Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MỸ HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SỸ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ MỸ HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SỸ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tồn thể thầy mơn Dược lý – Dược lâm sàng tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Mạnh Hùng Trưởng môn Dược lý, Khoa Dược, trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, người thầy hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS.DS Phạm Hồng Thắm (Phó trưởng khoa Dược – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định) tận tình dìu dắt, hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết hỗ trợ em suốt trình chuẩn bị, thực hồn thành luận văn Em xin cảm ơn chân thành đến anh ThS.BSCKII Phạm Hữu Tài ln đồng hành, góp ý giúp đỡ khó khăn để em hồn thành luận văn Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên tinh thần khích lệ giúp em vượt qua lúc khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Học Viên Phạm Thị Mỹ Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Học Viên Phạm Thị Mỹ Hoa TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG LÊN VIỆC SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ Dược học – Khóa: 2019-2021 Phạm Thị Mỹ Hoa Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Mạnh Hùng Đặt vấn đề: Colistin kháng sinh đời vào năm 50, độc tính thận có kháng sinh thay an toàn nên thời gian dài colistin sử dụng lâm sàng Tuy nhiên tình hình đề kháng ngày tăng cao đặc biệt vi khuẩn gram âm đa kháng làm bật vai trị colistin vũ khí cuối điều trị, xu hướng sử dụng colistin có chiều hướng tăng Dược sĩ lâm sàng nhân tố quan trọng kiểm soát sử dụng colistin Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát tình hình sử dụng colistin đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng lên việc sử dụng colistin bệnh viện Nhân dân Gia Định TPHCM Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu hai giai đoạn, cắt ngang mô tả thực hồ sơ bệnh án bệnh nhân có sử dụng colistin Bệnh viện Nhân dân Gia Định TPHCM giai đoạn từ 01/2020 đến 06/2020 giai đoạn từ 10/2020 đến 03/2021 có tham gia hội chẩn sử dụng colistin thường quy thoả tiêu chuẩn bệnh nhân 18 tuổi, sử dụng colistin ngày Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn RIFLE để đánh giá tổn thương thận cấp (TTTC) Tiêu chí khảo sát bao gồm đặc điểm chung mẫu nghiên cứu, đặc điểm nhiễm khuẩn, đặc điểm sử dụng colistin, so sánh chức thận yếu tố liên quan đến tổn thương thận cấp, tính hợp lí sử dụng colistin, hiệu điều trị hai giai đoạn nghiên cứu Kết quả: Có 133 bệnh nhân giai đoạn 128 bệnh nhân giai đoạn khảo sát với tuổi trung vị 75, nam chiếm 54,8%, có 116 bệnh nhân (44,4%) điều trị khoa Hồi sức tích cực – chống độc Tăng huyết áp bệnh kèm thường gặp nghiên cứu với tỷ lệ 64% A baumannii vi khuẩn phân lập chiếm tỷ lệ cao (69,6%), ghi nhận 01 mẫu đề kháng với colistin tất mẫu vi khuẩn phân lập in vitro Liều trì trung vị 6,3 MUI Kháng sinh phối hợp với colistin nhiều cefoperazon – sulbactam (41%) Thời gian sử dụng colistin trung vị ngày với khoảng tứ phân vị (5-11) Độ thải creatinin bệnh nhân trước sau sử dụng colistin 44,2 ml/phút 29,7 ml/phút, có 81/180 bệnh nhân (45%) xuất độc tính thận theo tiêu chuẩn RIFLE Tỷ lệ bệnh nhân có hội chẩn dược lâm sàng giai đoạn tăng 51,3%, so với giai đoạn 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ hợp lý liều giai đoạn tăng 28,8% so với giai đoạn 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê Các yếu tố liên quan đến độc tính thận sử dụng colistin bao gồm bệnh nhân có bệnh kèm suy tim (p = 0,018), dùng kèm thuốc noradreanalin (p = 0,001), furosemid (p = 0,004) nsaids (aspirin) (p = 0,04) Đáp ứng điều trị sau 48 – 72h ngưng sử dụng colistin giai đoạn cao giai đoạn có ý nghĩa thống kê Kết luận: Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm mẫu nghiên cứu kháng sinh carbapenem, aminoglycosid, … cao, ghi nhận trường hợp đề kháng colistin Tỷ lệ xuất TTTC sử dụng colistin cao nên cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng colistin lâm sàng Can thiệp dược sĩ lâm sàng cần tiếp tục trì để góp phần cải thiện hiệu điều trị Từ khóa: colistin, đề kháng, vi khuẩn gram âm, tổn thương thận cấp, can thiệp dược sĩ lâm sàng ABSTRACTS IMPACT OF CLINICAL PHARMACY INTERVENTION ON THE USE OF COLISTIN AT GIA DINH PEOPLE HOSPITAL Master of Pharmacy Thesis – Academic Course: 2019 – 2021 Phạm Thị Mỹ Hoa Supervisor: Ph.D Trần Mạnh Hùng Introduction: Colistin is an antibiotic that was developed in the 1950s, but because of its significant nephrotoxicity and the availability of many alternative antibiotics that are safer, it was rarely utilized in clinical practice As a result of the significant increase in antibiotic resistance, particularly among multi-resistant gram-negative bacteria, colistin has become increasingly important as a last-line treatment Clinical pharmacists have a responsibility to play a significant role in the use of colistin in antimicrobial stewardship program The study is conducted to investigate the use of colistin and evaluate the effectiveness of clinical pharmacist interventions on the use of colistin at Gia Dinh People's Hospital in Ho Chi Minh City Methods: At Gia Dinh People’s Hospital in Ho Chi Minh City, a before and after retrospective, descriptive cross-sectional study was conducted on 261 inpatients who had been prescribed colistin for two periods of time: before intervention from January to June 2020 and after intervention from October 2020 to March 2021 Patients' medical records were examined for data analysis Guidelines from the Vietnamese Ministry of Health (2015), Gia Dinh People’s Hospital (2016), International Consensus Guidelines (2019), and the Sanford Guide to Antimicrobial Therapy were used to determine the appropriateness of colistin use (2020) Nephrotoxicity was assessed using the RIFLE (Risk, Injury, Failure, Loss of kidney function, and End-stage kidney disease) criteria Results: The study population, which included 133 patients in period and 128 patients in period 2, had a median age of 75 54.8% of whom were male, and 116 patients (44.4%) were treated in the ICU Hypertension was the most prevalent comorbidity (64%) During the study period, Acinetobacter baumannii accounted for 69.6% of the frequent pathogens, and a strain resistance to colistin was discovered Colistin was given intravenously for a median of days (5-11) Eighty-one patients out of 180 (45%) who had not been diagnosed with acute kidney injury (AKI) before taking colistin developed nephrotoxicity during the course of treatment, according to RIFLE criteria In period 2, the proportion of patients receiving clinical pharmacy intervention increased by 51.3%, a statistically significant difference from period The dose rationality in period increased by 28.8% compared to period 1, the difference was statistically significant Logistic regression analysis showed that heart failure (p = 0.018), concomitant use with noradrenalin (p = 0.001), furosemid (p = 0.004) and nsaids (aspirin) (p = 0.04) were significantly associated with nephrotoxicity The response to treatment after 48-72 hours and when stopping using colistin in period is statistically significantly higher than that of period Conclusion: The resistance rates of "gram-negative" bacteria to carbapenem, aminoglycosid, and other antibiotics were very high in this investigation, and there was a strain of bacteria resistant to colistin The high incidence of AKI suggested that the use of colistin in clinical practice should be properly monitored To improve treatment results, clinical pharmacy intervention should be continued Key words: colistin, gram negative, antibiotic resistance, AKI, clinical pharmacy intervention MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ COLISTIN 1.1.1 Cấu trúc hóa học chế tác động colistin .3 1.1.2 Đặc điểm dược lực dược động học colistin 1.1.3 Cơ chế đề kháng 1.1.4 Khuyến cáo liều 10 1.1.5 Độc tính thận 12 1.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH VÀ VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG 13 1.2.1 Chương trình quản lý kháng sinh 13 1.2.2 Vai trò dược sĩ lâm sàng 14 1.3 MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 14 1.3.1 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế (2015) .14 1.3.2 Khuyến cáo theo Đồng thuận quốc tế (2019) 16 1.3.3 Khuyến cáo Hiệp hội bệnh nhiễm Hoa Kỳ (2016) 17 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 i 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 21 2.3 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 23 2.3.1 Thu thập số liệu .23 2.3.2 Các nội dung khảo sát .23 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 29 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BVND GIA ĐỊNH 31 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn 35 3.1.3 Đặc điểm sử dụng colistin .37 3.1.4 Đặc điểm chức thận 41 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG COLISTIN THEO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH 42 3.2.1 Hoạt động can thiệp dược sĩ lâm sàng 42 3.2.2 Kết hoạt động can thiệp dược sĩ lâm sàng giai đoạn 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG COLISTIN TẠI BVND GIA ĐỊNH 52 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 52 4.1.2 Đặc điểm sử dụng colistin .56 4.1.3 Đặc điểm chức thận 58 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG COLISTIN THEO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH 58 4.2.1 Số lượt tham gia hội chẩn dược sĩ tỷ lệ đồng thuận bác sĩ 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 4.2.5.3 Kết xuất viện Tỷ lệ bệnh nhân điều trị thành công xuất viện chiếm 24,9% Sự khác biệt hai giai đoạn khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết thấp nghiên cứu Trương Công Bằng (2017) (49,5%) [63] Kết xuất viện kết tổng thể tất lý bệnh nhân mắc phải Bệnh nhân nghiên cứu đa số tuổi cao, mắc đồng thời nhiều bệnh kèm, tiên lượng điều trị dè dặt, thời gian nằm viện dài… nên ảnh hưởng kết xuất viện bệnh nhân Trong phân tích đơn biến với biến phụ thuộc kết xuất viện dược sĩ lâm sàng yếu tố độc lập liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tuy nhiên, phân tích đa biến khơng cịn liên quan Điều mẫu nghiên cứu nhỏ, tham gia hội chẩn dược sĩ lâm sàng mẫu nghiên cứu chưa nhiều nghiên cứu ghi nhận can thiệp dược sĩ lâm sàng giai đoạn sử dụng colistin mà không ghi nhận tất can thiệp trình điều trị bệnh nhân nên chưa thể liên quan yếu tố đến kết xuất viện Vai trị tích cực dược sĩ lâm sàng can thiệp lên việc sử dụng kháng sinh nhiều nghiên cứu trước ghi nhận [45], [74], [75] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành khảo sát 261 hồ sơ bệnh án sử dụng colistin hai giai đoạn với đặc điểm bệnh nhân đa số lớn tuổi, nhiều bệnh kèm, đề tài rút số kết luận: Về tình hình sử dụng colistin BVND Gia Định - Khoa sử dụng colsitin nhiều Khoa Hồi sức tích cực – chống độc (44,4%) Viêm phổi nhiễm khuẩn thường gặp (72%) Vi khuẩn A baumannii vi khuẩn phân lập nhiều (69,6%) vi khuẩn gram âm Đa số chủng vi khuẩn nghiên cứu nhạy cảm với colistin, trường hợp đề kháng colistin P aeruginosa - Colistin định kinh nghiệm 40,2% Colistin kinh nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ cao Bệnh nhân đa số sử dụng kháng sinh trước sử dụng colistin Liều nạp sử dụng nhiều MUI (39,8%), liều trì tích lũy trung vị 6,3 MUI 46 MUI Kháng sinh phối hợp với colistin nhiều cefoperazon – sulbactam (41%) - Độ thải creatinin bệnh nhân trước sau sử dụng colistin 44,2 ml/phút 29,7 ml/phút Tỷ lệ TTTC nghiên cứu ghi nhận 45% Về hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng sử dụng colistin theo chương trình quản lý kháng sinh - Trong giai đoạn 2, dược sĩ lâm sàng tham gia hội chẩn 82 (64,1%) hồ sơ bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân có hội chẩn dược lâm sàng giai đoạn tăng 51,3%, so với giai đoạn 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê - Tỷ lệ hợp lý liều giai đoạn tăng 28,8% so với giai đoạn 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê - Các yếu tố độc lập liên quan đến tổn thương thận cấp bao gồm suy tim, noradrenalin, furosemid Nsaids (aspirin) - Đáp ứng điều trị sau 48 – 72h ngưng sử dụng colistin giai đoạn cao giai đoạn có ý nghĩa thống kê Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nên đẩy mạnh công tác hội chẩn sử dụng colistin đặc biệt khoa có tỷ lệ sử dụng colistin cao phổ biến thông tin sử dụng colistin rộng rãi cho khoa lâm sàng để tạo thống toàn bệnh viện - Cần phổ biến xét nghiệm MIC rộng rãi để nâng cao lượt xét nghiệm MIC - Nên theo dõi chặt chẽ chức thận sau hội chẩn để chỉnh liều phù hợp với thay đổi chức thận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội Bộ Y tế (2020), "Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện" Đào Xuân Cơ, Trần Nhân Thắng, Dương Thanh Hải cs (2016), "Nghiên cứu độc tính bệnh nhân sử dụng colistin Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam, 441 (62)(pp 120-132) Đào Xuân Cơ, Nguyễn Đăng Tuân, Phạm Hồng Nhung cs (2016), "Phân tích hiệu độc tính thận colistin chế độ liều cao bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam, 441 (62)), pp 36-44 Nguyễn Bá Cường, Nguyễn Hoàng Anh, Đào Xuân Cơ cs (2017), "Hiệu hai chế độ liềusử dụng colistin truyền tĩnh mạch điều trị viêm phổi liên quan đến thở máy", Tạp chí Y học Việt Nam, 2(pp 94-97) Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương (2018), Hóa Dược 1, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, pp 299-300 Phan Thị Xuân (2015), "Tỷ lệ tổn thương thận cấp yếu tố nguy tổn thương thận cấp bệnh nhân hồi sức sử dụng colistin đường tĩnh mạch", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 19(1)), pp 297-302 TIẾNG ANH Abdelsalam M F A et al (2018), "Prospective, comparative clinical study between high-dose colistin monotherapy and colistin-meropenem combination therapy for treatment of hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia caused by multidrug-resistant Klebsiella pneumoniae", J Glob Antimicrob Resist, 15(pp.127-135) Aitullina A et al (2021), "Colistin co-administration with other nephrotoxins: experience of teaching hospital of Latvia", Int J Clin Pharm, 43(3), pp 509-517 10 Al-Abdulkarim D A et al (2020), "Colistin-induced Nephrotoxicity in a Tertiary Teaching Hospital", Saudi J Kidney Dis Transpl, 31(5), pp 1057-1061 11 Aydoğan B B et al (2018), "Colistin nephrotoxicity in the ICU: Is it different in the geriatric patients?", Aging Clin Exp Res, 30(6), pp 573-580 12 Azad M A et al (2012), "Structure-activity relationships for the binding of polymyxins with human α-1-acid glycoprotein", Biochem Pharmacol, 84(3), pp 278-91 13 Bahador A et al (2018), "Association of virulence gene expression with colistinresistance in Acinetobacter baumannii: analysis of genotype, antimicrobial susceptibility, and biofilm formation", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 17(1), pp 24 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Balkan, II et al (2014), "Colistin nephrotoxicity increases with age", Scand J Infect Dis, 46(10), pp 678-85 15 Bialvaei A Z, Samadi Kafil H (2015), "Colistin, mechanisms and prevalence of resistance", Curr Med Res Opin, 31(4), pp 707-21 16 Binh N G et al (2015), "The efficacy and nephrotoxicity associated with colistin use in an intensive care unit in Vietnam: Use of colistin in a population of lower body weight", Int J Infect Dis, 35(pp 18-23) 17 Cheah S E et al (2016), "Polymyxin Resistance in Acinetobacter baumannii: Genetic Mutations and Transcriptomic Changes in Response to Clinically Relevant Dosage Regimens", Sci Rep, 6(pp 26233) 18 Cheng Y H et al (2015), "Colistin resistance mechanisms in Klebsiella pneumoniae strains from Taiwan", Antimicrob Agents Chemother, 59(5), pp 2909-13 19 Cheng Y H et al (2018), "A putative RND-type efflux pump, H239_3064, contributes to colistin resistance through CrrB in Klebsiella pneumoniae", J Antimicrob Chemother, 73(6), pp 1509-1516 20 Dai C et al (2014), "Colistin-induced nephrotoxicity in mice involves the mitochondrial, death receptor, and endoplasmic reticulum pathways", Antimicrob Agents Chemother, 58(7), pp 4075-85 21 Dash M et al (2013), "Frequency, risk factors, and antibiogram of Acinetobacter species isolated from various clinical samples in a tertiary care hospital in Odisha, India", Avicenna J Med, 3(4), pp 97-102 22 Dickstein Y et al (2020), "Colistin Resistance Development Following ColistinMeropenem Combination Therapy Versus Colistin Monotherapy in Patients With Infections Caused by Carbapenem-Resistant Organisms", Clin Infect Dis, 71(10), pp 2599-2607 23 Doshi N M et al (2011), "Nephrotoxicity associated with intravenous colistin in critically ill patients", Pharmacotherapy, 31(12), pp 1257-64 24 Eucast (2020), "Clinical breakpoints and dosing of antibiotics", European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases 25 Gauthier T P et al (2012), "Incidence and predictors of nephrotoxicity associated with intravenous colistin in overweight and obese patients", Antimicrob Agents Chemother, 56(5), pp 2392-6 26 Giacobbe D R et al (2018), "Hypoalbuminemia as a predictor of acute kidney injury during colistin treatment", Scientific reports, 8(1), pp 11968-11968 27 Giacobbe D R et al (2020), "Use of colistin in adult patients: A cross-sectional study", J Glob Antimicrob Resist, 20(pp 43-49) 28 Grégoire N et al (2017), "Clinical Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Colistin", Clin Pharmacokinet, 56(12), pp 1441-1460 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Gunay E et al (2020), "Evaluation of prognosis and nephrotoxicity in patients treated with colistin in intensive care unit", Ren Fail, 42(1), pp 704-709 30 Hassan M M et al (2018), "Incidence and risk factors of nephrotoxicity in patients on colistimethate sodium", Int J Clin Pharm, 40(2), pp 444-449 31 Hepper H J et al (2013), "Infections in the elderly", Crit Care Clin, 29(3), pp 757-74 32 Jones M, Tomson C (2018), "Acute kidney injury and ‘nephrotoxins’: mind your language", Clinical Medicine, 18(5), pp 384 33 Justo J A, Bosso J A (2015), "Adverse reactions associated with systemic polymyxin therapy", Pharmacotherapy, 35(1), pp 28-33 34 Kalil A C et al (2016), "Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society", Clin Infect Dis, 63(5), pp e61-e111 35 Kassamali Z et al (2015), "An update on the arsenal for multidrug-resistant Acinetobacter infections: polymyxin antibiotics", Int J Infect Dis, 30(pp 125-32 36 Kengkla K et al (2018), "Comparative efficacy and safety of treatment options for MDR and XDR Acinetobacter baumannii infections: a systematic review and network meta-analysis", J Antimicrob Chemother, 73(1), pp 22-32 37 Khalifeh M et al (2021), "Acute Kidney Injury related to intravenous Colistin Use in Lebanese Hospitalized Patients: Incidence and Associated Factors", Curr Drug Saf 38 Kift E V et al (2014), "Systematic review of the evidence for rational dosing of colistin", S Afr Med J, 104(3), pp 183-6 39 Koksal I et al (2016), "Evaluation of Risk Factors for Intravenous Colistin Userelated Nephrotoxicity", Oman Med J, 31(4), pp 318-21 40 Kwon J A et al (2010), "Predictors of acute kidney injury associated with intravenous colistin treatment", Int J Antimicrob Agents, 35(5), pp 473-7 41 Lam S W, Athans V (2019), "Clinical and Microbiological Outcomes in Obese Patients Receiving Colistin for Carbapenem-Resistant Gram-Negative Bloodstream Infection", Antimicrob Agents Chemother, 63(9) 42 Liu Y Y et al (2016), "Emergence of plasmid-mediated colistin resistance mechanism MCR-1 in animals and human beings in China: a microbiological and molecular biological study", Lancet Infect Dis, 16(2), pp 161-8 43 Liu J et al (2021), "Comparative efficacy and safety of combination therapy with high-dose sulbactam or colistin with additional antibacterial agents for multiple drugresistant and extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii infections: A systematic review and network meta-analysis", J Glob Antimicrob Resist, 24(pp 136-147 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Martis N et al (2014), "Colistin in multi-drug resistant Pseudomonas aeruginosa blood-stream infections: a narrative review for the clinician", J Infect, 69(1), pp 1-12 45 Mas-Morey P et al (2018), "Impact of clinical pharmacist intervention on antimicrobial use in a small 164-bed hospital", European journal of hospital pharmacy : science and practice, 25(e1), pp e46-e51 46 Matuschek E et al (2018), "Antimicrobial susceptibility testing of colistin evaluation of seven commercial MIC products against standard broth microdilution for Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, and Acinetobacter spp", Clin Microbiol Infect, 24(8), pp 865-870 47 Michalopoulos A S, Falagas M E (2011), "Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients", Ann Intensive Care, 1(1), pp 30 48 Nation R L et al (2015), "Framework for optimisation of the clinical use of colistin and polymyxin B: the Prato polymyxin consensus", Lancet Infect Dis, 15(2), pp 225-34 49 Nation R L et al (2016), "Updated US and European Dose Recommendations for Intravenous Colistin: How Do They Perform?", Clin Infect Dis, 62(5), pp 552-558 50 Nation R L et al (2017), "Dosing guidance for intravenous colistin in criticallyill patients", Clin Infect Dis, 64(5), pp 565-571 51 Norman D C (2000), "Fever in the Elderly", Clinical Infectious Diseases, 31(1), pp 148-151 52 Nurtop E et al (2019), "Promoters of Colistin Resistance in Acinetobacter baumannii Infections", Microb Drug Resist, 25(7), pp 997-1002 53 Olaitan A O et al (2014), "Mechanisms of polymyxin resistance: acquired and intrinsic resistance in bacteria", Front Microbiol, 5(pp 643 54 Omrani A S et al (2015), "High dose intravenous colistin methanesulfonate therapy is associated with high rates of nephrotoxicity; a prospective cohort study from Saudi Arabia", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 14(pp 55 Ordooei Javan A et al (2015), "A review on colistin nephrotoxicity", Eur J Clin Pharmacol, 71(7), pp 801-10 56 Özkarakaş H et al (2017), "Risk factors for colistin-associated nephrotoxicity and mortality in critically ill patients", Turk J Med Sci, 47(4), pp 1165-1172 57 Pacheco T et al (2019), "An Approach to Measuring Colistin Plasma Levels Regarding the Treatment of Multidrug-Resistant Bacterial Infection", Antibiotics (Basel), 8(3) 58 Paul M et al (2018), "Colistin alone versus colistin plus meropenem for treatment of severe infections caused by carbapenem-resistant Gram-negative bacteria: an open-label, randomised controlled trial", Lancet Infect Dis, 18(4), pp 391-400 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Plachouras D et al (2009), "Population pharmacokinetic analysis of colistin methanesulfonate and colistin after intravenous administration in critically ill patients with infections caused by gram-negative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 53(8), pp 3430-6 60 Pogue J M et al (2015), "Optimal Usage of Colistin: Are We Any Closer?", Clin Infect Dis, 61(12), pp 1778-80 61 Qureshi Z A et al (2015), "Colistin-resistant Acinetobacter baumannii: beyond carbapenem resistance", Clin Infect Dis, 60(9), pp 1295-303 62 Sisay M et al (2021), "Polymyxin-induced nephrotoxicity and its predictors: a systematic review and meta-analysis of studies conducted using RIFLE criteria of acute kidney injury", Pharmacol Res, 163(pp 105328) 63 Truong C B, Dang T (2018), "Investigation on colistin use at the University Medical Center Hochiminh City", Pharmaceutical Sciences Asia, 42(pp 37-44) 64 Tsuji B T et al (2019), "International Consensus Guidelines for the Optimal Use of the Polymyxins: Endorsed by the American College of Clinical Pharmacy (ACCP), European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (ESCMID), Infectious Diseases Society of America (IDSA), International Society for Antiinfective Pharmacology (ISAP), Society of Critical Care Medicine (SCCM), and Society of Infectious Diseases Pharmacists (SIDP)", Pharmacotherapy, 39(1), pp 10-39 65 Tuon F F et al (2014), "Risk factors for acute kidney injury in patients treated with polymyxin B or colistin methanesulfonate sodium", Int J Antimicrob Agents, 43(4), pp 349-52 66 Udani S M, Koyner J L (2010), "The effects of heart failure on renal function", Cardiol Clin, 28(3), pp 453-65 67 Vazin A et al (2017), "Evaluating Adherence of Health-Care Team to Standard Guideline of Colistin Use at Intensive Care Units of a Referral Hospital in Shiraz, Southwest of Iran", Adv Pharm Bull, 7(3), pp 391-397 68 Velkov T et al (2013), "Pharmacology of polymyxins: new insights into an 'old' class of antibiotics", Future Microbiol, 8(6), pp 711-24 69 WHO (2019), "Antimicrobial stewardship programmes in health-care facilities in low- and middle-income countries ", A WHO PRACTICAL TOOLKIT(pp 1-22 70 Yahav D et al (2012), "Colistin: new lessons on an old antibiotic", Clin Microbiol Infect, 18(1), pp 18-29 71 Yang T Y et al (2020), "Contributions of insertion sequences conferring colistin resistance in Klebsiella pneumoniae", Int J Antimicrob Agents, 55(3), pp 105894 72 Yu Z et al (2015), "Antibacterial mechanisms of polymyxin and bacterial resistance", Biomed Res Int, 2015(pp 679109) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Zavascki A P, Nation R L (2017), "Nephrotoxicity of Polymyxins: Is There Any Difference between Colistimethate and Polymyxin B?", Antimicrob Agents Chemother, 61(3) 74 Zhang J et al (2020), "The Effectiveness of Clinical Pharmacist-Led Consultation in the Treatment of Infectious Diseases: A Prospective, Multicenter, Cohort Study", Front Pharmacol, 11(pp 575022) 75 Zhou Y et al (2015), "Impact of pharmacist intervention on antibiotic use and prophylactic antibiotic use in urology clean operations", J Clin Pharm Ther, 40(4), pp 404-8 76 https://www.who.int/medicines/areas/rational_use/oms-amr-amc-report-20162018/en/, 13/03/2021 77 https://www.medicines.org.uk/emc/product/1094/smpc, 15/03/2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Ngày vào viện: Khoa: Ngày viện: Giới: Nam Nữ Tình trạng lúc xuất viện: Chẩn đốn chính: II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Thể trạng: Cân nặng (kg) Béo phì: có Chiều cao (m) BMI (kg/m) khơng IBW: Tiền sử dị ứng: Thủ thuật xâm lấn: Thở máy Nội khí quản Sonde Catheter Điểm Charlson: Bệnh kèm: Bệnh thận mạn: có khơng Tăng huyết áp Suy tim BTTMCB NMN/XHN ĐTĐ COPD Ung thư Suy giảm miễn dịch Xơ gan Tăng bilirubin Giảm Albumin Bệnh lý thần kinh Rối loạn huyết học Chấn thương/ tiêu vân Khác Vị trí nhiễm trùng VAP/HAP NK huyết NK ổ bụng NK tiết niệu NK TKTW Khác Ngày chẩn đoán nhiễm trùng: Thời gian từ nhập viện đến chẩn đoán nhiễm trùng: ngày Đặc điểm vi sinh: Ngày cấy: Vi khuẩn / MIC colistin: Ngày cấy: Vi khuẩn / MIC colistin: Ngày cấy: Vi khuẩn / MIC colistin: III THUỐC ĐIỀU TRỊ Thuốc Kháng sinh dùng trước colistin đợt nhập viện Kháng sinh dùng phối hợp colistin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Liều Thời gian dùng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẶC ĐIỂM TRỊ VỚI COLISTIN Thời gian từ chẩn đoán NT đến dùng colistin: Ngày bắt đầu dùng colistin: ngày Ngày kết thúc: Tổng số ngày dùng colistin: ngày Tổng số liều colistin MIU (mg CBA) Dùng colistin làm kháng sinh kinh nghiệm: Có Khơng Dùng đường xơng hít: Có Khơng Liều MIU (mg CBA) Liều nạp, MIU (mg CBA): Liều trì, MIU (mg CBA): Liều điều chỉnh, MIU (mg CBA) Ngày điều chỉnh Lý điều chỉnh IV THEO DÕI HIỆU QUẢ - ĐỘC TÍNH Đánh giá ngày 3: Khỏi Giảm Không cải thiện Trầm trọng Tử vong Đánh giá ngưng colistin: Khỏi Giảm Không cải thiện Trầm trọng Tử vong Tử vong ngày: Ngày SOFA GCS to Mạch Nhịp thở HA SpO2 PaO2/FiO2 WBC Hct PLT SCr BUN V ntiểu Na+ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh K+ HCO3Bilirubin Albumin CRP PCT Ngày quy ước ngày trước bắt đầu điều trị với colistin Ngày 11 12 13 14 15 16 17 SOFA GCS to Mạch Nhịp thở HA SpO2 PaO2/FiO2 WBC Hct PLT SCr BUN V ntiểu Na+ K+ HCO3Bilirubin Albumin CRP PCT TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Có Khơng Theo tiêu chuẩn RIFLE: Nguy Tổn thương Suy Ngày SCr cao nhất: Có tổn thương thận cấp sau sử dụng colistin: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ngày 18 19 20 21 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THUỐC DÙNG ĐỒNG THỜI COLISTIN CĨ ĐỘC TÍNH TRÊN THẬN Vancomycin ACEi/ARB Cyclosporin Teicoplanin NSAIDs Tacrolimus Aminoglycosid Furosemid Carboplatin/cisplatin Rifampicin Allopurinol Phenytoin Sulfamid Cản quang Acid valproic Cephalosporin hệ Methotrexate Acyclovir Vận mạch (noradrenalin) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Amphotericin B Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA A BAUMANNII, K PNEUMONIAE, P AERUGINOSA VÀ E COLI TRÊN KẾT QUẢ PHÂN LẬP CỦA 261 BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 120.0 100.0 97.7 95.5 96.6 97.1 96.6 96.6 96.6 96.6 96.6 94.4 80.0 80.2 77.4 80.0 53.1 60.0 49.7 40.0 20.0 0.0 0.0 Biểu đồ Sự đề kháng A baumannii với kháng sinh 100.0 90.0 80.0 87.9 87.7 87.9 81.8 71.9 73.0 72.3 81.8 73.2 70.0 60.0 50.0 47.7 43.1 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 0.0 Biểu đồ Sự đề kháng K pneumoniae với kháng sinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 120.0 100.0 95.8 89.2 86.8 94.9 94.9 85.7 86.8 86.8 84.0 76.9 80.0 82.1 76.9 79.5 60.0 40.0 20.0 4.0 0.0 Biểu đồ Sự đề kháng P aeruginosa với kháng sinh 120.0 100.0 100.0 75.0 77.4 75.0 73.3 80.0 74.2 71.0 64.5 60.0 40.0 40.0 32.3 29.0 22.6 21.4 20.0 3.4 0.0 Biểu đồ Sự đề kháng E coli với kháng sinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 67.7