1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong việc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

99 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ ĐỖ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, GAN MẬT TỤY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ ĐỖ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA, GAN MẬT TỤY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGUYỄN ĐOAN TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Ký tên ghi rõ họ tên Đỗ Bích Ngọc BẢNG TĨM TẮT TỒN BỘ LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề Vấn đề sử dụng kháng sinh (KS) hợp lý thách thức lớn toàn giới tượng đề kháng KS ngày gia tăng, đặc biệt phẫu thuật Lạm dụng KS phẫu thuật đưa đến việc tăng nguy gặp tác dụng phụ, tăng độc tính, tăng nguy đề kháng KS tăng chi phí điều trị Theo ASHP, dược sĩ lâm sàng (DSLS) có vai trị bật chương trình quản lý KS Do đó, việc đánh giá hiệu can thiệp DSLS việc sử dụng KS phẫu thuật cần thiết thực hành lâm sàng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mơ tả có so sánh trước – sau thực 300 hồ sơ bệnh án (HSBA) định phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy khoa Ngoại tiêu hóa Ngoại gan mật tụy Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM khoảng thời gian: trước can thiệp (01-03/2016) sau can thiệp (01-03/2018) với 150 HSBA nhóm Tính hợp lý việc sử dụng KS xác định dựa Hướng dẫn Bộ Y tế Việt Nam (2015), Hiệp hội Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (IDSA) (2010 2014), The Sanford Guide (2016) phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) khoa ngoại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Kết Sau có can thiệp DSLS cho thấy kết có gia tăng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ hợp lý chung sử dụng KS phẫu thuật (KSDP tăng từ 13% lên 74%, kháng sinh điều trị (KSĐT) tăng từ 25,3% lên 50%); giảm thời gian sử dụng KS (KSDP từ (1 ; 5) ngày xuống (1 ; 1) ngày; KSĐT từ (3 ; 7) ngày xuống (0 ; 5) ngày); rút ngắn thời gian nằm viện sau phẫu thuật BN từ (5 ; 9) ngày xuống (4 ; 8) ngày Kết luận Chương trình can thiệp việc sử dụng KS phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy với tham gia DSLS làm tăng tỷ lệ sử dụng KS hợp lý chung Cần tiếp tục trì hoạt động can thiệp DSLS để tối ưu hiệu điều trị lâm sàng BẢNG TĨM TẮT TỒN BỘ LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG ANH Introduction The sensible antibiotic usage is a great challenge worldwide as antibiotic resistance is increasing, especially in surgery Overuse of antibiotics in surgery might increase the risk of adverse reactions, toxicity, antibiotic resistance and cost of treatment ASHP believes that pharmacists have a responsibility to take prominent roles in antimicrobial stewardship programs Therefore, assessment of interventional efficacy of clinical pharmacist in surgical antibiotic is very necessary in clinical practice Method and Material A before and after cross – sectional study was conducted on 300 medical records of patients who underwent gastrointestinal and hepatobiliary operations at University Medical Center HCMC in periods of time: before the intervention (01-03/2016) and after the intervention (01-03/2018) with 150 medical records each group The appropriateness of antibiotic usage was assessed using guidelines from the Vietnam’s Ministry of Health (2015), Infectious Diseases Society of America (IDSA) (2010 and 2014), The Sanford Guide (2016) and guidelines from Surgery Departments of University Medical Center HCMC Results After the intervention of the clinical pharmacist, total compliance rate of antibiotics in surgery increased significantly (antibiotic prophylaxis increased from 13% to 74%, antibiotic treatment increased from 25,3% to 50%); reduced the time of antibiotic usage (antibiotic prophylaxis decreased (1 ; 5) days to (1 ; 1) day; antibiotic treatment decreased from (3 ; 7) days to (0 ; 5) days); shortened length of stay after surgery from (5 ; 9) days to (4 ; 8) days Conclusion The antibiotic intervention program in gastrointestinal and hepatology operations with pharmacist participation increased total compliance rate of antibiotics in surgery The efficacy of pharmacist intervention should be sustain to optimal outcomes in clinical treatment i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phẫu thuật tiêu hóa, gan mật 1.2 Kháng sinh dự phòng phẫu thuật 1.3 Kháng sinh điều trị sau phẫu thuật 1.4 Vai trò DSLS can thiệp kháng sinh 19 1.5 Các nghiên cứu can thiệp DSLS sử dụng kháng sinh 22 1.6 Can thiệp Dược lâm sàng việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Cách thức tiến hành 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân định phẫu thuật 35 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM 40 3.3 Tính hợp lý sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM 49 3.4 Đánh giá hiệu can thiệp DSLS sử dụng KS bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 ii 4.1 Đặc điểm bệnh nhân định phẫu thuật 58 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy 4.3 mật tụy 4.4 60 Tính hợp lý sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan 66 Đánh giá hiệu can thiệp DSLS sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASHP American Society of Health – Hội Dược sĩ Hệ thống System Pharmacists Y tế Hoa Kỳ Amoxicillin-clavulanat extended Amoxicillin-clavuclanat release phóng thích kéo dài BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể DDD Defined Daily Dose Liều xác định ngày AM-CL-ER Dược sĩ lâm sàng DSLS FDA United States Food and Drug Cục Quản lý Thực phẩm Administration Dược phẩm Hoa Kỳ Hồ sơ bệnh án HSBA IDSA Infectious Diseases Society of Hiệp hội Bệnh truyền America nhiễm Hoa Kỳ KSDP Kháng sinh dự phòng KSĐT Kháng sinh điều trị MRSA MSSA SSIs NKVM N/A SSTI Methicillin-resistant Staphylococcus aureus đề Staphylococcus aureus kháng methicillin Methicillin-susceptible Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus nhạy cảm methicillin Surgical site infections Nhiễm khuẩn vết mổ Not applicable Không áp dụng Skin and soft tissue infection mềm Tĩnh mạch TM TMP-SMX Nhiễm khuẩn da mô Trimethoprim-Sulfamethoxazol iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại phẫu thuật theo Altermier Bảng 1.2 Một số kháng sinh dự phòng khuyến cáo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ y tế Bảng 1.3 Liều kháng sinh dự phòng khuyến cáo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ y tế Bảng 1.4 Kháng sinh liều tĩnh mạch ban đầu theo kinh nghiệm điều trị nhiễm trùng ổ bụng phức tạp cho người lớn theo IDSA năm 2010 10 Bảng 1.5 Điều trị nhiễm khuẩn hoại tử da, mô theo IDSA năm 2014 11 Bảng 1.6 Điều trị nhiễm khuẩn tiêu hóa phẫu thuật theo The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy 2016 13 Bảng 1.7 Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm theo The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy 2016 15 Bảng 1.8 Kháng sinh, liều dùng cách dùng điều trị viêm phúc mạc theo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 17 Bảng 1.9 Kháng sinh, liều dùng cách dùng điều trị viêm mô bào theo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 17 Bảng 1.10 Kháng sinh, liều dùng cách dùng điều trị nhiễm khuẩn đường mật theo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 18 Bảng 1.11 Tóm tắt nghiên cứu can thiệp DSLS 24 Bảng 2.12 Các tiêu chí khảo sát 30 Bảng 2.13 Tiêu chí đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh dự phòng 33 Bảng 2.14 Tiêu chí đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị 33 Bảng 3.15 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi 35 Bảng 3.16 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính 36 Bảng 3.17 Phân