâm sàng Thần kinh học - Tập III: Bệnh học Thần kinh, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 188 - 189 Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia (2015) Tỷ lệ sử dụng tác hại sử dụng thuốc Việt Nam, http://vinacosh.gov.vn/vi/hoat-dong/tai-lieu-truyenthong/2015/07/81E20103/to-thong-tin-ve-tac-hai-cua-thuoc-la/, truy cập ngày 22/07/2015 Lê Đức Hinh (2001) Bệnh Parkinson, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 50 - 124 Khoa Học (2010) Việt Nam có tỷ lệ hút thuốc cao giới, http://khoahoc.tv/viet-nam-co-ty-le-hut-thuoc-la-cao-nhat-the-gioi28025, truy cập ngày 14/05/2010 Lương Ngọc Khuê (2012) Hướng dẫn xây dựng trường Đại học, Cao đẳng, học viện khơng khói thuốc lá, Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia (VINACOSH), Hà Nội, tr 26 Lương Ngọc Khuê, Phan Thị Hải, Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang, Phạm Thị Quỳnh Nga (2010) "Tỷ lệ sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam: Kết từ điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành (GATS), 2010" Y học thực hành, Số 12/2010 (745), tr 31 10 Vũ Anh Nhị (2015) Điều trị bệnh Thần kinh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97 11 Huỳnh Thị Phúc (2012) Khảo sát tình hình hút thuốc huyện Tân Phú năm 2012, Trung tâm Y tế Dự phòng Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, tr 11 - 12 12 Hoàng Thị Phượng, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết Cương, Nguyễn Trần Hiển (2009) "Tình hình sử dụng lạm dụng rượu bia số tỉnh Việt Nam" Tạp chí Y học Thực hành, 13 Sức khỏe & Đời sống (2013) Parkinson Bệnh người cao tuổi, http://suckhoedoisong.vn/parkinson-benh-cua-nguoi-cao-tuoin62422.html, truy cập ngày 18/05/2013 14 Sức khỏe & Đời sống (2016) BV ĐH Y Dược TP HCM: Một năm có 4000 lượt khám bệnh Parkinson, http://suckhoedoisong.vn/bv-dh-yduoc-tp-hcm-mot-nam-co-tren-4000-luot-kham-benh-parkinsonn125418.html, truy cập ngày 30/11/2016 15 Sức khỏe & Đời sống (2016) Giảm rối loạn thần kinh rượu, http://suckhoedoisong.vn/giam-roi-loan-than-kinh-do-ruoun81399.html, truy cập ngày 04/01/2016 16 Thần kinh Bệnh Parkinson, http://thankinh.edu.vn/chi_tiet/202/BenhParkinsonchan-Doan.html, 17 Thế giới tin (2017) Dân số Việt Nam 2016, http://thegioibantin.com/thap-dan-so-viet-nam-2016.html, truy cập ngày 04/07/2017 18 Thủ tướng phủ (2014) Quyết định số 244/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 Chính sách quốc gia, phịng chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 19 Trao đổi thảo luận kiến thức Y học (2011) Bệnh Parkinson, http://www.benhhoc.com/bai/2646-Benh-Parkinson.html, truy cập ngày 25/04/2011 20 Vinaresearch (2012) "Khảo sát thói quen uống bia người Việt Nam" 21 Y Dược Học Việt Nam Tác hại việc uống nhiều rượu bia, http://yduochoc.vn/Benh-thuong-ngay/Tac-hai-cua-viec-uong-nhieuruou-bia.htm, 22 Y khoa Việt Nam Những tác hại hút thuốc cách bỏ thuốc, http://www.ykhoa.net/xahoi/ytecongcong/30_086.htm, TIẾNG ANH 23 Alcohol Concern Statistics on alcohol, https://www.alcoholconcern.org.uk/help-and-advice/statistics-onalcohol/, 24 Giroud Benitez J L., Collado-Mesa F., Esteban E M (2000) "[Prevalence of Parkinson disease in an urban area of the Ciudad de La Habana province, Cuba Door-to-door population study]" Neurologia, Prevalencia de la enfermedad de Parkinson en un area urbana de la provincia Ciudad de La Habana, Cuba Estudio poblacional "puerta a puerta" 15 (7), 269-73 25 Fung H C., Chen C M., Hardy J., Singleton A B., Wu Y R (2006) "A common genetic factor for Parkinson disease in ethnic Chinese population in Taiwan" BMC Neurol, 6, 47 26 Hellenbrand W., Seidler A., Robra B P., Vieregge P., Oertel W H., Joerg J., Nischan