Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN QUỐC DUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN QUỐC DUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC KHÔI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Xin dành tặng luận văn cho Ơng Ngoại, người ln động viên để cố gắng nỗ lực suốt thời gian học tập Lời nói đầu tiên, xin dành lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Khôi, người thầy ln nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin cám ơn thầy cô tham gia giảng dạy Sau đại học khoa Dược, người tận tụy giảng dạy, cung cấp kiến thức quý giá làm điều kiện để thực luận văn Xin cám ơn gia đình bạn bè, đặc biệt vợ gái nhỏ sinh ba, động viên đồng hành suốt thời gian học tập Xin chân thành cám ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Phan Quốc Duy iii MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM TẮT v ABSTRACT vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON 1.1.1 Dược động học 1.1.2 Dược lực học 1.2 ỨNG DỤNG PPI TRÊN LÂM SÀNG 1.2.1 Sử dụng PPI điều trị số bệnh tiêu hóa 1.2.2 Dự phịng loét stress 10 1.2.3 Dự phịng lt tiêu hóa NSAID 13 1.2.4 Dự phịng xuất huyết tiêu hóa thuốc kháng kết tập tiểu cầu .16 1.3 TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA PPI 20 1.3.1 Một số biến cố bất lợi liên quan đến PPI .20 1.3.2 Tương tác thuốc 22 1.4 SƠ LƯỢC VỀ VIỆC SỬ DỤNG KHƠNG HỢP LÝ PPI .23 1.4.1 Tình hình chung 23 1.4.2 Một số yếu tố liên quan tới việc sử dụng không hợp lý PPI 24 1.5 TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG PPI 25 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 iv 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập phân tích liệu 31 2.3 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG PPI TRÊN BỆNH NHÂN 36 3.1.1 Mẫu nghiên cứu 36 3.1.2 Đặc điểm sử dụng PPI 38 3.2 ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG PPI TRÊN BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG .42 3.2.1 Chỉ định 42 3.2.2 Liều dùng 43 3.2.3 Đường dùng 44 3.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH HỢP LÝ CỦA CHỈ ĐỊNH PPI TRÊN BỆNH NHÂN .45 3.3.1 Mơ hình đơn biến 45 3.3.2 Mơ hình đa biến 46 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG PPI CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Thiết kế nghiên cứu 49 4.1.2 Phương pháp chọn mẫu 50 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân .50 4.1.4 Đặc điểm sử dụng PPI 53 4.2 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG 54 4.2.1 Phương pháp can thiệp dược lâm sàng 54 4.2.2 Chỉ định 56 4.2.3 Liều dùng 57 4.2.4 Đường dùng 57 4.3 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH HỢP LÝ CỦA CHỈ ĐỊNH PPI 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 v 0TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Người thực hiện: Phan Quốc Duy Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi Tổng quan PPI sử dụng rộng rãi bệnh viện tỉ lệ định chưa hợp lý cịn tương đối cao đem lại nhiều tác động bất lợi Mục tiêu Khảo sát đặc điểm sử dụng PPI; đánh giá tính hợp lý việc sử dụng PPI trước sau có can thiệp từ dược sĩ lâm sàng; phân tích số yếu tố liên quan đến tính hợp lý việc sử dụng PPI Phương pháp Mô tả cắt ngang, có so sánh trước – sau từ tháng 01 đến tháng 06/2020 Kết Chỉ định PPI chiếm tỉ lệ cao dự phòng xuất huyết tiêu hóa thuốc kháng kết tập tiểu cầu (70%) Khoảng nửa bệnh nhân dùng nhiều loại PPI hầu hết bệnh nhân sử dụng liều tiêu chuẩn qua đường uống Can thiệp dược lâm sàng có ý nghĩa việc giảm tỉ lệ kê đơn không hợp lý PPI từ 30,6% xuống 14% sử dụng liều PPI khơng hợp lý từ 17,6% xuống cịn 7,0% Có yếu tố ảnh hưởng lên tính hợp lý định PPI bao gồm: tuổi (OR = 1,040 [1,017 – 1,063]), có sử dụng PPI vịng tháng (OR = 0,258 [0,138 – 0,481]), nghiện rượu mạn (OR = 0,060 [0,014 – 0,250]) có nhận can thiệp DLS (OR = 2,929 [1,557 – 5,512]) Kết luận Can thiệp dược lâm sàng có hiệu việc làm giảm việc định không hợp lý PPI Nhiều nghiên cứu tương lai sử dụng chiến lược góp phần vào việc tối ưu hóa kê đơn thuốc bệnh viện Từ khóa: PPI, can thiệp dược lâm sàng, hợp lý vi 1ABSTRACT EVALUATING THE EFFECTIVENESS OF CLINICAL PHARMACY INTERVENTIONS ON APPROPRIATE USES OF PROTON PUMP INHIBITORS AT AN GIANG HOSPITAL OF CARDIOVASCULAR Author: Phan Quoc Duy Intructor: Assoc Prof Nguyen Ngoc Khoi Backgrounds PPIs are frequently used in the hospital but the proportion of inappropriate uses still remain high, which can lead to several adverse affects Objectives To examine characteristics of PPI uses; to evaluate the appropriateness of PPI uses before and after clinical pharmacy interventions; to analyze some factors associated with the appropriateness of PPI uses Methods Cross-sectional study with pre- to post-interventions from January to June, 2020 Results PPI are mostly used for antiplatelet-induced gastrointestinal bleeding prophylaxis (about 70%) About half of the patients are indicated more than one PPI and almost all of the patients take a standard dose via oral route Clinical pharmacy interventions significantly decrease inappropriate indications rate from 30,6% to 14% and inappropriate dose rate from 17,6% to 7% There are four factors associated with the appropriateness of PPI uses: age (OR = 1,04 [1,017 – 1,063]), prior PPI uses within one month (OR = 0,258 [0,138 – 0,481]), chronic alcohol abuse (OR = 0,06 [0,014 – 0,25]) and receiving clinical pharmacy intervention (OR = 2,929 [1,557 – 5,512]) Conclusions Clinical pharmacy interventions are effective in decreasing inappropriate uses of PPI In the future, further studies using this strategy can contribute to optimize the inhospital drug prescription behaviour Keywords: PPI, clinical pharmacy intervention, appropriateness vii 2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, Ý nghĩa Từ gốc từ viết tắt 95% CI 95% confident interval APT Anti – platelet therapy DAPT Dual anti – platelet therapy Khoảng tin cậy 95% Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu kép Dược lâm sàng DLS GERD Gastro – esophagus reflux disease H2RA H2 – Receptor Antagonist MAPT Mono anti – platelet therapy NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug Bệnh trào ngược dày – thực quản Thuốc đối kháng thụ thể H2 Liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu đơn Thuốc giảm đau kháng viêm không sterroid OR Odd ratio Tỉ số odds PPI Proton – pump inhibitors Thuốc ức chế bơm proton RR Risk ratio Tỉ số nguy viii 3DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thông số dược động học số PPI Bảng 1.2 Liều PPI theo hướng dẫn NICE 2014 Bảng 1.3 Liều PPI sử dụng điều trị dự phòng số bệnh lý Bảng 1.4 Yếu tố nguy gây loét niêm mạc stress theo hướng dẫn ASHP 1999 DASAIM 2014 11 Bảng 1.5 Một số thuốc sử dụng dự phịng lt niêm mạc tiêu hóa stress 12 Bảng 1.6 Yếu tố nguy tiêu hóa NSAID theo ACG 2009 14 Bảng 1.7 Khuyến cáo phòng loét đường tiêu hóa NSAID theo ACG 2009 15 Bảng 1.8 Biến cố bất lợi có liên quan đến PPI 21 Bảng 1.9 Một số nghiên cứu yếu tố nguy có liên quan đến việc sử dụng không hợp lý PPI 24 Bảng 1.10 Các nghiên cứu sử dụng thuốc ức