bố mẫu nghiên cứu theo BMI 36 Bảng 3.18 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tỷ lệ hút thuốc 36 Bảng 3.19 Phân bố mẫu nghiên cứu theo bệnh mạn tính mắc kèm 37 Bảng 3.20 Phân bố mẫu nghiên cứu theo số bệnh mạn tính mắc kèm 37 v Bảng 3.21 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thời gian nằm viện trước phẫu thuật 38 Bảng 3.22 Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại phẫu thuật 38 Bảng 3.23 Phân bố mẫu nghiên cứu theo phương pháp phẫu thuật 39 Bảng 3.24 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thời gian phẫu thuật 39 Bảng 3.25 Phân bố mẫu nghiên cứu theo định kháng sinh 40 Bảng 3.26 Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại KSDP 41 Bảng 3.27 Phân bố mẫu nghiên cứu theo liều KSDP 42 Bảng 3.28 Phân bố mẫu nghiên cứu theo số lượng KSDP 42 Bảng 3.29 Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại KSĐT 45 Bảng 3.30 Phân bố mẫu nghiên cứu theo số loại KSĐT 46 Bảng 3.31 Phân bố mẫu nghiên cứu theo liều KSĐT 46 Bảng 3.32 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thời gian sử dụng KSĐT 48 Bảng 3.33 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tỷ lệ thực kháng sinh đồ 49 Bảng 3.34 Tính hợp lý liều KSDP 50 Bảng 3.35 Tính hợp lý thời gian sử dụng KSDP 51 Bảng 3.36 Tính hợp lý thời điểm sử dụng KSDP 51 Bảng 3.37 Tính hợp lý lựa chọn loại KSĐT 51 Bảng 3.38 Tính hợp lý liều KSĐT 52 Bảng 3.39 Phân bố mẫu nghiên cứu theo thời gian nằm viện 55 Bảng 3.40 Các yếu tố liên quan đến tính hợp lý KSDP 56 Bảng 3.41 Các yếu tố liên quan đến tính hợp lý KSĐT 57 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Đức Ái (2013), So sánh hiệu kháng sinh dự phòng Amoxicillinclavulanic acid đơn liều đa liều ngày phẫu thuật sạch, – nhiễm, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Anh (2008), Nghiên cứu số yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Bạch Mai, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội Trần Quang Bính (2013), Chương trình giám sát sử dụng kháng sinh bệnh viện, Bệnh viện Chợ Rẫy Bộ môn ngoại Đại học Y dược TP.HCM (2013), Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2009), “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 – 2009” Báo cáo Bộ Y tế Việt Nam phối hợp với Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP – Việt Nam đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Quy định việc phân loại phẫu thuật, thủ thuật định mức nhân lực ca phẫu thuật, thủ thuật Thông tư 50/2014/TT-BYT Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr 159-192, 316-322 Lê Quang Chỉnh (2012), Hiệu Ampicillin sulbactam dự phòng phẫu thuật sạch, – nhiễm, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thị Kim Huệ, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2018), “Khảo sát việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật sạch, – nhiễm Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22(1), tr 83-88 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 11 Nguyễn Việt Hùng và cộng (2010), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008", Y học thực hành, 705(2), tr 48-52 12 Phạm Văn Huy (2014), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, – nhiễm bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 13 Trần Thị Thanh Nga (2010), “Nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008 – 2009” Tạp chí Y học TP.HCM, 14(2), tr 690-694 14 Bùi Hồng Ngọc (2018), “Đánh giá hiệu chương trình quản lý kháng sinh sử dụng kháng sinh dự phịng khoa ngoại bệnh viện Bình Dân” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 22(1), tr 148-154 15 Đỗ Kim Sơn (2002), “Kháng sinh dự phịng ngoại khoa”, Tạp chí Ngoại khoa, 4, tr 1-12 16 Phạm Văn Tân (2016), Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, Luận án tiến sĩ y học, mã số 62720125 17 Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Khôi (2010), "Đánh giá hiệu việc sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật nhiễm bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học thực hành, tập 6, tr 13-19 18 Lê Thị Anh Thư (2011), “Tình hình sử dụng kháng sinh ngoại khoa bệnh viện tỉnh trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 764, tr.101-104 19 Lê Thị Anh Thư, Đặng Thị Vân Trang (2011), “Những rào cản áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh nhân ngoại khoa Bệnh viện Chợ Rẫy” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), tr 28-43 20 Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Khôi (2015), “Xây dựng, áp dụng đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy” Mạng thông tin khoa học công nghệ TP.HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Adebayo ET et al (2010), “Pattern of prescription drug use in Nigerian army hospitals”, Ann Afr Med, 9(3), pp 152-158 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 22 Ahmad M et al (1999), “Clinical characteristics and molecular epidemiology associated with imipenem- resistant Klebsiella pneumonia”, Clin Infect Dis; 29, pp 352-355 23 Ahn C, Mulligan P (2008), “Smoking-the bane of wound healing: biomedical interventions and social influeces”, Adv Skin Wound Care, 21(5), pp 227-236 24 Alexander JW, Joseph SS, Edward MJ (2011), “Update Recommendations for control of surgical site infections”, Annals of Surgery, 253(6), pp 1082-1093 25 Al-Somai N et al (2014), “The impact of clinical pharmacist and ID intervention in rationalization of antimicrobial use” Saudi Pharmaceutical Journal 26 Apisarnthanarak Annucha et al (2006), “Inappropriate antibiotic use in a tertiary care center in Thailand: an incidence study and review of experience in Thailand”, Infect Control Hosp Epidemiol, 27(4), pp 416-420 27 ASHP (2010), “ASHP statement on the Pharmacist’s Role in Antimicrobial Stewardship and Infection Prevention and Control”, American Journal of Health-System Pharmacy, Vol 67, pp 575-577 28 Blumetti J, Luu M, Sarosi G, et al., (2007), "Surgical site infections after colorectal surgery: risk factors vary depending on the type of infection considered?", Surgery, 142(5), pp 704-11 29 Bratzler DW, Dellinger Patchen (2013), “Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery”, ASHP report 30 Centers for Disease Control and Prevention (2013), Threat report 2013, pp 611 31 David N Gilbert, Henry F Chamber, George m Eliopoulos et al (2016), “The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy 2016”, Sanford Guidelines, 46th Edition 32 Elena T, SG Aprodu, Simona R, Mihaela C (2011), “Post-operative evolution of intra-abdominal infections treated by Carmeli score”, Jurnalul Pediatrului, 14, pp 55-56 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 33 Elisabeth P, Jean-Christophe L, Jean-Francois T, et al (2004), “Acquisition of multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa in patients in Intensive Care Unit: Role of antibiotics with antipseudomonal activity”, Clinical Infectious Diseases, 38, pp 670-677 34 Gouvêa M et al (2016), “Assessment of antibiotic prophylaxis in surgical patients at the Gaffrée e Guinle University Hospital”, Rev Col Bras Cir, 43(4), pp 225-234 35 Hawn M et al (2013), “Timing of surgical antibiotic prophylaxis and the risk of surgical site infection”, JAMA Surgery, 148(7), pp 649-657 36 Jawien M et.al (2008), “Sugical site infection following cholecystectomy: comparison of procedures performed with and without a laparoscope”, International Journal of Infection Control, 4(1), pp 301-305 37 Laura H, Rosenberger et al (2011), “The Surgical Care Improvement Project and Prevention of Post-Operative Infection, Including Surgical Site Infection” Surgical Infections NCBI 38 Mangram AJ, Horan TC, The Hospital Infection Control Practices Advisory Committee (1999), “Guideline for prevention