P., Schneider E., Ulm G (1997) "Smoking and Parkinson's disease: a case-control study in Germany" Int J Epidemiol, 26 (2), 32839 27 Jafari S., Etminan M., Aminzadeh F., Samii A (2013) "Head injury and risk of Parkinson disease: a systematic review and meta-analysis" Mov Disord, 28 (9), 1222-9 28 Kenborg L., Lassen C F., Ritz B., Andersen K K., Christensen J., Schernhammer E S., Hansen J., Wermuth L., Rod N H., Olsen J H (2015) "Lifestyle, family history, and risk of idiopathic Parkinson disease: a large Danish case-control study" Am J Epidemiol, 181 (10), 808-16 29 Kenborg L., Rugbjerg K., Lee P C., Ravnskjaer L., Christensen J., Ritz B., Lassen C F (2015) "Head injury and risk for Parkinson disease: results from a Danish case-control study" Neurology, 84 (11), 1098103 30 Kevin M Sullivan, Minn M Soe (2007) Sample Size for an Unmatched Case-Control Study, 31 Kotagal V., Albin R L., Muller M L., Koeppe R A., Frey K A., Bohnen N I (2013) "Gender differences in cholinergic and dopaminergic deficits in Parkinson disease" J Neural Transm (Vienna), 120 (10), 1421-4 32 Lifestyles Health and Social Care Information Centre Statistic Team (2015) Statistics on Smoking - England 2015, 33 Liu X., Ma T., Qu B., Ji Y., Liu Z (2013) "Pesticide-induced gene mutations and Parkinson disease risk: a meta-analysis" Genet Test Mol Biomarkers, 17 (11), 826-32 34 van der Mark M., Vermeulen R., Nijssen P C., Mulleners W M., Sas A M., van Laar T., Brouwer M., Huss A., Kromhout H (2014) "A case- control study of the protective effect of alcohol, coffee, and cigarette consumption on Parkinson disease risk: time-since-cessation modifies the effect of tobacco smoking" PLoS One, (4), e95297 35 van der Mark M., Vermeulen R., Nijssen P C., Mulleners W M., Sas A M., van Laar T., Brouwer M., Huss A., Kromhout H (2014) "Occupational exposure to pesticides and endotoxin and Parkinson disease in the Netherlands" Occup Environ Med, 71 (11), 757-64 36 Men's Health Forum (2014) Key data: alcohol and smoking - Statistics on alcohol and smoking, 37 Moisan F., Kab S., Mohamed F., Canonico M., Le Guern M., Quintin C., Carcaillon L., Nicolau J., Duport N., Singh-Manoux A., BoussacZarebska M., Elbaz A (2015) "Parkinson disease male-to-female ratios increase with age: French nationwide study and meta-analysis" J Neurol Neurosurg Psychiatry, 38 Petersen M S., Halling J., Bech S., Wermuth L., Weihe P., Nielsen F., Jorgensen P J., Budtz-Jorgensen E., Grandjean P (2008) "Impact of dietary exposure to food contaminants on the risk of Parkinson's disease" Neurotoxicology, 29 (4), 584-90 39 Ronald B Postuma, Daniela Berg, Matthew Stern, Werner Poewe, C Warren Olanow, Wolfgang Oertel, Jose Obeso, Kenneth Marek, Irene Litvan, Anthony E Lang, Glenda Halliday, Christopher G Goetz, Thomas Gasser, Bruno Dubois, Piu Chan, Bastiaan R Bloem, Charles H Adler, Gunther Deuschl (2015) "MDS Clinical Diagnostic Criteria for Parkinson’s Disease" Movement Disorders, 30 (12), 1591 - 1599 40 Volkow N D., Fowler J S., Wang G J., Logan J., Schlyer D., MacGregor R., Hitzemann R., Wolf A P (1994) "Decreased dopamine transporters with age in health human subjects" Ann Neurol, 36 (2), 237-9 41 Willis A W., Evanoff B A., Lian M., Galarza A., Wegrzyn A., Schootman M., Racette B A (2010) "Metal emissions and urban incident Parkinson disease: a community health study of Medicare beneficiaries by using geographic information systems" Am J Epidemiol, 172 (12), 1357-63 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ PHIẾU: …………… Ngày khảo sát: / ./2017 PHIẾU THĂM HỎI SỨC KHỎE MỨC ĐỘ HÚT THUỐC LÁ VÀ UỐNG RƯỢU BIA Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin chào ơng/bà! Tôi