chế bơm proton 25 Bảng 2.1 Các giai đoạn nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.2 So sánh tính hợp lý định sử dụng PPI giai đoạn 42 Bảng 3.3 So sánh tính hợp lý liều sử dụng PPI giai đoạn 43 Bảng 3.4 So sánh tính hợp lý đường sử dụng PPI giai đoạn 44 Bảng 3.5 Kết phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng lên việc định hợp lý PPI bệnh nhân 45 Bảng 3.6 Kết phân tích tương quan biến số độc lập dự định đưa vào mơ hình hồi quy logistics đa biến 46 Bảng 3.7 Kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng lên việc định hợp lý PPI bệnh nhân 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Sudesh Gyawali et al (2013), "Strategies and challenges for safe injection practice in developing countries", Journal of pharmacology & pharmacotherapeutics, 4(1), pp.8-12 32 O O Halfdanarson et al (2018), "Proton-pump inhibitors among adults: a nationwide drug-utilization study", Therap Adv Gastroenterol, 11(1756284818777943), pp.1756284818777943 33 Anne Halli-Tierney, Catherine Scarbrough, Dana Carroll (2019), "Polypharmacy: Evaluating Risks and Deprescribing", American family physician, 100(1), pp.32-38 34 Joel J Heidelbaugh et al (2012), "Overutilization of proton-pump inhibitors: what the clinician needs to know", Therap Adv Gastroenterol, 5(4), pp.219-232 35 Frank Henschel et al (2015), "Correlation of Incident Potentially Inappropriate Medication Prescriptions and Hospitalization: An Analysis Based on the PRISCUS List", Drugs - real world outcomes, 2(3), pp.249-259 36 Team Internal Clinical Guidelines (2014), National Institute for Health and Care Excellence: Clinical Guidelines, National Institute for Health and Care Excellence (UK), 37 Bertram G Katzung (2018), Basic & Clinical Pharmacology, McGraw-Hill Education, pp.1091-1095 38 Robert T Kavitt et al (2019), "Diagnosis and Treatment of Peptic Ulcer Disease", The American Journal of Medicine, 132(4), pp.447-456 39 O B Kelly et al (2015), "The Inappropriate Prescription of Oral Proton Pump Inhibitors in the Hospital Setting: A Prospective Cross-Sectional Study", Dig Dis Sci, 60(8), pp.2280-2286 40 M Y Khan et al (2018), "Reduction in postpercutaneous coronary intervention angina in addition to gastrointestinal events in patients on combined proton pump inhibitors and dual antiplatelet therapy: a systematic review and metaanalysis", Eur J Gastroenterol Hepatol, 30(8), pp.847-853 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Y Kinoshita, N Ishimura, S Ishihara (2018), "Advantages and Disadvantages of Long-term Proton Pump Inhibitor Use", J Neurogastroenterol Motil, 24(2), pp.182-196 42 M.A Koda-Kimble et al (2012), Koda-Kimble and Young's Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, 43 M Krag et al (2018), "Pantoprazole in Patients at Risk for Gastrointestinal Bleeding in the ICU", N Engl J Med, 379(23), pp.2199-2208 44 M Krag et al (2015), "Prevalence and outcome of gastrointestinal bleeding and use of acid suppressants in acutely ill adult intensive care patients", Intensive Care Medicine, 41(5), pp.833-845 45 D Ksiadzyna, A Szelag, L Paradowski (2015), "Overuse of proton pump inhibitors", Pol Arch Med Wewn, 125(4), pp.289-298 46 Antonio Mendoza Ladd et al (2014), "Potential Costs of Inappropriate Use of Proton Pump Inhibitors", The American Journal of the Medical Sciences, 347(6), pp.446-451 47 F L Lanza, F K Chan, E M Quigley (2009), "Guidelines for prevention of NSAID-related ulcer complications", Am J Gastroenterol, 104(3), pp.728-738 48 F Lodato et al (2016), "Appropriateness of Proton Pump Inhibitor (PPI) prescription in patients admitted to hospital: Attitudes of general practitioners and hospital physicians in Italy", Eur J Intern Med, 30(1), pp.31-36 49 H Luo et al (2017), "Impact of clinical pharmacist interventions on inappropriate prophylactic acid suppressant use in hepatobiliary surgical patients undergoing elective operations", PLoS One, 12(10), pp.e0186302 50 Hongli Luo et al (2018), "Changes in proton pump inhibitor prescribing trend over the past decade and pharmacists' effect on prescribing practice at a tertiary hospital", BMC health services research, 18(1), pp.537-537 51 K R Madsen et al (2014), "Guideline for stress ulcer prophylaxis in the intensive care unit", Dan Med J, 61(3), pp.C4811 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 M L Maes, D R Fixen, S A Linnebur (2017), "Adverse effects of proton-pump inhibitor use in older adults: a review of the evidence", Ther Adv Drug Saf, 8(9), pp.273-297 53 Umair Masood et al (2018), "A Successful Pharmacist-Based Quality Initiative to Reduce Inappropriate Stress Ulcer Prophylaxis Use in an Academic Medical Intensive Care Unit", Inquiry : a journal of medical care organization, provision and financing, 55(46958018759116), pp.46958018759116- 46958018759116 54 M Mazzeffi et al (2015), "Epidemiology of gastrointestinal bleeding in adult patients on extracorporeal life support", Intensive Care Medicine, 41(11), pp.1 55 E G McDonald et al (2015), "Reduction of inappropriate exit prescriptions for proton pump inhibitors: A before-after study using education paired with a webbased quality-improvement tool", J Hosp Med, 10(5), pp.281-286 56 C Mo et al (2015), "PPI versus Histamine H2 Receptor Antagonists for Prevention of Upper Gastrointestinal Injury Associated with Low-Dose Aspirin: Systematic Review and Meta-analysis", PLoS One, 10(7), pp.e0131558 57 Li Mo et al (2016), "Patients Aged 80 Years or Older are Encountered More Potentially Inappropriate Medication Use", Chinese medical journal, 129(1), pp.22-27 58 Nader Motallebzadeh, Geetha Jayaprakash, Elham Mohammadi (2019), "Evaluation of Rationality of Geriatric Patients' Prescription Based On Beers Criteria in a Tertiary Care Hospital in India", Open access Macedonian journal of medical sciences, 7(6), pp.987-991 59 P V Nguyen, R Tamaz (2018), "Inappropriate Prescription of Proton Pump Inhibitors in a Community Setting", Can J Hosp Pharm, 71(4), pp.267-271 60 R Ogawa, H Echizen (2010), "Drug-drug interaction profiles of proton pump inhibitors", Clin Pharmacokinet, 49(8), pp.509-533 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 F Othman, T R Card, C J Crooks (2016), "Proton pump inhibitor prescribing patterns in the UK: a primary care database study", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 25(9), pp.1079-1087 62 Anne F Peery et al (2012), "Burden of Gastrointestinal Disease in the United States: 2012 Update", Gastroenterology, 143(5), pp.1179-1187.e1173 63 A Pottegard et al (2016), "Use of proton-pump inhibitors among adults: a Danish nationwide drug utilization study", Therap Adv Gastroenterol, 9(5), pp.671678 64 Centers for Disease Control and Prevention (2001), Guide to Evaluating the Effectiveness of Strategies for Preventing Work Injuries, NIOSH-Issued Publications, pp.17-28 65 Saranya Punniyakotti (2018), "A Prospective Observational Study on EvidenceBased and Unlicensed Indications for Proton Pump Inhibitors in Inpatients of a Tertiary Care Hospital", Drug Invention Today, 10(2), pp.697-702 66 Naresh Puppala, Gantala Reddy (2020), "Review on Effects of NSAID`S on Different Systems", Asian Journal of Pharmaceutical Research and Development, 8(1), pp.100-109 67 Guotong Qing et al (2019), "Investigation on Intervention Effects of Applying Proton Pump Inhibitors in Inpatients", Gastroenterology & Hepatology, 2018(12), pp.21-26 68 Luís Ramos dos Santos et al (2017), "Predictors of Inappropriate Proton Pump Inhibitor Prescription in an Internal Medicine Department", Revista Medicina Interna, 24(2), pp.112-118 69 R E Regal, A D Osta, V I Parekh (2010), "Interventions to curb the overuse of Acid-suppressive medications on an inpatient general medicine service", P t, 35(2), pp.86-90 70 Todd W Rice, Sunil Kripalani, Christopher J Lindsell (2020), "Proton Pump Inhibitors vs Histamine-2 Receptor Blockers for Stress Ulcer Prophylaxis in Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Critically Ill Patients: Issues of Interpretability in Pragmatic Trials", JAMA, 323(7), pp.611-613 71 Carmelo Scarpignato et al (2015), "Safe prescribing of non-steroidal antiinflammatory drugs in patients with osteoarthritis an expert consensus addressing benefits as well as gastrointestinal and cardiovascular risks", BMC medicine, 13(1), pp.55-55 72 J M Scheiman (2016), "NSAID-induced Gastrointestinal Injury: A Focused Update for Clinicians", J Clin Gastroenterol, 50(1), pp.5-10 73 Jai Moo Shin, Nayoung Kim (2013), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of the proton pump inhibitors", J Neurogastroenterol Motil, 19(1), pp.25-35 74 Carlos Sostres, Carla J Gargallo, Angel Lanas (2013), "Nonsteroidal antiinflammatory drugs and upper and lower gastrointestinal mucosal damage", Arthritis research & therapy, 15(3), pp.S3-S3 75 Daniel S Strand, Daejin Kim, David A Peura (2017), "25 Years of Proton Pump Inhibitors: A Comprehensive Review", Gut and liver, 11(1), pp.27-37 76 Matthew S Thiese (2014), "Observational and interventional study design types; an overview", Biochemia medica, 24(2), pp.199-210 77 A Tran-Duy et al (2015), "Should patients prescribed long-term low-dose aspirin receive proton pump inhibitors? A systematic review and meta-analysis", Int J Clin Pract, 69(10), pp.1088-1111 78 Vera E Valkhoff et al (2013), "Low-dose acetylsalicylic acid use and the risk of upper gastrointestinal bleeding: a meta-analysis of randomized clinical trials and observational studies", Canadian journal of gastroenterology = Journal canadien de gastroenterologie, 27(3), pp.159-167 79 Panagiota Voukelatou et al (2019), "Predictors of Inappropriate Proton Pump Inhibitors Use in Elderly Patients", Current Gerontology and Geriatrics Research, 2019(7591045 ), pp.1-5 80 Susanna M Wallerstedt et al (2017), "Long-term use of proton pump inhibitors and prevalence of disease- and drug-related reasons for gastroprotection—a Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cross-sectional population-based study", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 26(1), pp.9-16 81 A Wan et al (2018), "Evaluation of Prescribing Appropriateness and Initiatives to Improve Prescribing of Proton Pump Inhibitors at Vancouver General Hospital", Can J Hosp Pharm, 71(5), pp.308-315 82 R S Wedemeyer, H Blume (2014), "Pharmacokinetic drug interaction profiles of proton pump inhibitors: an update", Drug Saf, 37(4), pp.201-211 83 T D Wilsdon et al (2017), "Effectiveness of Interventions to Deprescribe Inappropriate Proton Pump Inhibitors