of surgical site infection” Infection control and hospital epimiology, 20 (4), pp 253-269 39 Minh Hanh Nguyen Thi, Doan Trang Dang Nguyen (2017), “Antibiotic prophylaxis in clean and clean – contaminated wounds: A descriptive study at University Medical Center Hochiminh city” Pharmaceutical Sciences Asia Accepted 40 Mohamoud SA et al (2016), “Utilization Assessment of Surgical Antibiotic prophylaxis at Ayder Referral Hospital, Northern Ethiopia”, Journal of applied Pharmacy, 8, pp 220 41 Neville HL, Chevalier B, Daley C et al (2013), “Clinical benefits and economic impact of post-surgical care provided by pharmacists in a Canadian hospital”, International Journal of Pharmacy Practice Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 42 Oxman David A et al (2015), “Improving Antibiotic De-Escalation in Suspected Ventilator-Associated Pneumonia: An Observational Study With a Pharmacist-Driven Intervention”, Journal of Pharmacy Practice, 28 (5), pp 457-61 43 Pittalis S (2013), “Appropriateness of surgical antimicrobial prophylaxis in the Latium region of Italy, 2008: a multicenter study”, Surgical Infection, 14(4), pp 381-384 44 Solomkin JS et al (2009), “Diagnosis and Management of Complicated Intraabdominal Infection in Adults and Children: Guidelines by the Surgical Infection Society and the Infectious Diseases Society of America” IDSA Practice Guidelines 45 Steven Denis L et al (2014) “Practice Guidelines for the Diagnosis and Management of Skin and Soft Tissue Infections: 2014 Update by the Infectious Diseases Society of America”, IDSA Practice Guidelines 46 Suh Y et al (2015), “Approriate use of antimicrobial prophylasix: an observational study in 21 surgical wards”, BMC Surgery, 15, pp 63 47 Tourmousoglou CE et al (2008), “Adherence to guidelines for antibiotic prophylaxis in general surgery: a critical appraisal, J Antimicrob Chemother, 61(1), pp 214-218 48 Valgalis GA (2010), "Antimicrobial Prophylaxis in Surgery An international survey", Surgical Infection, 11(4), pp 23-25 49 Weber A et al (2011), “Interventions by clinical pharmacists on surgical wards - impact on antibiotic therapy”, Zentralbl Chir, 136(1), pp 66-73 50 Yuan K et al (2013), “Obesity and surgical site infections risk in orthopedics: a meta-analysis”, International Journal of Surgery, 11(5), pp 383-388 51 Zhang HX et al (2014), “Pharmacist interventions for prophylactic antibiotic use in urological inpatients undergoing clean or clean-contaminated operations in a Chinese hospital”, PLoS One, 9(2), pp e88971 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 52 Zhou L et al (2016), “Optimizing Prophylactic Antibiotic Practice for Cardiothoracic Surgery by Pharmacists' Effects”, Medicine, 95(9), pp e2753 53 Zhou Y et al (2015), “Impact of pharmacist intervention on antibiotic use and prophylactic antibiotic use in urology clean operations”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 40(4), pp 404-408 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I THÔNG TIN CHUNG Khoa Giới tính Số nhập viện Ngày vào viện Họ tên Ngày viện Tuổi Ngày PT II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ Công thức máu WBC(G/L) Huyết áp RBC(T/L) Cân nặng(kg) % Neu(G/L) BMI Glucose AST eGFR ALT Bệnh lý kèm (khoanh tròn) Đái tháo đường Có Khơng Tăng huyết áp Có Khơng Hút thuốc Có Khơng Bệnh lý khác (nêu rõ) III ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán Phương pháp mổ Ngày PT/Thời gian PT Nằm viện trước PT Ngày dùng KS- Hàm lượng Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng Trong vòng 24h trước PT Ngày dùng KS- Hàm lượng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trong vòng 24h sau PT Ngày dùng KS- Hàm lượng Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng Liều dùng Đường dùng Số ngày dùng Kháng sinh nằm viện sau PT Ngày dùng KS- Hàm lượng Kháng sinh xuất viện Ngày dùng KS- Hàm lượng IV ĐÁNH GIÁ SAU MỔ Nhiệt độ bệnh nhân sau PT có bình thường hồn tồn lúc viện hay khơng?(Khoanh trịn) Có Khơng Nếu có sốt: Ngày Sốt: Nhiệt độ sốt: Bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu không Nếu có sốt: Ngày sốt Ngày xét nghiệm Số bạch cầu trung tính Số bạch cầu tổng Kết cấy vi khuẩn: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 2: CÁC PHẪU THUẬT TRONG MẪU NGHIÊN CỨU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Cắt toàn bán phần dày, nạo hạch D2 Nối vị tràng Khâu lỗ thủng dày tá tràng, ruột non, đại tràng Phẫu thuật Newmann Cắt bóng Vater tạo hình ống mật chủ, ống Wirsung qua đường mở D2 tá tràng Mở thông hỗng tràng mở thông hồi tràng Mở ruột non lấy dị vật (bã thức ăn, giun, …) Cắt đoạn ruột non, lập lại lưu thông Gỡ dính sau mổ lại Phẫu thuật điều trị apxe tồn dư, dẫn lưu ổ bụng Cắt ruột thừa đơn Cắt ruột thừa, lau rửa ổ bụng Cắt ruột thừa, dẫn lưu ổ apxe Cắt đoạn đại tràng, đưa đầu đại tràng Cắt toàn đại trực tràng, đưa hồi tràng làm hậu môn nhân tạo Làm hậu mơn nhân tạo Thăm dị, sinh thiết gan Cắt gan toàn bộ, cắt gan trung tâm Cắt gan phải, cắt gan trái (mở rộng) Cắt gan phân thuỳ, hạ phân thùy Cắt túi mật Mở ống mật chủ lấy sỏi đường mật, không dẫn lưu đường mật Mở ống mật chủ lấy sỏi đường mật, dẫn lưu đường mật Mở ống mật chủ lấy sỏi đường mật, nội soi đường mật Cắt phần tuỵ Phẫu thuật Puestow - Gillesby Cắt lách chấn thương Cắt tuyến giáp Phục hồi thành bẹn, thành bụng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHÂN LOẠI PHẪU THUẬT I II III IV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN KSDP – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH STT Loại phẫu thuật Khoa Ngoại gan mật tụy Cắt túi mật nội soi: sỏi túi mật, polyp túi mật, bệnh tuyến túi mật (Nếu có dấu hiệu viêm túi mật cấp: túi mật căng, to, thành túi mật dày, phù nề, có giả mạc hay dịch quanh túi mật, dịch túi mật đục hay mủ phải dùng kháng sinh điều trị) Phẫu thuật vị bẹn (nhất có yếu tố nguy cơ) - Phẫu thuật đại - trực tràng - Phẫu thuật dày - Phẫu thuật cắt ruột non (nếu bệnh nhân có yếu tố nguy cao dùng kháng sinh điều trị) KHƠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH Các phẫu thuật Phẫu thuật tuyến giáp Cắt bướu mỡ Sinh thiết hạch Nội soi ổ bụng chẩn đoán Nếu bệnh nhân có yếu tố nguy cơ, dùng kháng sinh phịng ngừa Ngoại tiêu hóa - Cắt tuyến giáp, nạo hạch ung thư giáp (không dùng KS u giáp lành) - Đoạn nhũ, nạo hạch ung thư vú Dạ dày tá tràng: Heller, chống trào ngược, cắt dày điều trị béo phì Cắt dày tá tràng khơng điển hình Cắt dày ung thư (Yếu tố nguy cơ: tăng tiết acid (phải điều trị giảm tiết trước đó), liệt dày, hẹp mơn vị, xuất huyết, béo phì, ung thư ASA từ trở lên) Cắt túi mật Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại kháng sinh KS thay dị ứng với β-lactam Cefazolin, amoxicilin + acid clavulanic, ampicillin – sulbactam Clindamycin vancomycin + aminoglycosid fluoroquinolon metronidazol + amynoglycosid fluoroquinolon Cefazolin Xem Khoa Ngoại tiêu hóa Cefazolin, cefotetan ampicillin – sulbactam, amoxicillin – clavulanat Cefazolin amoxicillinclavulanat, ampicillin–sulbactam, cephalosporins hệ Vancomycin, clindamycin Cefazolin, Vancomycin, clindamycin + Vancomycin, clindamycin + fluroquinolon aminoglycosid Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM cephalosporins hệ 3, ampicillin sulbactam aminoglycosid fluoroquinolon metronidazol + aminoglycosid fluoroquinolon Mở ống mật chủ lấy sỏi nhiễm trùng đường mật (yếu tố nguy cơ: Mổ cấp cứu Đái tháo đường Thời gian mổ >= 2h Tuổi >= 70 Nguy chuyển từ mổ nội soi sang mổ mở cao Viêm túi mật cấp Đau quặn mật có nhiễm trùng đường mật vịng tháng Vàng da) Cắt ruột thừa không biến chứng Cefazolin + metronidazol Cắt ruột non (không tắc ruột) Cefazolin Cắt ruột non (có tắc ruột) Cefazolin + metronidazol Phẫu thuật vị bẹn có sử dụng Mesh Phẫu thuật đại trực tràng Cefazolin Clindamycin + aminoglycosid fluoroquinolon Metronidazol + aminoglycosid fluoroquinolon Clindamycin vancomycin + aminoglycosid fluoroquinolon Metronidazol + aminoglycosid fluoroquinolon Vancomycin, clindamycin Clindamycin + aminoglycosid fluoroquinolon, metronidazol + aminoglycosid fluoroquinolon Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Cefazolin + metronidazol, ampicillin – sulbactam, ceftriaxon + metronidazol, ertapenem Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRONG NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM DO STAPHYLOCOCCUS VÀ STREPTOCOCCUS THEO IDSA Tác nhân Bệnh Bệnh chốc lở (Staphylococcus Streptococcus) Kháng sinh Dicloxacillin Cephalexin Erythromycin Clindamycin Amoxicillinclavulanat MSSA SSTI Nafcillin Oxacillin Liều người Liều trẻ em lớn 250 mg, uống N/A lần ngày 250 mg uống 25–50 lần ngày mg/kg/ngày chia 3–4 lần uống 250 mg uống 40 mg/kg/ngày lần ngày c chia 3–4 lần uống 300–400 mg uống lần ngày 875/125 mg uống lần ngày 1-2 g giờ, tiêm TM 20 mg/kg/ngày chia lần uống 25 mg/kg/ngày amoxicillin chia lần uống 100–150 mg/kg/ngày chia lần 50 mg/kg/ngày chia lần Cefazolin g giờ, tiêm TM Clindamycin 600 mg giờ, tiêm TM 300–450 mg uống lần ngày 500 mg uống lần ngày 25–40 mg/kg/ngày chia lần, tiêm TM 25– 30 mg/kg/ngày chia lần uống 25–50 mg/kg/ngày chia lần uống 500 mg uống lần ngày 25–50 mg/kg/ngày chia lần uống Dicloxacillin Cephalexin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhận xét N/A N/A Một số chủng Staphylococcus aureus Streptococcus pyogenes kháng N/A N/A Thuốc cha mẹ lựa chọn; Không chống lại MRSA Dùng BN dị ứng penicillin, trừ phản ứng mẫn Tiện lợi nafcillin với ức chế tủy xương Kìm khuẩn, Khả đề kháng chéo xuất đề kháng chủng kháng erythromycin; Có khả kháng MRSA Đường uống lựa chọn cho chủng nhạy cảm với methicillin người lớn Không sử dụng nhiều cho trẻ em Dùng BN dị ứng penicillin, trừ phản ứng mẫn lập Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MRSA SSTI tức Khả gián đoạn phải giảm liều thường xuyên Kìm khuẩn, Kinh nghiệm lâm sàng gần hạn chế Diệt khuẩn; Tài liệu hiệu cịn Doxycyclin, minocyclin 100 mg uống lần ngày Trimethoprim sulfamethoxazol 1–2 viên gấp đôi nồng độ uống lần ngày Không dùng cho trẻ < tuổid 8–12 mg/kg (dựa vào trimethoprim) chia lần, tiêm TM chia lần uống Vancomycin 30 mg/kg/ngày, lần, tiêm TM 40 mg/kg/ngày Đối với BN dị ứng chia lần, tiêm penicillin; Thuốc tiêm TM truyền điều trị nhiễm trùng MRSA Linezolid 600 mg 12 giờ, tiêm TM 600 mg uống lần ngày 10 mg/kg 12 tiêm TM uống cho trẻ < 12 tuổi Kinh nghiệm lâm sàng hạn chế; Khơng có kháng chéo với loại kháng sinh khác; đắt Clindamycin 600 mg giờ, tiêm TM 300– 450 mg uống lần ngày 25–40 mg/kg/ngày chia lần tiêm TM 30– 40 mg/kg/ngày chia lần uống Daptomycin mg/kg 24 giờ, tiêm TM 600 mg lần ngày, tiêm TM 100 mg uống lần ngày N/A Kìm khuẩn, Khả đề kháng chéo xuất đề kháng chủng kháng erythromycin; Có khả kháng MRSA Lựa chọn quan trọng cho trẻ em Diệt khuẩn; khả bệnh Ceftarolin Doxycyclin, minocyclin Trimethoprim sulfamethoxazol Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1–2 viên nồng độ gấp đôi uống lần ngày N/A Diệt khuẩn Không dùng cho trẻ < tuổid 8–12 mg/kg (dựa vào trimethoprim) chia lần, tiêm Kìm khuẩn, Kinh nghiệm lâm sàng gần hạn chế Diệt khuẩn; Dữ liệu hiệu công bố giới hạn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Nhiễm khuẩn da Streptococcus Penicillin Clindamycin 2–4 triệu đơn vị 4–6 giờ, tiêm TM TM lần uống Penicillin 60– 100.000 đơn vị/kg/liều 10–13 mg/kg liều giờ, tiêm TM 50 mg/kg/liều Kháng sinh thay cho bệnh nhân dị ứng nặng với penicillin: clindamycin, vancomycin, linezolid, daptomycin, telavancin clindamycin đề kháng

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:10

Xem thêm:

Mục lục

    Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN