1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên các vấn đề liên quan đến thuốc của các bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện nhi đồng thành phố cần thơ

123 166 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN THANH VY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN THANH VY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO TS DS NGUYỄN THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu tự khảo sát, phân tích cách trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tất tài liệu tham khảo luận văn tham chiếu trích dẫn đầy đủ Lê Trần Thanh Vy LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Y Dược TP.HCM hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức để em hồn thành chương trình cao học Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô PGS.TS Nguyễn Huơng Thảo thầy TS Nguyễn Thắng suốt trình thực đề tài Cô thầy động viên truyền đạt tận tình cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để giúp em hoàn thành luận văn đạt kết Em xin cảm ơn thầy cô liên môn Dược lý dược lâm sàng - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ anh chị đồng nghiệp Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ hỗ trợ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng dành thời gian quý báu để nhận xét, đánh giá góp ý giúp cho đề tài em hoàn thiện Em xin ghi nhớ sâu sắc quan tâm, giúp đỡ từ bạn cao học khóa 2018 - 2020 bạn cao học khoá trước Sự động viên, chia sẻ kinh nghiệm người nguồn động lực lớn giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Lê Trần Thanh Vy Luận văn thạc sĩ - Khoá 2018 - 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Trần Thanh Vy Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hương Thảo TS Nguyễn Thắng TÓM TẮT Mở đầu: Việc sử dụng thuốc không hợp lý điều trị bệnh dẫn đến vấn đề liên quan đến thuốc (drug-related problems, DRPs) DRPs xảy lứa tuổi Trong đó, trẻ em đối tượng có nguy cao DRPs, với khoảng 30 - 40% bệnh nhi có DRP, dẫn đến nguy thất bại điều trị, tăng tỉ lệ tái khám, tái nhập viện, tăng chi phí điều trị Các nghiên cứu cho thấy can thiệp dược sĩ có hiệu việc làm giảm DRPs kê đơn sử dụng thuốc Hiện nay, Việt Nam, nghiên cứu khảo sát can thiệp DRPs bệnh nhi hạn chế Mục tiêu: Khảo sát DRPs đơn thuốc bệnh nhi ngoại trú; xác định ảnh hưởng DRPs đến hiệu quả, an tồn, chi phí điều trị đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ DRPs đơn thuốc Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau đơn thuốc ngoại trú Đơn thuốc thu thập từ phần mềm kê đơn điện tử bệnh viện giai đoạn trước can thiệp từ 02/01 - 15/01/2020 sau can thiệp từ 25/07 22/08/2020 Dựa theo số tiêu chí hệ thống phân loại DRPs Hiệp hội chăm sóc Dược châu Âu (Pharmaceutical Care Network Europe, PCNE) phiên 9.1, dược sĩ xác định DRPs cách so sánh phù hợp đơn thuốc với tài liệu tham khảo thường sử dụng bệnh viện (Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, Dược thư Quốc Gia Việt Nam 2015, Phác đồ điều trị Nhi khoa ngoại trú) tài liệu tra cứu khác (Dược thư Anh - chuyên luận thuốc cho trẻ em 2019 - 2020, Lexicomp, UptoDate, Micromedex, eMC, Drugs.com, Medscape) Bất kỳ không phù hợp so với tất tài liệu nêu xem DRPs DRPs sau dược sĩ mơ tả theo hoạt chất, nhóm DRPs gửi cho chuyên gia đánh giá ảnh hưởng đến việc làm giảm hiệu