học viên cao học khoa Y Tế Công Cộng - Đại Học Y Dược TP.HCM thực khảo sát mức độ hút thuốc uống rượu bia bệnh nhân đến khám bệnh viện Đai Học Y Dược TP.HCM Mục đích khảo sát nhằm thu thập số liệu xác thực phục vụ cho nghiên cứu khoa học Và đơn giản vấn số thơng tin liên quan đến thói quen hút thuốc uống rượu bia ơng/bà Ơng/bà có quyền khơng trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn trả lời, ngừng tham gia khảo sát lúc Tôi xin cam đoan thông tin mà ông/bà cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Nếu đồng ý tham gia vào khảo sát, ông/bà ký tên (không cần ghi họ tên) vào khung đây: Nghiên cứu viên Lâm Minh Quang Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Ký tên: MS: Mã Câu hỏi PHẦN A : THÔNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh ………… (hoặc ………… tuổi)  Nam  Nữ PHẦN B: TIỀN SỬ BỆNH VÀ GIA ĐÌNH A1 Năm sinh A2 Giới B1 Trong gia đình ơng/bà có bị bệnh Parkinson khơng?  Có  Khơng Nếu có, người ai?  Cha/mẹ  Anh/chị/em ruột  Cơ/dì/chú/bác ruột  Con ruột  Khác (ghi rõ): …………………………………… B2 B3 B4 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 Trước ơng/bà có thường xun tiếp xúc với loại hóa chất thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ khơng? Ơng/bà bị chấn thương đầu va đập mạnh hay tai nạn chưa?  Chuyển câu B3  Có  Khơng  Đã  Chưa PHẦN C: MỨC ĐỘ HÚT THUỐC LÁ  Đã  Qua câu C2  Chưa  Qua câu D1 Ông/bà hút thuốc hay chưa? Nếu từng, ơng/bà cịn hút hay bỏ hút? Ơng/bà bỏ hút thuốc từ nào? Ông/bà bắt đầu hút thuốc từ nào? Trong ngày bình thường, trung bình ơng/bà hút điếu? Từ lúc bắt đầu hút thuốc nay, có lần ông/bà bỏ hút hút lại? Ông/bà cho biết khoảng thời gian lần bỏ hút hút lại?  Còn hút  Bỏ hút  Qua câu C4  Qua câu C3 Từ năm ………… (hoặc từ lúc ………… tuổi) (hoặc cách ………… năm) (hoặc từ lúc ………… tuổi) (hoặc cách ………… năm) Từ năm ………… ………… điếu ………… lần  Chưa bỏ lần Lần 1: ………… năm Lần 2: ………… năm Lần 3: ………… năm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn  Qua câu C7  Qua câu D1 (hoặc ………… tháng) (hoặc ………… tháng) (hoặc ………… tháng) Ghi D1 D2 D3 D4 D5 D6 PHẦN D: MỨC ĐỘ UỐNG RƯỢU BIA Ông/bà uống  Đã  Qua câu D2 rượu/bia hay chưa?  Chưa  Kết thúc vấn Nếu từng,  Cịn uống  Qua câu D4 ơng/bà cịn uống hay  Ngưng uống  Qua câu D3 ngưng uống ? Ông/bà ngưng uống Từ năm ………… (hoặc từ lúc ………… tuổi) (hoặc cách ………… năm) rượu/bia từ nào? Ông/bà bắt đầu uống Từ năm ………… (hoặc từ lúc ………… tuổi) rượu/bia từ nào? (hoặc cách ………… năm) Trong 12 tháng vừa qua, có lần ông/bà uống rượu/bia? (Nếu ngưng uống, hỏi): Trong 12 tháng gần trước ngưng uống rượu/bia, có lần ơng/bà uống rượu/bia? Trong lần uống rượu/bia, trung bình ơng/bà uống chai bia/ly chuẩn? ………… lần (hoặc tính theo tần suất trung bình 12 tháng: ………… lần………… tuần ………… lần………… tháng) ………… chai bia/ly chuẩn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Hỏi cả đớ i tượng còn ́ ng và ngưng uố ng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM MINH QUANG MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HÚT THUỐC LÁ VÀ UỐNG RƯỢU BIA VỚI BỆNH PARKINSON Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI... 4.2 Mối liên quan mức độ hút thuốc mức độ uống rượu/ bia với bệnh Parkinson 49 4.3 Những y? ??u tố liên quan đến bệnh Parkinson 54 4.4 Những y? ??u tố không liên quan đến bệnh Parkinson. .. ng? ?y trẻ hố, độ tuổi từ 30 – 40 [6], [14] Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện mà hàng năm có nhiều bệnh nhân từ Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tỉnh đến khám Mỗi ng? ?y bệnh viện

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:25

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan y văn

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan