Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trong sự tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có kèm tăng huyết áp tại bệnh viện thống nhất
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGÔ THỊ PHƯƠNG HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRONG SỰ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP CÓ KÈM TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Luận văn Thạc sĩ Dược học TP Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ Ngô Thị Phương Hồng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRONG SỰ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP CÓ KÈM TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Thị Hương Quỳnh TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tất cả số liệu, kết quả trình bày luận văn đều trung thực chưa cơng bố bất kỳ cơng trình khác Ngơ Thị Phương Hồng BẢN TĨM TẮT Tổng quan: Tăng huyết áp (THA) đái tháo đường (ĐTĐ) hai bệnh ngày phổ biến Việt Nam giới thường song hành 27 – 49% bệnh nhân (BN) ĐTĐ và/hoặc THA không dùng thuốc theo định xem không tuân thủ Sự tuân thủ dùng thuốc BN yếu tố quan trọng việc đạt kết quả lâm sàng tích cực kiểm sốt bệnh Sự can thiệp nhân viên y tế, đặc biệt dược sĩ cần thiết để cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc BN Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm BN đặc điểm sử dụng thuốc BN ĐTĐ týp có kèm THA bệnh viện Thống Nhất đánh giá hiệu quà can thiệp dược sĩ lên tuân thủ sử dụng thuốc BN ĐTĐ týp có kèm THA sau tháng xuất viện Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán can thiệp có đối chứng khoa Nội tiết bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh từ 14/3/2018 đến 14/6/2018 có theo dõi BN sau tháng xuất viện BN tham gia nghiên cứu sau sàng lọc với tiêu chuẩn chọn mẫu nhận ngẫu nhiên vào nhóm can thiệp (CT) nhóm đối chứng (ĐC) Biện pháp can thiệp bao gồm cung cấp tờ thông tin hướng dẫn tư vấn về tầm quan trọng tuân thủ sử dụng thuốc Dược sĩ gặp BN ngày/ lần thời gian nằm viện để tư vấn BN đánh giá kết quả tuân thủ sau tháng xuất viện qua điện thoại Kết quả khác biệt độ thay đổi điểm tuân thủ (MMAS-8) sau tháng xuất viện so với ban đầu nhóm CT nhóm ĐC Kết quả: Có 33 BN nhóm CT 31 BN nhóm ĐC hồn thành nghiên cứu Sau tháng xuất viện, độ thay đổi điểm MMAS-8 nhóm CT cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm ĐC: 0,636 ± 0,74 (CT) so với 0,065 ± 0,25 (ĐC) (p < 0,001) Đồng thời vai trò tích cực việc can thiệp dược sĩ cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc khẳng định thơng qua phân tích hồi quy đa biến: can thiệp dược sĩ làm tăng độ thay đổi điểm MMAS-8 sau tháng xuất viện so với ban đầu thêm 0,587 đơn vị Kết luận: Biện pháp can thiệp dược sĩ thơng qua hình thức tư vấn cung cấp thông tin hướng dẫn cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc BN sau tháng xuất viện ABSTRACT Background: Hypertension and diabetes are two common diseases in Vietnam as well as in the world and often appear at the same time 27 - 49% of patients with diabetes and /or hypertension did not take the prescribed medication and were considered non-adhere The adherence to take medicine of patients is an important factor in achieving a positive clinical outcome in disease control The intervention of health care workers, especially pharmacists, is necessary to improve adherence with medication use in patients Objectives: To survey peculiarities of patients and peculiarities of usage medicine of patients with diabetes type II accompanied by hypertension at Thong Nhat hospital and to examine the effect of pharmacist's interventions in taking medication adherence of patients with diabetes type II accompanied by hypertension after one month discharged Methods: To apply controlled quasi-experimental study at Endocrinology department in Thong Nhat Ho Chi Minh hospital from March 14th, 2018 to June 14th, 2018 and to follow patients after one month discharged Surveyed patients after filtering with choosing simple standards were randomly divided into the intervention group and the control group The intervention methods include providing instruction information and consulting about the importance of taking medication adherence Pharmacist met each patient every two-days in the staying ward period for consultancy Patients were examed their adherent results after one month discharged through phones Results illustrate the differentiation of the one-month discharged adhere scores (MMAS-8) compared to the initial scores in the intervention group and the control group Results: There are 33 patients in the intervention group and 31 patients in the control group After one-month discharged, the changing MMAS-8 scores at the intervention group is higher-more statistics meaning than that in the control group: 0,636 ± 0,74 (the intervention group) as opposed to 0,065 ± 0,25 (the control group) (p < 0,001) Simultaneously, the positive effect of pharmacist's intervention in improving the medication adherence is ensured through multivariate regression analysis’s results: pharmacist's intervention led to the changing of after one month discharged (MMAS8) scores as opposed to the initial scores by 0.587 unit Conclusions: The methods of pharmacist's intervention through consultancy and providing instruction information improve the medication adherence situation at the one-month discharged patients MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MẮC KÈM TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Điều trị 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 17 1.2.1 Tuân thủ điều trị 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị BN 18 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 20 1.2.4 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Phương pháp chọn mẫu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Phương pháp tiến hành 25 2.2.4 Tiêu chí đánh giá 30 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 31 2.2.6 Vấn đề đạo đức 32 Chương KẾT QUẢ .33 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Đặc điểm về giới 33 3.1.2 Đặc điểm về tuổi 33 3.1.3 Trình độ học vấn 34 3.1.4 Đặc điểm bệnh 35 3.1.5 Thể trạng BN đặc điểm về lối sống 36 3.1.6 Đặc điểm về số sinh hiệu – hóa sinh 37 3.2 KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC 38 3.2.1 Thống kê việc sử dụng thuốc 38 3.2.2 Nhận xét tính hợp lý 42 3.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÊN VIỆC TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC 42 3.3.1 So sánh tỷ lệ BN tuân thủ sử dụng thuốc thời điểm ban đầu 42 3.3.2 So sánh tuân thủ sử dụng thuốc nhóm BN sau tháng xuất viện 43 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 45 4.1.1 Đặc điểm về giới 45 4.1.2 Đặc điểm về tuổi 46 4.1.3 Trình độ học vấn 48 4.1.4 Đặc điểm bệnh 49 4.1.5 Thể trạng BN đặc điểm về lối sống 50 4.1.6 Đặc điểm về số sinh hiệu – hóa sinh 51 4.2 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC SỬ DỤNG THUỐC ĐTĐ VÀ THA 54 4.2.1 Khảo sát thuốc sử dụng 54 4.2.2 Tính hợp lý về định thuốc 60 4.