quả, giảm an tồn tăng chi phí theo thang đo Likert - Từ đó, dược sĩ xây dựng chương trình can thiệp phù hợp bệnh viện báo cáo DRPs buổi giao ban bình bệnh án, cung cấp danh mục thuốc cần lưu ý kê đơn tư vấn kê đơn cho bác sĩ Sau can thiệp, dược sĩ khảo sát lại DRPs đơn thuốc để đánh giá hiệu can thiệp Kết quả: Trước can thiệp, 2788/4218 (66,1%) đơn thuốc có DRP Trong đó, DRPs thời điểm dùng thuốc liều dùng chiếm tỉ lệ cao nhất, 36,1% 35,6%, DRPs dạng dùng (9,4%) DRPs lựa chọn thuốc (7,0%), cuối DRPs tương tác thuốc chiếm tỉ lệ thấp (0,2%) Sự đồng thuận chuyên gia mức trung bình đánh giá khía cạnh giảm hiệu quả, giảm an tồn, tăng chi phí, với hệ số Fleiss’ k 0,558, 0,511 0,541 (p < 0,001) 50,5% đơn thuốc trước can thiệp đánh giá làm giảm an toàn, 29,2% làm tăng chi phí 23,9% làm giảm hiệu điều trị Sau can thiệp, số đơn thuốc có DRPs giảm 44,5% Tỉ lệ loại DRPs giảm có ý nghĩa sau can thiệp (p < 0,05), trừ DRPs tương tác thuốc Do đó, tỉ lệ đơn thuốc làm giảm hiệu quả, giảm an toàn tăng chi phí giảm có ý nghĩa sau can thiệp (p < 0,001) Kết luận: Tỉ lệ đơn thuốc có DRPs trước can thiệp cao Tuỳ theo hoạt chất loại DRPs mà có ảnh hưởng đến bệnh nhân giảm hiệu điều trị, giảm an tồn hay tăng chi phí điều trị Sự can thiệp dược sĩ làm giảm tỉ lệ đơn thuốc có DRPs loại DRPs ABSTRACT Background: Irrational use of drugs in the treatment of diseases will lead to drugrelated problems (DRPs) DRPs can occur at any age Among them, children are at high risk of DRPs, with about 30 - 40% of pediatric patients having at least DRP, leading to the risk of treatment failure, increased the rate of re-examination, rehospitalization and treatment costs Studies have shown pharmacist intervention to be effective in reducing DRPs in prescriptions Currently, in Vietnam, cross-sectional and intervention studies on DRPs in pediatrics patients are still limited Objectives: To determine DRPs in outpatient prescriptions, then determine the effect of DRPs on each aspect of efficacy, safety, treatment costs and evaluate the effectiveness of pharmacist intervention on DRPs in prescriptions Materials and methods: An intervention study with before and after comparison on outpatient prescriptions which are recorded from prescription software in the preintervention period from January to January 15, 2020, and after intervention from July 25 to August 22, 2020 According to several criteria in DRPs classification system of Pharmaceutical Care Network Europe (PCNE), version 9.1, pharmacists identifies DRPs by comparing the suitability of the prescription with the references are usually used in the hospital (summary of products characteritics, Vietnamese National Formulary Drug 2015, Outpatient Pediatric Treatment Protocols) and other references (British National Formulary for Children 2019 - 2020, Lexicomp, UpToDate, Micromedex, eMC, Drugs.com, Medscape) Any non-conformities with all of the above documents are considered DRPs DRPs are then described by each drug, each group of DRPs, and sent to experts to evaluate on the impact of reducing efficiency, reducing safety, and increasing treatment costs on a point Likert scale Whereby, pharmacists will conduct appropriate intervention programs at the hospital such as reporting DRPs at a briefing or a medical record, providing a list of medications to consider when prescribing and consulting the doctors In the postintervention period, pharmacists redetemine DRPs on prescripitons to evaluate the effectiveness of the pharmacists’ intervention Results: Before the pharmacists’ intervention, 2788/4218 (66.1%) prescriptions had at least DRP In which, the most common DRPs are inappropriate timing of administration and incorrect dosage, respectively 36.1% and 35.6%, followed by inappropriate drug form (9.4%) and drug selection (7.0%), and drug - drug interaction had a very low rate (0.2%) The consensus of experts is at an average level when evaluating each aspect of efficiency reduction, safety reduction, and treatment cost increase, with Fleiss' coefficients of 0.558, 0.511, and 0.541 (p < 0.001), respectively 50.5% of pre-intervention prescriptions were assessed to reducing safety, 29.2% increasing costs, and 23.9% decreasing the effectiveness of treatment After the pharmacist’ intervention, the number of prescriptions with at least DRPs decreased to 44.5%, the proportion of each type of DRPs decreased significantly (p < 0.05), except for DRPs with drug - drug interaction The proportion of prescription drugs that can reduce effectiveness, reduce safety, and increase costs also decreased significantly in the post-intervention (p < 0.001) Conclusion: The proportion of prescriptions with DRPs before the pharmacists’ intervention was quite high Depending on each drug and each type of DRPs, there are influences on patients such as reducing the effectiveness of treatment, reducing safety, or increasing treatment costs Pharmacists’ intervention has reduced the proportion of prescriptions with DRPs and each type of DRPs i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC 1.1.1 Khái niệm “vấn đề liên quan đến thuốc” 1.1.2 Phân biệt khái niệm DRP với ADE, ADR ME 1.1.3 Các hệ thống phân loại vấn đề liên quan đến thuốc 1.2 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC Ở TRẺ EM 1.2.1 Đặc điểm trẻ em liên quan đến việc sử dụng thuốc 1.2.2 Các yếu tố nguy dẫn đến DRPs trẻ em 11 1.2.3 Các loại DRPs thường gặp kê đơn trẻ em 12 1.2.4 Cách xác định đánh giá DRPs đơn thuốc 14 1.2.5 Sự ảnh hưởng DRPs kê đơn trẻ em 16 1.3 SỰ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC 18 1.3.1 Vai trò dược sĩ can thiệp DRPs 18 1.3.2 Các nội dung can thiệp DRPs đơn thuốc 19 1.3.3 Các hình thức đề xuất can thiệp DRPs với bác sĩ kê đơn 20 1.3.4 Sự can thiệp dược sĩ DRPs kê đơn trẻ em 22 1.3.5 Hoạt động can thiệp dược lâm sàng kê đơn Việt Nam 23 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Bối cảnh nghiên cứu 29 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 ii 2.1.4 Phương pháp chọn mẫu 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp tiến hành 30 2.2.3 Trình bày phân tích số liệu 39 2.2.4 Vấn đề Y đức 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRƯỚC CAN THIỆP 44 3.1.1 Đặc điểm đơn thuốc trước can thiệp 44 3.1.2 Các vấn đề liên quan đến thuốc đơn thuốc trước can thiệp 45 3.2 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRƯỚC CAN THIỆP 48 3.2.1 Sự đồng thuận chuyên gia ảnh hưởng DRPs 48 3.2.2 Các loại DRPs theo nhóm hệ 49 3.2.3 Sự ảnh hưởng đến hiệu quả, an tồn, chi phí đơn thuốc có DRPs trước can thiệp 50 3.