in Older Adults", Drugs Aging, 34(4), pp.265-287 84 Yan Xie et al (2019), "Estimates of all cause mortality and cause specific mortality associated with proton pump inhibitors among US veterans: cohort study", BMJ, 365(1580), pp.1580 85 Chuanwei Xin et al (2017), "The impact of pharmaceutical interventions on the rational use of proton pump inhibitors in a Chinese hospital", Patient preference and adherence, 12(12), pp.21-26 86 A Amsterdam Ezra et al (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Non–ST-Elevation Acute Coronary Syndromes", Circulation, 130(25), pp.e344-e426 87 Members Authors/Task Force et al (2012), "ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force on the management of ST-segment elevation acute myocardial infarction of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal, 33(20), pp.2569-2619 88 Lucía Cea Soriano et al (2019), "Incidence of Upper and Lower Gastrointestinal Bleeding in New Users of Low-Dose Aspirin", Clinical Gastroenterology and Hepatology, 17(5), pp.887-895.e886 89 Jean-Philippe Collet et al (2020), 2020 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh elevation: The Task Force for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC), 90 A García Rodríguez Luis et al (2011), "Risk of Upper Gastrointestinal Bleeding With Low-Dose Acetylsalicylic Acid Alone and in Combination With Clopidogrel and Other Medications", Circulation, 123(10), pp.1108-1115 91 Rebekah R Arthur Grube, D Byron May (2007), "Stress ulcer prophylaxis in hospitalized patients not in intensive care units", American Journal of HealthSystem Pharmacy, 64(13), pp.1396-1400 92 Borja Ibanez et al (2018), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal, 39(2), pp.119-177 93 Tae Kim et al (2019), "Effectiveness of acid suppressants and other mucoprotective agents in reducing the risk of occult gastrointestinal bleeding in nonsteroidal anti-inflammatory drug users", Scientific Reports, 9( 94 Glenn N Levine et al (2016), "2016 ACC/AHA Guideline Focused Update on Duration of Dual Antiplatelet Therapy in Patients With Coronary Artery Disease", Journal of the American College of Cardiology, 68(10), pp.1082 95 N Levine Glenn et al (2011), "2011 ACCF/AHA/SCAI Guideline for Percutaneous Coronary Intervention", Circulation, 124(23), pp.e574-e651 96 Juan A Lopez-Rodriguez et al (2020), "Potentially inappropriate prescriptions according to explicit and implicit criteria in patients with multimorbidity and polypharmacy MULTIPAP: A cross-sectional study", PLoS One, 15(8), pp.e0237186 97 Nashwa Masnoon et al (2017), "What is polypharmacy? A systematic review of definitions", BMC Geriatrics, 17(1), pp.230 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 Marco Roffi et al (2016), "2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation: Task Force for the Management of Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST-Segment Elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", European Heart Journal, 37(3), pp.267-315 99 A Squizzato et al (2017), "Clopidogrel plus aspirin versus aspirin alone for preventing cardiovascular events", Cochrane Database of Systematic Reviews, 12(12), pp.1 100 Lisa L Strate et al (2016), "A Prospective Study of Alcohol Consumption and Smoking and the Risk of Major Gastrointestinal Bleeding in Men", PLoS One, 11(11), pp.e0165278 101 Marco Valgimigli et al (2018), "2017 ESC focused update on dual antiplatelet therapy in coronary artery disease developed in collaboration with EACTS: The Task Force for dual antiplatelet therapy in coronary artery disease of the European Society of Cardiology (ESC) and of the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)", European Heart Journal, 39(3), pp.213260 102 Vera E Valkhoff, Miriam C J M Sturkenboom, Ernst J Kuipers (2012), "Risk factors for gastrointestinal bleeding associated with low-dose aspirin", Best Practice & Research Clinical Gastroenterology, 26(2), pp.125-140 103 Man Yang et al (2017), "Proton pump inhibitors for preventing non-steroidal anti-inflammatory drug induced gastrointestinal toxicity: a systematic review", Current medical research and opinion, 33(6), pp.1-26 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: LIỀU NSAID TRONG NGHIÊN CỨU [18] Thuốc Liều thấp (mg) Liều trung bình (mg) Liều cao (mg) NSAID khơng chọn lọc COX-2 Diclofenac kali 50 mg bid 50 mg tid 50 mg qid Diclofenac natri 50 mg bid 75 mg bid 50 mg qid, 100 mg SR bid Fenoprofen 200-300 mg qid 600 mg tid-qid 800 mg qid Flurbiprofen 50 mg bid 50 mg tid-qid 100 mg tid Ibuprofen 400 mg tid 600 mg tid-qid 800 mg qid 25-50 mg tid 75 mg tid 300 mg, 200 mg/ngày SR Naproxen 250 mg tid 500 mg bid 1250 mg/ngày Naproxen natri 275 mg tid 550 mg bid 1375 mg/ngày Oxaprozin 600 mg qd 1200 mg qd 1200 mg qd Sulindac 150 mg bid 200 mg bid 200 mg bid 10 mg qd 20 mg qd 40 mg/ngày Ketoprofen Piroxicam NSAID chọn lọc COX-2 phần Etodolac 200 mg tid 400 mg bid 1200 mg/ngày Meloxicam 7,5 mg qd 7,5 mg qd 15 mg qd Nabumeton 1000 mg qd 1000 mg bid 2000 mg/ngày Ức chế chọn lọc COX-2 Celecoxib 200 mg qd Chú thích: qd: lần ngày tid: ba lần ngày 200 mg bid 200 mg bid bid: hai lần ngày qid: bốn lần ngày SR: dạng thuốc phóng thích có kiểm sốt Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Thông tin bệnh nhân Mã số bệnh án: ………………… Khoa điều trị: ……………… Ngày nhập viện: ……………… Ngày viện: ……………… Chẩn đoán: ………………………………………………………………………… Họ tên: ……………………………… …………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Giới nữ Năm sinh: ………… Cân nặng: ………… Chiều cao: ………… Tuổi: ……… Nghiện rượu: □ Tiền sử bệnh tiêu hóa: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiền sử dùng thuốc: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thuốc sử dụng PPI: Tên: ………………… Liều: ……… Đường dùng: ………… Ghi chú: …………………………………………………………………………… Thuốc khác Tên thuốc Liều Đường dùng Thời gian ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh mắc ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chỉ định PPI Chỉ định Hợp lý Không hợp lý Ghi Loét DD-TT □ □ ……………………………………… GERD □ □ ……………………………………… Diệt H.P □ □ ……………………………………… Khó tiêu □ □ ……………………………………… Tăng tiết □ □ ……………………………………… Loét NSAID □ □ ……………………………………… ……………………………………… XH kháng tiểu cầu □ □ ……………………………………… ……………………………………… Loét stress □ □ ……………………………………… ……………………………………… Sau XHTH □ □ ……………………………………… ……………………………………… Hợp lý Không hợp lý Liều lượng □ □ Ghi ……………………………………… ……………………………………… Đường dùng □ □ ……………………………………… ……………………………………… Ghi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Người thu thập Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục NỘI DUNG CAN THIỆP BÌNH BỆNH ÁN TẠI KHOA LÂM SÀNG Hồi sức tích cực & Nội tim mạch – Tim mạch can chống độc Lão học thiệp Thời gian 13/05/2020 27/05/2020 20/05/2020 Thành phần 10 bác sĩ 12 bác sĩ bác sĩ Bài trình bày 37 slide: - Cập nhật PPI: + Đặc điểm dược lý học liên quan đến sử dụng: khả ức chế bơm proton, thời gian ức chế, hiệu lực trì pH dày ngưỡng điều trị, đặc điểm dạng tiền dược + Bằng chứng tác dụng không mong muốn PPI: kết từ thử nghiệm lâm lâm sàng mới, tác động thận + Cập nhật tương tác thuốc clopidogrel PPI: so sánh nguy in vivo in vitro Nội dung sinh hoạt - Nhắc lại tài liệu “phác đồ định PPI bỏ túi” cách sử dụng cụ thể trường hợp Bình bệnh án ca tiêu biểu Ca 1: Dự phòng loét Ca 1: Dự phòng loét Ca 1: Dự phịng tiêu hóa stress tiêu hóa stress xuất huyết tiêu Ca 2: Dự phòng xuất Ca 2: Dự phịng xuất hóa thuốc huyết tiêu hóa sau nội huyết tiêu hóa soi cầm máu thuốc kháng tiểu cầu Ca 2: Dự phòng kháng tiểu cầu loét tiêu hóa NSAID Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THỰC HIỆN ĐI BUỒNG TẠI CÁC KHOA Ca Ngày 05/05/2020 Vấn đề Can thiệp thực Sử dụng liều cao PPI bệnh Giảm liều PPI xuống liều nhân GERD (liều lần/ngày) tiêu chuẩn (1 lần/ngày) Dự phòng PPI đối Ngưng PPI tượng bệnh nhân sử dụng 05/05/2020 aspirin 81mg x lần/ngày, khơng có yếu tố nguy đặc biệt tiêu hóa 07/05/2020 07/05/2020 Sử dụng liều cao PPI bệnh Giảm liều PPI xuống liều nhân GERD (liều lần/ngày) tiêu chuẩn (1 lần/ngày) Sử dụng PPI đường tiêm Chuyển sang PPI đường tĩnh mạch bệnh nhân khơng uống có bất thường hay khó khăn việc uống thuốc Dự phòng loét stress 12/05/2020 Ngưng PPI PPI bệnh nhân có yếu tố nguy nhỏ 12/05/2020 Sử dụng liều cao PPI bệnh Giảm liều PPI xuống liều nhân GERD (liều lần/ngày) tiêu chuẩn (1 lần/ngày) Sử dụng PPI đường tiêm Chuyển sang PPI đường tĩnh mạch bệnh nhân không uống có bất thường hay khó khăn việc uống thuốc Dự phòng PPI đối 14/05/2020 tượng bệnh nhân sử dụng aspirin 81mg x lần/ngày, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngưng PPI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng có yếu tố nguy đặc biệt tiêu hóa 14/05/2020 Sử dụng PPI đường tiêm Chuyển sang PPI đường tĩnh mạch bệnh nhân khơng uống có bất thường hay khó khăn việc uống thuốc 19/05/2020 Sử dụng PPI đường tiêm Chuyển sang PPI đường tĩnh mạch bệnh nhân khơng uống có bất thường hay khó khăn việc uống thuốc Dự phòng PPI đối Ngưng PPI tượng bệnh nhân sử dụng 10 19/05/2020 clopidogrel 75mg x lần/ngày, khơng có yếu tố nguy đặc biệt tiêu hóa Dự phịng PPI đối 11 21/05/2020 Ngưng PPI tượng bệnh nhân sử dụng NSAID có nguy tiêu hóa thấp nguy tim mạch thấp Dự phòng PPI đối Ngưng PPI tượng bệnh nhân sử dụng 12 21/05/2020 clopidogrel 75mg x lần/ngày, khơng có yếu tố nguy đặc biệt tiêu hóa Dự phịng PPI đối tượng bệnh nhân sử dụng 13 26/05/2020 aspirin 81mg x lần/ngày, khơng có yếu tố nguy đặc biệt tiêu hóa Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngưng PPI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dự phịng PPI đối Ngưng PPI tượng bệnh nhân sử dụng 14 26/05/2020 clopidogrel 75mg x lần/ngày, khơng có yếu tố nguy đặc biệt tiêu hóa 15 28/05/2020 Sử dụng liều cao PPI để dự Giảm liều PPI xuống liều phòng bệnh nhân tiêu chuẩn (1 lần/ngày) dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu (liều lần/ngày) Dự phòng PPI đối 16 28/05/2020 tượng bệnh nhân sử dụng NSAID có nguy tiêu hóa thấp nguy tim mạch thấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngưng PPI ... người dược sĩ lâm sàng đảm bảo tính hợp lý an toàn hiệu điều trị, tiến hành đề tài ? ?Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng lên việc sử dụng hợp lý thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện Tim Mạch An Giang? ??... QUAN ĐẾN TÍNH HỢP LÝ CỦA CHỈ ĐỊNH PPI 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 v 0TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH... Giang? ?? nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân trước sau có can thiệp từ dược sĩ lâm sàng