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÊN VIỆC TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC 61 4.3.1 Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc ban đầu 61 4.3.2 Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc sau tháng 63 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 HẠN CHẾ 68 5.3 ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACEi ADA AG II ARB BMI BN DPP-4 ĐTĐ FPG GIP GLP-1 MCQ MMAS OR PPAR-γ RAS SGLT2 THA Tiếng Anh Angiotensin converting enzyme inhibitor Tiếng Việt Thuốc ức chế men chuyển American Diabetes Association Angiotensin II Angiotensin receptor blocker Body Mass Index Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Thuốc ức chế thụ thể angiotensin Chỉ số khối lượng thể Bệnh nhân Dipeptidyl peptidase-4 fasting plasma glucose glucose-dependent insulinotropic peptide Glucagon-like peptide-1 Medication Compliance Questionnaire Morisky Medication Adherence Scale Odds ratio peroxisome proliferator– activated receptor γ Renin – angiotensin system Sodium Glucose Transporter Đái tháo đường Đường huyết lúc đói Bộ câu hỏi tuân thủ dùng thuốc MCQ Thang đo tuân thủ điều trị Morisky Hệ renin - angiotensin Tăng huyết áp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 19 Bảng 1.2 Một số câu hỏi sử dụng để đánh giá tuân thủ điều trị BN 20 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu có liên quan 22 Bảng 2.4 Bộ câu hỏi tuân thủ điều trị MMAS-8 31 Bảng 3.5 Đặc điểm về giới .33 Bảng 3.6 Đặc điểm về tuổi .33 Bảng 3.7 Đặc điểm về trình độ học vấn 34 Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh 35 Bảng 3.9 Đặc điểm về thể trạng BN lối sống 36 Bảng 3.10 Đặc điểm về số sinh hiệu – hóa sinh 37 Bảng 3.11 Thống kê sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp 38 Bảng 3.12 Phác đồ sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp 39 Bảng 3.13 Thống kê sử dụng thuốc điều trị THA 40 Bảng 3.14 Phác đồ sử dụng thuốc điều trị THA .41 Bảng 3.15 Thống kê sử dụng thuốc statin 41 Bảng 3.16 Tính hợp lý định thuốc cho BN ĐTĐ týp kèm THA 42 Bảng 3.17 So sánh giá trị MMAS-8 ban đầu 42 Bảng 3.18 So sánh tuân thủ sử dụng thuốc nhóm BN sau tháng xuất viện 43 Bảng 3.19 So sánh MMAS-8 ban đầu sau tháng nhóm 43 Bảng 3.20 Các yếu tố liên quan đến độ thay đổi điểm tuân thủ .44 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BN Phần hành STT Mã hồ sơ bệnh án Ngày nhập viện: / / Ngày viện: / / Họ tên: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Tuổi: SĐT: Không biết chữ Tiểu học Nghề nghiệp: THPT Giới tính: Nữ Nam ĐH, CĐ Nhóm THCS Sau đại học Tên người nhà BN: SĐT: Chiều cao (m): Nhịp tim: Triglycerid: ……… HDL: ……………… Cân nặng (kg): Huyết áp: Cholesterol toàn phần: … LDL: ……………… BMI (kg/m2): Đường huyết lúc đói: HbA1c: Creatinin: …………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phần sử dụng thuốc Chẩn đốn: Tiền sử bệnh: Thời gian mắc bệnh: ĐTĐ < năm – năm 3 – năm - 10 năm > 10 năm THA < năm – năm 3 – năm - 10 năm > 10 năm Biến chứng ĐTĐ: Chưa có Có ( quan: ) Tình trạng béo phì: Khơng Có Tình trạng hút thuốc: Chưa hút Đã bỏ hút thuốc Đang hút thuốc (Số điếu/ngày: ) Tình trạng bia rượu: Chưa uống Đã bỏ bia rượu Hiện có uống (Số ly/ngày (bia/rượu): .) Khơng/ vận động Vận động thường xun Khơng Có Khơng Có nhiều chất béo: Khơng Có Tình trạng vận động: (tập thể dục) Chế độ ăn: nhiều muối: nhiều đường: Bệnh kèm: Khơng Có ( Bệnh: ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh THUỐC SỬ DỤNG THUỐC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Thuốc sử dụng thuốc ĐTĐ Metformin SGLT2 inhibitors Sulfonylurea Glinid Pioglitazone Acarbose ARB Diuretics β blocker DPP-4 GLP-1 receptor Insulin/ inhibitors agonists Tên thuốc Hoạt chất THUỐC SỬ DỤNG THUỐC THA Thuốc sử dụng thuốc THA ACEi ARB CCB Tên thuốc Hoạt chất THUỐC SỬ DỤNG THUỐC RỐI LOẠN LIPID HUYẾT ( NHÓM STATIN) Tên thuốc Hoạt chất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thuốc khác Thuốc khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC BỘ CÂU HỎI TUÂN THỦ THUỐC MORISKY (MMAS-8) Câu 1: Thỉnh thoảng bạn có quên uống thuốc không? Câu 2: Người ta bỏ dùng thuốc nhiều lý khơng hẳn quên Suy nghĩ cẩn thận hai tuần trở lại đây, có bạn khơng dùng thuốc? Câu 3: Có bạn giảm ngưng dùng thuốc mà khơng báo cho bác sĩ bạn cảm thấy tệ dùng nó? Câu 4: Khi du lịch xa nhà, thỉnh thoảng bạn có quên mang theo thuốc khơng? Câu 5: Ngày hơm qua, bạn có dùng đủ thuốc ngày không? Câu 6: Khi bạn cảm thấy triệu chứng kiểm soát, thỉnh thoảng bạn có ngưng dùng thuốc khơng? Câu 7: Dùng thuốc ngày gây bất tiện cho số người Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ sử dụng thuốc? Câu 8: Bạn có thường gặp khó khăn nhớ uống tất cả loại thuốc? Tổng điểm: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC (1 tháng sau xuất viện) BỘ CÂU HỎI TUÂN THỦ THUỐC MORISKY (MMAS-8) Câu 1: Thỉnh thoảng bạn có qn uống thuốc khơng? Câu 2: Người ta bỏ dùng thuốc nhiều lý khơng hẳn qn Suy nghĩ cẩn thận hai tuần trở lại đây, có bạn khơng dùng thuốc? Câu 3: Có bạn giảm ngưng dùng thuốc mà không báo cho bác sĩ bạn cảm thấy tệ dùng nó? Câu 4: Khi du lịch xa nhà, thỉnh thoảng bạn có qn mang theo thuốc khơng? Câu 5: Ngày hơm qua, bạn có dùng đủ thuốc ngày không? Câu 6: Khi bạn cảm thấy triệu chứng kiểm sốt, thỉnh thoảng bạn có ngưng dùng thuốc không? Câu 7: Dùng thuốc ngày gây bất tiện cho số người Có bạn cảm thấy phiền phải tuân thủ chế độ sử dụng thuốc? Câu 8: Bạn có thường gặp khó khăn nhớ uống tất cả loại thuốc? Tổng điểm: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THAY ĐỔI LỐI SỐNG TỜ THÔNG TIN HƯỚNG DẪN Giảm cân nặng bị thừa cân, béo phì (BMI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP VÀ THA Đái tháo đường (ĐTĐ) týp THA (THA) hai bệnh ngày phổ biến Việt Nam giới THA yếu tố làm tăng mức độ nặng ĐTĐ, ngược lại ĐTĐ làm cho THA trở nên khó sử dụng thuốc YẾU TỐ NGUY CƠ DẪN ĐẾN KHƠNG KIỂM SỐT BỆNH: Thừa cân, béo phì ≥ 25 kg/m2) Giảm vịng eo: nam < 90 cm nữ < 80 cm Hạn chế dùng bia rượu: không ly rượu nhỏ/ ngày (30 ml) không lon bia/ ngày (750 ml) Không hút thuốc lá, thuốc lào Vận động: nhanh 30 – 45 phút/ ngày Bia rượu, thuốc vào hầu hết ngày tuần Chế độ ăn: nhiều chất béo, nhiều muối, Chế độ ăn uống: đường Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi (nhưng Lười vận động như: long, táo, bưởi,…) đạm Không tuân thủ trị liệu từ thực vật (các chế phẩm từ đậu tương) BIẾN CHỨNG DO BỆNH: THA ĐTĐ làm gia tăng nguy mắc bệnh mạch máu lớn nhỏ: bệnh mạch vành, THÁP DINH DƯỠNG Hạn chế ăn chất béo chất béo bão hòa, thực phẩm chứa nhiều cholesterol (nội tạng, dầu mỡ) tai biến mạch máu não, tắc mạch chi, bệnh Ăn giảm muối (< g/ ngày- tương đương TUÂN THỦ TRỊ LIỆU võng mạc mắt, bệnh thận, bệnh lý thần kinh thìa cà phê gạt ngang), giảm đường (< 18 Tuân thủ sử dụng thuốc theo hướng dẫn BIỆN PHÁP KIỂM SỐT BỆNH: Theo dõi định kì huyết áp, đường huyết lúc đói, HbA1c Tn thủ liệu trình sử dụng thuốc g/ngày – tương đương thìa cà phê gạt bác sĩ: uống thuốc theo ngang) hướng dẫn, không tự ý ngừng thuốc Thay đổi lối sống Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ lịch tái khám định kỳ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh THUỐC SỬ DỤNG THUỐC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Sulfonylurea Thế hệ 1: Tolbutamid, Chlorpropamid, Tolazamid Thế hệ 2: Glyburid, Gliclazid, Glimepirid, Glipizid Uống trước bữa ăn 30 phút TDP: hạ đường huyết, tăng cân Glinid; Repaglinid Uống trước bữa ăn 15 phút Thuốc dùng giảm đường huyết sau ăn TDP: hạ đường huyết, tăng cân Metformin Uống sau bữa ăn TDP: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy Thiazolidinedion (TZD hay glitazon): Pioglitazon Thời gian dùng không phụ thuộc bữa ăn TDP: tăng cân, tăng nguy gãy xương (phụ nữ), thiếu máu Ức chế enzym α-glucosidase: Acarbose Uống đầu bữa ăn TDP: sình bụng, đầy hơi, ngồi phân lỏng 6 Thuốc có tác dụng Incretin Ức chế enzym DPP-4: Sitagliptin, Saxagliptin, Vildagliptin, Linagliptin TDP: viêm hầu họng, nhiễm khuẩn hô hấp trên, mẩn ngứa, dị ứng Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1: Liraglutid TDP: buồn nôn, nôn, tiêu chảy Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2: Dapagliflozin TDP: Nhiễm nấm đường niệu dục, nhiễm trùng tiết niệu THUỐC SỬ DỤNG THUỐC THA Thuốc ức chế men chuyển: Captoril, Enalapril, Lisinopril,… TDP: Ho khan, phù mạch, hạ huyết áp liều đầu, tăng K huyết, suy thận cấp CCĐ: PNCT, BN hẹp động mạch thận hai bên Thuốc đối kháng hệ Renin/Angiotensin: Candesartan, Losartan, Valsartan,… CCĐ: PNCT, BN hẹp động mạch thận hai bên TDP: tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, nhức đầu, hạ huyết áp Thuốc chẹn kênh Calci: Amlodipin, Felodipin,… TDP: đỏ bừng mặt, phù ngoại biên Thuốc lợi tiểu: Hydroclorothiazid, Indapamid, Furosemid, Amilorid, Spironolacton Dùng thuốc buổi sáng, trưa TDP: rối loạn điện giải Thuốc chẹn beta: Propanolol, Timolol, Nadolol, Metoprolol, Bisoprolol, Carvediolol,… Không ngưng thuốc đột ngột Không nên dùng cho BN ĐTĐ type TDP: che dấu triệu chứng hạ đường huyết, gây có thắt phế quản người nhạy cảm, mệt mỏi, hạ huyết áp, mất ngủ Thuốc chẹn alpha: Doxazosin TDP: hạ huyết áp ngất (đặc biệt sau liều đầu) Dùng thuốc trước ngủ, thay đổi tư từ từ Thuốc tác động Thần kinh giao cảm trung ương: Clonidin, Methyldopa Không ngưng thuốc đột ngột TDP: hạ huyết áp tư thế, khô miệng, buồn ngủ Thuốc giãn mạch: Hydralazin, Minoxidil TDP: tim nhanh, tăng thể tích dịch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THUỐC SỬ DỤNG THUỐC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm thuốc Hoạt chất Cơ chế tác dụng Khuyến cáo liều dùng cho bệnh lý thận eGFR (ml/phút/1,73m2) eGFR > 45, không điều chỉnh liều; eGFR = 30 - 45, không bắt đầu đánh giá nguy cơ/lợi ích dùn metformin; eGFR < 30, ngưng dùng metformin Biguanid Metformin Kích hoạt AMP kinase → Giảm sản xuất glucose gan; có tác dụng incretin yếu Sulfonylurea Thế hệ Glyburid Glipizid Đóng kênh kali phụ thuộc ATP nằm màng tế bào beta tụy → kích thích tế bào beta tụy tiết insulin Glimepirid Ưu điểm Được sử dụng lâu năm; dùng đơn độc không gây hạ glucose huyết; khơng thay đổi cân nặng, giảm cân; ↓ LDL-cholesterol, ↓ triglyceride; ↓ nguy tim mạch tử vong Tránh sử dụng BN suy thận Được sử dụng lâu năm; Bắt đầu thận trọng liều 2,5 ↓ nguy mạch máu mg ngày để tránh hạ nhỏ; ↓ nguy tim mạch tử vong đường huyết Bắt đầu thận trọng với liều mg ngày để tránh hạ đường huyết Nhược điểm Chống định BN suy thận; rối loạn tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy; nhiễm acid lactic Hạ glucose huyết Tăng cân Gliclazid Glinid Repaglinid (lưu hành VN) Đóng kênh Bắt đầu thận trọng liều 0,5 ↓ glucose huyết sau ăn kali phụ thuộc mg dùng với bữa ăn ATP nằm eGFR < 30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hạ glucose huyết Tăng cân Dùng nhiều lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nateglinid Thiazolidinediones (TZD) Pioglitazon (lưu hành VN) Rosiglitazon Ức chế glucosidase α- Acarbose (lưu hành VN) Miglitol Ức chế DPP-4 Sitagliptin (lưu hành VN) Saxagliptin (lưu hành VN) Linagliptin (lưu hành VN) màng tế bào beta tụy → kích thích tế bào beta tụy tiết insulin Hoạt hóa thụ thể PPARγ, tăng biểu lộ chất chuyên chở glucose loại 1-4 (GLUT1 GLUT4) → tăng nhạy cảm với insulin Ức chế enzym αglucosidase ruột → làm chậm q trình tiêu hóa/ hấp thu carbonhydrate ruột Ức chế hoạt tính DPP-4 Làm tăng nồng độ incretin (GLP1,GIP) sau bữa ăn → tăng tiết insulin ( phụ thuộc glucose); giảm tiết Bắt đầu thận trọng liều 60 mg dùng với bữa ăn eGFR < 30 Không cần điều chỉnh liều Dùng đơn độc không gây hạ đường huyết; ↓ triglyceride, ↑ HDLcholesterol Tăng cân Phù/ suy tim; gãy xương; ung thư bàng quang Dùng đơn độc không gây hại glucose huyết; tác dụng chỗ; ↓ glucose huyết sau ăn Rối loạn tiêu hóa: sình bụng, đầy hơi, tiêu phân lỏng; giảm HbA1C 0,5 – 0,8% 100 mg ngày eGFR Dùng đơn độc không > 50; 50 mg ngày gây hạ glucose huyết eGFR khoảng 30-50; Dung nạp tốt 25 mg ngày eGFR < 30 50 mg ngày eGFR > 50; 25 mg ngày eGFR ≤ 50 Không cần điều chỉnh liều Giảm HbA1c 0,5 – 1%; gây dị ứng, ngứa, mề đay, phù, viêm hầu họng, nhiễm trùng hô hấp trên, đau khớp; chưa biết tính an tồn lâu dài Không cần điều chỉnh liều Cần tránh eGFR < 30 Cần tránh eGFR < 25 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Alogliptin Vildagliptin (lưu hành VN) Chất bắt giữ acid mật Colesevelam Chủ vận dopamine-2 Bromocriptin (phóng thích nhanh) Ức chế kênh đồng Canagliflozin vận chuyển natri glucose SGLT2 Dapagliflozin (lưu hành VN) glucagon (phụ 25 mg ngày eGFR > thuộc glucose) 60; 12,5 mg ngày eGFR khoảng 30-60; 6,25 mg ngày eGFR < 30 Liên kết với acid mật đường ruột, tăng sản xuất acid mật gan Kích hoath thụ thể dopamine → tăng độ nhạy insulin Ức chế tác dụng kênh đồng vận chuyển SGLT2 ống thận gần, tăng thải glucose qua đường tiểu Khơng có khuyến cáo đặc biệt về liều từ nhà sản x́t Khơng có khuyến cáo đặc biệt về liều từ nhà sản xuất Không điều chỉnh liều eGFR ≥ 60; 100 mg ngày eGFR khoảng 45-59; tránh sử dụng ngừng BN có eGFR liên tục < 45 Tránh khởi đầu eGFR < 60; không khuyến cáo eGFR khoảng 30-60; chống định với eGFR < 30 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Dùng đơn độc gây hạ glucose huyết; giảm cân; giảm huyết áp; giảm tử vong liên quan đến bệnh tim mạch BN ĐTĐ týp có nguy tim mạch cao Giảm HbA1c 0,5-1% Nhiễm nấm đường niệu dục, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm ceton acid; mất xương (với canagliflozin) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chống định với eGFR < 30 Empagliflozin Thuốc đồng vận thụ Exenatid thể GLP-1 Exenatid dạng phóng thích kéo dài Liraglutid (lưu hành VN) Albiglutid Lixisenatid Dulaglutid Kích hoạt thụ thể GLP-1 → tăng tiết insulin glucose tăng cao máu đồng thời ức chế tiết glucagon, làm chậm nhu động dày giảm cảm giác thèm ăn Khơng khuyến khích với eGFR < 30 Khơng khuyến khích với eGFR < 30 Khơng có điều chỉnh liều cụ thể khuyến cáo nhà sản xuất; kinh nghiệm hạn chế BN suy thận nặng Không cần điều chỉnh liều eGFR 15–89 cho nhà sản xuất; kinh nghiệm hạn chế BN suy thận nặng Không cần điều chỉnh liều eGFR 60–89; không cần điều chỉnh liều eGFR 30–59, BN cần theo dõi tác dụng phụ thay đổi chức thận; kinh nghiệm lâm sàng bị hạn chế với eGFR 15–29; BN cần theo dõi tác dụng phụ thay đổi chức thận; tránh eGFR