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC 51 3.3.1 So sánh đặc điểm đơn thuốc khảo sát trước sau can thiệp 51 3.3.2 So sánh tỉ lệ DRPs đơn thuốc trước sau can thiệp 52 3.3.3 So sánh ảnh hưởng đến hiệu quả, an tồn, chi phí đơn thuốc có DRPs trước sau can thiệp 54 3.3.4 Đánh giá hiệu can thiệp yếu tố liên quan DRPs 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 TẦN SUẤT CÁC DRPS TRONG KÊ ĐƠN TRƯỚC CAN THIỆP 57 4.1.1 Đặc điểm đơn thuốc trước can thiệp 57 4.1.2 Tần suất DRPs đơn thuốc trước can thiệp 58 4.2 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC TRƯỚC CAN THIỆP 65 30 Simethicone kê đơn thiếu Simethicone nên uống sau ăn hướng dẫn thời điểm dùng thuốc so trước ngủ1,2 với bữa ăn DRPs tương tác thuốc nghiêm trọng tránh phối hợp 31 Cefuroxime + PPI PPIs làm giảm nồng độ cefuroxime (Omeprazol, esomeprazol) ức chế tiết acid, làm tăng pH dàya,c,d Mức độ: trung bìnha,c Hướng xử trí: tránh phối hợpa,c, giám sát chặt chẽd 32 Domperidone + Erythromycin Domperidone làm tăng tác động kéo dài khoảng QT erythromycin (thuốc ức chế CYP3A4) Erythromycin (thuốc ức chế CYP3A4 làm tăng nồng độ domperidone máua,b Mức độ: nghiêm trọnga,b Hướng xử trí: chống định phối hợp7, tránh phối hợpa Các DRPs sau can thiệp DRPs lựa chọn thuốc chưa phù hợp với BN 33 Desloratadine kê đơn cho Desloratadine không khuyến cáo trẻ – tháng tuổi dùng cho trẻ tháng tuổi1 Khơng có khoảng liều dùng khuyến cáo cho trẻ tháng tuổi2-8 DRPs liều thấp 34 Cefaclor kê đơn với liều Liều cefaclor cho trẻ em điều trị thấp liều khuyến cáo Cụ thể: nhiễm khuẩn: 20 – 40 mg/kg/ngày - BN 30 – 36 tháng tuổi, 15 – 16 kg chia – lần1-8 dùng liều 150 – 200 mg/ngày - BN 49 tháng, 25 kg dùng liều 300 mg/ngày 35 Cefixim kê đơn với liều Liều cefixim cho trẻ em điều trị thấp liều khuyến cáo Cụ thể: nhiễm khuẩn: mg/kg/ngày (chia - BN 12 tuổi, 44 kg dùng liều 100 mg lần/ngày)1-8 x lần/ngày nhiễm trùng đường ruột 36 Desloratadine kê đơn với Liều desloratadine cho trẻ em: dùng liều liều thấp liều khuyến cáo Cụ lần/ngày thể: - Trẻ – 11 tháng: mg/lần2,5,6,8 - BN tuổi dùng liều 1,5 mg x - Trẻ – tuổi: 1,25 mg/lần lần/ngày - Trẻ – 11 tuổi: 2,5 mg/lần - BN BN 16 tháng tuổi, BN 43 tháng - Trẻ 12 – 17 tuổi: mg/lần1-8 tuổi dùng liều 0,75 mg x lần/ngày PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TT Họ tên chuyên gia PGS.TS Phạm Thành Suôl Cơ quan công tác Trưởng khoa Dược BV Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ths.BS Cao Thị Kim Hồng Giảng viên liên mơn Dược lý Dược lâm sàng - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ths.BS Lê Kim Khánh Giảng viên liên môn Dược lý Dược lâm sàng - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ BS.CKII Nguyễn Thị Bích Anh Bác sĩ chuyên khoa nội nhi Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ Ths.BS Ông Huy Thanh Bác sĩ chuyên khoa nội nhi Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ DS.CKI Tạ Ngọc Điệp Dược sĩ trưởng khoa Dược Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ DS.CKI Nguyễn Thị Thu Vân Dược sĩ lâm sàng Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ CHO TRẺ EM Dưới bảng tổng hợp vấn đề liên quan đến thuốc (DRPs) thông tin theo khuyến cáo chúng tơi trích dẫn từ nguồn sở liệu tham khảo kê đơn cho trẻ em1-9 Các vấn đề chia thành nhóm đánh số thứ tự từ … - … Quý bác sĩ/dược sĩ vui lòng cho biết mức độ đồng ý vấn đề ảnh hưởng sau: (A) Giảm hiệu điều trị, (B) Giảm an tồn bệnh nhân, (C) Tăng chi phí điều trị cách cho điểm từ đến (0: không đồng ý, 1: đồng ý phần; 2: đồng ý; 3: hoàn toàn đồng ý) Ghi chú: Các hoạt chất dùng đường uống (trừ hoạt chất: ….) TT Mô tả vấn đề Các trường hợp cụ thể Thông tin theo khuyến cáo … Mức độ đồng ý ảnh hưởng vấn đề Giảm hiệu Giảm an toàn Tăng chi phí Giảm hiệu Giảm an toàn Tăng chi phí Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc; Dược thư Quốc gia Việt Nam 2015; Phác đồ điều trị nhi khoa; British National Formulary for Children 2019 -2020; Micromedex®; Lexicomp® UptoDate®; AHFS DI (từ trang www.drugs.com); eMC; Công văn số 9234/QLD-ĐK ngày 25/05/2015 việc cập nhật thông tin dược lý thuốc chứa Domperidone; Tra cứu tương tác thuốc: a Lexicomp®, b Micromedex®, c www.drugs.com, d www.medscape.com PHỤ LỤC SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ, AN TỒN, CHI PHÍ CỦA CÁC DRPS THEO Ý KIẾN CHUYÊN GIA TT Tên hoạt chất Giảm Giảm Tăng hiệu an tồn chi phí Kết luận chung DRP lựa chọn thuốc khơng phù hợp chẩn đốn Thuốc kháng histamin x Tăng chi phí x Tăng chi phí x Tăng chi phí x Tăng chi phí x Giảm an toàn (Alimemazin, Chlorpheniramin, Loratadine) PPI (Esomeprazol, Omeprazol) Vitamin khoáng chất (Calci lactat, Ergocalciferol, Kẽm sulphat) Lactobacillus acidophilus DRP lựa chọn thuốc không phù hợp bệnh nhân Acectylcystein Alimemazin Budesonide Loratadine Racecadotril x Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí DRP dạng dùng 10 Bromhexin Không ảnh hưởng 11 Domperidone 12 Montelukast x x Giảm hiệu Giảm an toàn x x Giảm an tồn Tăng chi phí DRP liều dùng • Liều cao 13 Bromhexine 14 Chlorpheniramine 15 Desloratadine 16 Fluticasone furoate 17 Loratadine x x Giảm an toàn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí x x Giảm an tồn Tăng chi phí • Liều thấp 18 Acetylcystein x Giảm hiệu 19 Acyclovir x Giảm hiệu 20 Bromhexin x Giảm hiệu 21 Erythromycin x Giảm hiệu 22 Loratadine x Giảm hiệu 23 Racecadotril x Giảm hiệu 24 Salbutamol x Giảm hiệu DRP thời điểm dùng thuốc 25 Diosmectit x Giảm hiệu 26 Domperidone x Giảm hiệu PPI (Esomeprazol, x Giảm hiệu 27 Omeprazol) 28 Metronidazol x Giảm an toàn 29 Prednisolone x Giảm an toàn 30 Simethicone x Giảm hiệu DRP tương tác thuốc nghiêm trọng/tránh phối hợp Cefuroxim + PPI 31 x x (Esomeprazol, Giảm hiệu Tăng chi phí Omeprazol) 32 Domperidone + x x x Giảm hiệu Giảm an tồn Erythromycin Tăng chi phí DRP MỚI SAU CAN THIỆP DRP lựa chọn thuốc không phù hợp bệnh nhân 33 Desloratadine x Giảm hiệu DRP liều thấp 34 Cefaclor x Giảm hiệu 35 Cefixim x Giảm hiệu 36 Desloratadin x Giảm hiệu PHỤ LỤC CÁC HOẠT CHẤT CẦN LƯU Ý KHI KÊ ĐƠN TT Tên hoạt chất Thông tin theo khuyến cáo Các thuốc cần lưu ý định Các thuốc kháng Chỉ định Alimemazine: dị ứng - Dị ứng hô hấp (viêm mũi, hắt hơi, sổ mũi) da (mày (alimemazine, đay, ngứa) clorpheniramine, - Mất ngủ trẻ em Loratadine…) Chỉ định Clorpheniramine: - Các trường hợp dị ứng, ngứa - Cảm thường Chỉ định Loratadine: - Viêm mũi dị ứng, ngứa, mày đay mạn tính vơ - Ngứa đỏ mắt, viêm tai tràn dịch Thuốc ức chế bơm Chỉ định Esomeprazole Omeprazole proton - PPI - Loét dày - tá tràng; phòng điều trị loét dày - tá tràng (Esomeprazole, dùng thuốc chống viêm NSAIDs Omeprazole) - Hội chứng Zollinger-Ellison1,2 - Trào ngược dày thực quản, viêm thực quản ăn mòn, nhiễm H.pylori3,5,6 Các vitamin - Calci lactate: bổ sung calci bệnh lý thiếu hụt chế khống chất độ ăn1-6 (calci lactate, - Ergocalciferol: phịng ngừa/điều trị thiếu hụt vitamin D1-6 ergocalciferol, - Kẽm sulphat: dự phòng điều trị thiếu kẽm1-6, suy giảm miễn zinc sulphate) dịch, rụng tóc, rối loạn vị giác, làm lành vết thương1,2; viêm da địa3 Men tiêu hoá Lactobacillus acidophillus định điều trị phụ trợ (lactobacillus tiêu chảy, cân hệ vi sinh đường ruột1, thay vi khuẩn chí acidophilus) bị dùng kháng sinh2 Các thuốc cần lưu ý chống định không khuyến cáo sử dụng Acetylcysteine Acetylcysteine chống định cho trẻ tuổi cho định tiêu chất nhầy1-3 Khơng có định tiêu chất nhầy cho trẻ em4-8 Alimemazine Alimemazine chống định cho trẻ em tuổi1-4,6,8, nguy trầm cảm suy hô hấp rõ6 Alimemazin dùng cho trẻ tháng – tuổi trường hợp đặc biệt3 Budesonide An toàn hiệu Budesonide (xịt mũi) cho trẻ (xịt mũi) tuổi chưa xác định1,2 Khơng có khoảng liều khuyến cáo để điều trị viêm mũi dị ứng cho trẻ tuổi5,6,8 Trẻ từ tuổi đến tuổi, sử dụng thuốc xịt mũi Fluticasone furoate để điều trị viêm mũi dị ứng10 Loratadine An toàn hiệu Loratadine cho trẻ tuổi chưa xác định1,2,7,8 Khơng có liều khuyến cáo cho trẻ tuổi3-6 Racecadotril Racecadotril định điều trị tiêu chảy cho trẻ từ tháng tuổi trở lên1,4 Khơng có nghiên cứu lâm sàng hiệu cho trẻ tháng tuổi8 Các thuốc cần lưu ý dạng dùng 10 Bromhexine Trẻ 10 tuổi dùng dạng dung dịch uống Bromhexine2 Khơng có khoảng liều khuyến cáo viên nén Bromhexine mg cho trẻ 10 tuổi1 11 Domperidone Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, trẻ 12 tuổi trẻ vị thành niên cân nặng 35 kg, cần dùng liều xác nên dạng viên nén Domperidone khơng phù hợp1,9 12 Montelukast Trong điều trị hen, nên sử dụng: - Montelukast mg cho trẻ 12 tháng – tuổi - Montelukast mg cho trẻ – 14 tuổi - Montelukast 10 mg cho trẻ từ 15 tuổi trở lên1-8 Các thuốc cần lưu ý liều dùng 13 Bromhexine Liều Bromhexine cho trẻ em với liều tối đa 24h sau: Trẻ < 10 tuổi: 0,5 mg/kg/ngày chia – lần hoặc: – 10 tuổi: mg x lần/ngày – tuổi: mg x lần/ngày < tuổi: mg x lần/ngày Trẻ > 10 tuổi: 10 mg x lần/ngày1,2 14 Clorpheniramine Liều Clorpheniramine cho trẻ em: - Trẻ tuổi: mg x lần/ngày2,3 - Trẻ – tuổi: mg x – lần/ngày, tối đa mg/ngày1-8 - Trẻ – 12 tuổi: mg x – lần/ngày, tối đa 12 mg/ngày1-8 - Trẻ > 12 tuổi: mg x – lần/ngày, tối đa 24 mg/ngày1-8 15 Desloratadine Liều Desloratadine cho trẻ em: dùng liều lần/ngày - Trẻ – 11 tháng: mg/lần2,5,6,8 - Trẻ – tuổi: 1,25 mg/lần - Trẻ – 11 tuổi: 2,5 mg/lần - Trẻ 12 – 17 tuổi: mg/lần1-8 Giới hạn kê đơn: trẻ > 12 tuổi dùng desloratadine liều > mg/ngày không đem lại lợi ích làm tăng tác dụng phụ7 16 Fluticasone Liều Fluticasone furoate 27,5 mcg/liều điều trị viêm furoate 27,5 mũi dị ứng cho trẻ em: mcg/liều (xịt mũi) - Trẻ – 11 tuổi: nhát xịt (27,5 mcg/nhát) bên mũi x lần/ngày, khơng đáp ứng đầy đủ: nhát xịt bên mũi, lần/ngày; sau giảm liều - Trẻ từ 12 tuổi trở lên: khởi đầu nhát xịt bên mũi, lần/ngày; trì nhát xịt bên mũi, lần/ngày1,5,6 17 Loratadine Liều Loratadine cho trẻ em: - Trẻ – 11 tuổi (dưới 30 kg): mg x lần/ngày - Trẻ – 11 tuổi (trên 30 kg) 12 tuổi trở lên: 10 mg x lần/ngày1,2,4,8 Hoặc (liều khuyến cáo liều tối đa sau): - - Trẻ từ – tuổi: mg x lần/ngày - - Trẻ từ tuổi trở lên: – 10 mg x lần/ngày3,5-7 18 Acetylcysteine Liều Acetylcysteine cho trẻ em định tiêu chất nhầy: - Trẻ – tuổi: 200 mg x lần/ngày - Trẻ tuổi trở lên: 200 mg x lần/ngày (liều người lớn)1,2 19 Acyclovir Liều Acyclovir cho trẻ em để điều trị thuỷ đậu: 20 mg/kg x lần/ngày1,2,5-8 hoặc: - Trẻ tuổi: 200 mg x lần/ngày - Trẻ – tuổi: 400 mg x lần/ngày - Trẻ – 11 tuổi: 800 mg x lần/ngày - Trẻ 11 – 17 tuổi: 800 mg x lần/ngày4 21 Erythromycin Liều Erythromycin cho trẻ em: 30 – 50 mg/kg/ngày chia làm đến lần2,6 Hoặc liều theo nhóm tuổi sau: - Trẻ < tuổi: 500 mg/ngày chia làm lần 125 mg x lần/ngày - Trẻ – tuổi: g/ngày chia làm lần 250 mg x lần/ngày - Trẻ tuổi trở lên: 250 – 500 mg x lần/ngày1,3 22 Racecadotril Liều Racecadotril cho trẻ em: - Trẻ kg: 10 mg x lần/ngày - Trẻ – 13 kg: 20 mg x lần/ngày - Trẻ 13 – 27 kg: 30 mg x lần/ngày - Trẻ 27 kg: 60 mg x lần/ngày1,2 23 Salbutamol Liều Salbutamol cho trẻ em: - Trẻ từ tháng – tuổi: 100 mcg/kg x – lần/ngày mg x – lần/ngày - Trẻ từ – tuổi: – mg x – lần/ngày - Trẻ từ – 12 tuổi: mg x – lần/ngày - Trẻ từ 12 – 18 tuổi: – mg x – lần/ngày1,2,7 Các thuốc cần lưu ý thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn 24 Diosmectite Diosmectite nên uống cách xa bữa ăn thuốc khác, làm ảnh hưởng hấp thu thuốc khác1,2 25 Domperidone Domperidone nên uống trước bữa ăn, uống sau bữa ăn thuốc chậm hấp thu1,2,9 26 27 Esomeprazole Esomeprazole Omeprazole nên uống trước bữa Omeprazole ăn để phát huy hiệu ức chế tiết acid dày tốt nhất1-3,6 Metronidazole Metronidazole dạng viên nén nên uống sau ăn để giảm tác dụng phụ đường tiêu hoá1,2,5 28 Prednisolone Prednisolone nên uống sau ăn để giảm tác dụng phụ đường tiêu hoá1,2,5,6 29 Simethicone Simethicone nên uống sau ăn trước ngủ1,2 Các tương tác thuốc - thuốc cần lưu ý 30 Cefuroxime + PPIs làm giảm nồng độ Cefuroxime ức chế tiết acid, làm PPI (Omeprazol, tăng pH dàya,c,d Esomeprazol) Mức độ: trung bìnha,c Hướng xử trí: tránh phối hợpa,c, giám sát chặt chẽd 31 Domperidone Domperidone làm tăng tác động kéo dài khoảng QT Erythromycin Erythromycin (thuốc ức chế CYP3A4) Erythromycin (thuốc ức chế CYP3A4 làm tăng nồng độ Domperidone máua,b Mức độ: nghiêm trọnga,b Hướng xử trí: chống định phối hợp7, tránh phối hợpa Các nguồn tài liệu tham khảo: Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc; Dược thư Quốc gia Việt Nam 2015; Phác đồ điều trị nhi khoa; British National Formulary for Children 2019 -2020; Micromedex®; Lexicomp®; AHFS DI (từ trang www.drugs.com); eMC (www.medicines.org.uk) ; Công văn số 9234/QLD-ĐK ngày 25/05/2015 việc cập nhật thông tin dược lý thuốc chứa Domperidone; Tương tác thuốc tra cứu theo nguồn: a Lexicomp®, b Micromedex®, c www.drugs.com, d www.medscape.com PHỤ LỤC SO SÁNH TỈ LỆ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC THEO TỪNG HOẠT CHẤT TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP Trước can thiệp TT Tên hoạt chất nhóm hoạt chất Sau can thiệp Số DRP/ Tỉ lệ Số DRP/ Tỉ lệ Số lượt % Số lượt % kê đơn p kê đơn DRPs lựa chọn thuốc DRPs lựa chọn thuốc chưa phù hợp chẩn đoán Thuốc kháng histamin (alimemazine, clorpheniramine, 10/2412 0,4% 6/1583 0,4% 0,862 57/69 82,6% 1/69 1,4%

Ngày đăng: 15/03/2021, 22:34

Xem thêm:

Mục lục

    05.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    13.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w